1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyện cổ nước mình ktttvcs phiếu 1 quỳnh trịnh

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 785,86 KB

Nội dung

PHIẾU BÀI TẬP PHIẾU 1 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH – LÂM THỊ MỸ DẠ Khái quát hệ thống câu hỏi xoay quanh 2 nội dung chính Giá trị ý nghĩa của truyện cổ dân gian Việt Nam Thông điệp mà tác gi[.]

PHIẾU BÀI TẬP: PHIẾU ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH – LÂM THỊ MỸ DẠ Khái quát: hệ thống câu hỏi xoay quanh nội dung - Giá trị ý nghĩa truyện cổ dân gian Việt Nam - Thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi Câu 1: Nhìn hình đốn tên truyện Tấm Cám Cây tre trăm đốt Thạch Sanh Sự tích trầu cau Câu 2: Trong truyện cổ tích, em thích nhân vật cổ tích nhất? Vì sao? Câu 3: “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” Trong hai câu thơ đầu tiên, tác giả bày tỏ lý mà nhà thơ yêu truyện cổ nước gì? Trả lời: Tác giả u câu truyện cổ tích câu chuyện chứa đựng ước mơ, học, triết lý vừa “nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” Câu 4: Những câu thơ: “Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người gặp người tiên độ trì” Gợi em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào? Và kết thúc có hậu khẳng định giá trị mà kho tàng truyện cổ mang lại gì? Trả lời: - Đạo lý “ở hiền gặp lành” tác giả dân gian thể qua nhân vật cô Tấm thảo hiền (TCT Tấm Cám), cô Út (Sọ Dừa) … - Giá trị câu truyện cổ là: Truyện cổ chưa đựng niềm tin, mơ ước nhân dân chiến thắng cuả thiện, công cho người thẳng Câu 5: Em hiểu câu thơ sau: “Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha mình” (Gợi ý: tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Những cụm từ “đời cha ông”, “đời tôi” đối tượng nào? hình ảnh “như sông với chân trời xa” gợi khoảng thời gian nào?) Trả lời: - Truyện cổ dân gian nhịp cầu lưu giữ kết nối lịch sử, truyền thống văn hóa, để cháu đời hiểu đất nước, dân tộc Lần giở truyện cổ thời xa xưa sống lại giúp gặp ông cha khám phá bao phẩm chất tốt đẹp tổ tiên Câu 6: Theo em cụm từ “người thơm” câu “Thị thơm giấu người thơm” có ý nghĩa gì? Câu thơ “Thị thơm giấu người thơm” bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám Vậy người thơm truyện này? Trả lời: - Từ “thơm”: + nghĩa gốc: mùi thơm (của hoa lá, thức ăn…) thường đem lại cảm giác dễ chịu cho người khác + Nghĩa chuyển: tiếng thơm, danh thơm, lòng thơm thảo người yêu mến - Cụm từ “người thơm”: Những người hiền lành, nhân hậu, thiện lương, tài giỏi Câu 7: Câu thơ “Thị thơm giấu người thơm” bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám Vậy người thơm truyện này? Kể tên số “người thơm” câu truyện cổ tích khác mà em biết? Trả lời: - Người thơm truyện cổ tích Tấm Cám Tấm - Một số nhân vật xem “người thơm” câu truyện khác như: Cô Út, Sọ Dừa truyện Sọ Dừa, em bé thơng minh tài trí truyện Em bé thông minh, người em hiền lành lương thiện Cây khế… Câu 8: Qua lời thơ, em nhận thấy bóng dáng câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi ấn tượng rõ rệt câu chuyện đó? Trả lời: - Thị thơm giấu người thơm/ Chăm làm áo cơm cửa nhà -> Cơ Tấm hóa thân thành thị - Truyện Tấm Cám - Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc -> Đẽo cày đường - Đậm đà tích trầu cau/ Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người -> Sự tích Trầu cau Câu 9: Theo giá trị, ý nghĩa câu truyện cổ gì? (hoặc sử dụng câu hỏi: truyện cổ tích “thầm thì” với nhà thơ điều vẻ đẹp tình người?) Trả lời: - Truyện cổ kho tàng tri thức vô phong phú đời sống dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người - Truyện cổ di sản văn học dân tộc, hành trang tinh thần hệ - Truyện cổ dạy cho người nhiều học đạo lí, cách ứng xử nhân cách tốt đẹp sống Câu 10: Qua câu thơ: “Tơi nghe truyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau” Tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? Trả lời: Truyện cổ tích vào đời sống cách nhẹ nhàng, êm để lại giá trị, ý nghĩa to lớn, chứa đựng bà học sâu sắc ông cha, răn dạy cháu phải biết sống đạo lí, nhân ái, vị tha => Chúng ta cần biết trân trọng, gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc Câu 11. Vì với nhà thơ, câu chuyện cổ “Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm”? Trả lời: Những câu chuyện cổ lưu truyền từ đời sang đời khác, học để lại cịn ngun giá trị mẻ với sống đại (là hành trang tinh thần để vượt qua khó khăn, thử thách…) Câu 12: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Những dấu hiệu giúp em nhận thể thơ đó? Trả lời: - Bài thơ viết theo thể lục bát - Dấu hiệu nhận biết: + Tồn theo cặp: câu chữ, câu chữ + Vần tiếng cuối câu hiệp vần với vấn tiếng thứ câu Vần tiếng thứ câu bát hiệp vần với tiếng thứ câu lục Ví dụ: ” Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm” Câu 13: Viết đoạn văn (khoảng - câu) cảm nhận em đoạn thơ sau: Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Trả lời: Một giá trị tuyệt vời mà truyện cổ dân gian để lại khả kết nối hệ Dù “đời cha ông” – hệ trước với “đời tôi” – hệ xa cách nghìn trùng khơng gian, thời gian “như sông với chân trời xa” câu truyện cổ cịn Truyện cổ giúp người “nhận mặt ơng cha mình” Với từ so sánh “như” người đọc cảm nhận, truyện cổ cầu, nhân chứng lưu giữ tình cảm, suy nghĩ, tâm tình cha ông với giới Đọc truyện cổ ta thấy giới tinh thần với phong tục, quan niệm, triết lý nhân sinh hệ trước kín đáo gửi gắm hậu Vậy nên “thiết tha” câu chuyện dư âm sống lòng người, nối truyền qua hệ ... biết trân trọng, gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc Câu 11 . Vì với nhà thơ, câu chuyện cổ “Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm”? Trả lời: Những câu chuyện cổ lưu truyền từ đời sang đời khác, học để lại cịn... truyện cổ cịn Truyện cổ giúp người “nhận mặt ơng cha mình? ?? Với từ so sánh “như” người đọc cảm nhận, truyện cổ cầu, nhân chứng lưu giữ tình cảm, suy nghĩ, tâm tình cha ơng với giới Đọc truyện cổ ta... người - Truyện cổ di sản văn học dân tộc, hành trang tinh thần hệ - Truyện cổ dạy cho người nhiều học đạo lí, cách ứng xử nhân cách tốt đẹp sống Câu 10 : Qua câu thơ: “Tơi nghe truyện cổ thầm Lời

Ngày đăng: 02/03/2023, 00:23

w