TIẾT 1 TIẾN VIỆT TỪ VỰNG ( TỪ LOAI ( DT, ĐT,TT) VÀ TỪ XÉT THEO CẤU TẠO) A MỤC TIÊU 1 Năng lực * Năng lực đặc thù Nhớ và nhắc lại được từ vựng đã học ở bậc tiểu học đặc biệt về từ loại( DT,ĐT, TT) và T[.]
TIẾT 1: TIẾN VIỆT: TỪ VỰNG ( TỪ LOAI ( DT, ĐT,TT) VÀ TỪ XÉT THEO CẤU TẠO) A MỤC TIÊU Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Nhớ nhắc lại từ vựng học bậc tiểu học đặc biệt từ loại( DT,ĐT, TT) Từ xét theo cấu tạo - Đặt câu vănvới từ lại học * Năng lực chung Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Có ý thức tự hào giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt - Chăm chỉ: Ham học, có tinh thần tự giác học tập B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức Tiếng việt từ vựng học bậc tiểu học - Chuẩn bị bài: Đọc sgk lớp 5, , ghi, bút C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’) Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS Nội dung: - GV đặt cho hs câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng theo nhận thức học sinh Tổ chức thực - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV GV nêu yêu cầu nhiệm vụ + Kể tên từ vựng em học Tiểu học( GV gợi ý: Từ xét theo cấu tạo( từ đơn, từ phức( từ ghép, từ láy), từ xét theo nghĩa, từ xét theo nguồn gốc, ) , v.v ); + Gọi tên đồ vật lớp học cho biết chúng thuộc từ loại em học Tiểu học? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nêu tên từ vựng học Tiểu học - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (30’) * Mục tiêu: Học sinh biết cách vËn dông kiÕn thức đà học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm *Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Tổ chức thực Hoạt động Giáo viên GV Phát PHT Hoạt động Học sinh Dự kiến sản phẩm Nhận phiếu, quan Từ xét theo cấu tạo sát Bài tập a GV tổ chức cho HS làm Đọc đề bài theo nhóm 3’ Mời nhóm lên bảng HS lên bảng, làm Mời nhóm khác HS khác làm nhận xét, bổ sung * Từ đơn: nhà, mỳ, đèn * Từ ghép tổng hợp: xe cộ, sách vở, xinh đẹp, trường lớp, chim muông, rau củ * Từ ghép phân loại: máy tính bảng, báh mỳ, sách giáo khoa, chim bồ câu GV chữa bài, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm * Từ láy tồn bộ: ngoan ngỗn * Từ láy vần: lao xao * Từ láy phần phụ âm đầu: thật thà, uể oải, ngào, đủng đỉnh GV gọi HS đặt câu GV đánh giá, giúp HS có kĩ đặt câu ngữ pháp phù hợp ngữ nghĩa; câu không mà cao đạt mức hay Bài tập 2: Thảo luận nhóm 3’ HS đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS nhận nhiệm vụ Thi theo đội lên GV tổ chức trò chơi cho bảng( 3HS HS đội) Thi tiếp sức tìm nhanh Mỗi đôi thực b Đặt câu với từ láy, từ ghép từ ( HS tự làm, câu ngữ pháp ngữ nghĩa) VD: Để chuẩn bị cho năm học mới, bố mẹ mua cho nhiều sách Bài tập 2: Thi tìm nhanh từ láy a Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, khà khà, ha,hơ hơ, b Tả tiếng nói: ồm ồm, sanh sảng, thánh thót, khà khà, c Tả dáng điệu: lom khom, thướt từ láy a Tả tiếng cười, dí dụ: Khanh khách b Tả tiếng nói, ví dụ: ốm ồm c.Tả dáng điệu, ví dụ: lom khom Yêu cầu: Trong thời gian phút đội chơi thi tìm( viết ra) từ láy theo yêu cầu theo hình thức tiếp sức( VD; HS1>HS2-> HS3) đội tìm nhiều đội giành chiến thắng GV kết luận, chốt kiến thức GV nâu yêu cầu tập Gọi HS nối GV kết luận, chốt Bài tập 4: phần tập HS cịn lại bên lớp tìm để đối chiếu nhận xét đội thi Nhớ lại kiến thức HS làm việc cá nhâ Bài tập 3: Nối cột A với cột B cho thích hợp 1-b, 2-a, 3-c HS trả lời HS nhận xét - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS thảo luận - GV phát PHT, học sinh hoàn thiện PHT + HS trình bày sản làm việc theo nhóm đơi - Gv quan sát, hỗ trợ tha,uyển chuyển, nghêu, phẩm thảo luận HS nhận xét, bổ sung câu trả lời Từ loại Bài tập 4: Danh từ Động từ Tính từ trời mưa, hồ bay, đứng, Trắng, ao, cị, sếu, suy nghĩ gầy, tím, vạc, cốc, le, yếu đuối sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két, góc đầm bạn + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 5: GV hướng dẫn Bài tập HS đọc đoạn thơ Gợi ý: GV gọi HS đọc đoạn thơ yêu cầu đề Thảo luận - Sử dụng thành công từ láy gợi hình: lon xon, lom khom, lặng lẽ => Tác dụng: GV cho HS thảo luận theo cặp: - Đoạn thơ giàu nhịp điệu, hình ảnh - Gợi tả vui tươi, đáng yêu - Đoạn thơ có đặc sắc Trả lời, nhận xét cách sử dụng từ Bổ sung ngữ? (Sử dụng hàng loạt từ láy gợi hình) - Tác dụng? trẻ nhỏ, dáng điệu cụ già, e thẹn, tình tứ cô thiếu nữ => Làm bật nhộn nhịp, phong phú, đầy sức sống chợ Tết Làm Hoàn thiện GV cho HS nhà hoàn thiện hết thời gian * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò giao nhiệm vụ chuẩn bi học (3’) - GV hướng dẫn HS nhà làm +Tiếp tục ôn lại kiến thức học từ vựng - Chuẩn bị : Ôn tập biện pháp tu từ học Tiểu học ( so sánh, nhân hóa) PHIẾU BÀI TẬP TIẾT Bài tập a Sắp xếp từ sau vào nhóm phù hợp: máy tính bảng, trường lớp, thật thà, lao xao, bánh mỳ, đèn, uể oải, ngào, ngoan ngoãn, sách giáo khoa, đủng đỉnh, xe cộ, xinh đẹp, nhà, mỳ, sách vở, rau củ, chim muông, chim bồ câu Từ đơn Từ ghép Từ láy Tổng hợp Phân loại Láy phụ âm đầu Láy vần Láy toàn b Đặt câu với từ láy, từ ghép từ Bài tập 2: Thi tìm nhanh từ láy a Tả tiếng cười, dí dụ: Khanh khách b Tả tiếng nói, ví dụ: ốm ồm c.Tả dáng điệu, ví dụ: lom khom Bài tập 3: Nối cột A với cột B cho thích hợp: Cột A Nối Cột B Danh từ a Là từ hoạt động, trạng thái vật Động từ b Là động từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Tính từ c Là từ vật(người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Bài tập 4: Kẻ bảng điền từ in đậm đoạn văn sau vào ô phù hợp: Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng Khổ quá, kẻ yếu đuối, vật lộn mà không sống Tơi đứng bóng nắng chiều toả xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời ( Trích: “Bài học đường đời đầu tiên”- Tơ Hồi) DANH TỪ ĐỘNG TỪ TINH TỪ Bài tập : Phân tích nét đặc sắc việc sử dụng từ ngữ đoạn thơ sau Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che mơi cười lặng lẽ […] (Đồn Văn Cừ, Chợ Tết - HẾT- TIẾT 2: TIẾN VIỆT: TỪ VỰNG BIỆN PHÁP TU TỪ ( so sánh nhân hóa) A MỤC TIÊU Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Nhớ nhắc lại biện pháp tu từ học bậc tiểu học( So sánh nhân hóa) - Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ * Năng lực chung Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Có ý thức tự hào giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt - Chăm chỉ: Ham học, có tinh thần tự giác học tập B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức Tiếng việt biện pháp tu từ( so sánh nhân hóa) học bậc tiểu học - Chuẩn bị bài: Đọc sgk lớp 5, , ghi, bút C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’) Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS Nội dung: - GV đặt cho hs câu hỏi gợi mở vấn đề Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng theo nhận thức học sinh Tổ chức thực - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV GV nêu yêu cầu nhiệm vụ - Nhắc lại khái niệm hai biện pháp tu từ so sánh nhân hóa học Tiểu học( GV gợi ý trả lời: + So sánh đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung đấy nhằm làm rõ đặc điểm hai đối tượng + Nhân hoá cách gọi tả vật, đồ vật, cối,… những từ ngữ vốn đê gọi tả người - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nêu khái niệm hai biện pháp tu từ so sánh nhân hóa học Tiểu học - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (30’) * Mục tiêu: Học sinh biết cách vËn dông kiÕn thøc đà học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm *Ni dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Tổ chức thực Hoạt động Giáo viên GV Phát PHT Bài tập 1: Hoạt động Học sinh Nhận phiếu, quan Bài tập 1: sát Gợi ý: - GV phát PHT, học sinh làm việc theo cá nhân - Gv quan sát, hỗ trợ Dự kiến sản phẩm a) dịng sơng – gương sáng loá Đọc đề b) đồng cỏ – thảm nhung xanh ngát HS làm việc cá c) dòng suối – dải lụa mềm mại nhân HS lên bảng, d) hoa phượng – quầng lửa HS khác làm + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HS nhận xét, bổ sung Bài tập 2: HS nhận nhiệm - GV phát PHT, học sinh HS sinh cungd trao đổi, thảo làm việc theo nhóm đơi luận( 3’) - Gv quan sát, hỗ trợ Đại diện HS trình bày SP nhóm + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập 3: Bài tập Gợi ý: a) trống – vại lớn (giống hình dáng) b) tiếng đàn tơ-rưng – tiếng thác đổ, suối reo (giống vể cung bậc âm thanh) c) nhà Rông – tổ chim (giống chức năng, tác dụng) HS khác nhận xét, d) cau – ô để ngược ; nõn cau – mũi kiếm (giống bổ sung hình dáng) - HS tiếp nhận GV tổ chức cho HS làm nhiệm vụ theo nhóm - HS thảo luận 5’ Mời nhóm lên bảng hồn thiện PHT làm Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung + HS trình bày sản Bài tập phẩm thảo luận GV chữa bài, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bài tập 3. Bài tập 4: Nhớ lại kiến thức GV yêu cầu HS làm tập HS làm việc cá nhâ GV nhận xét, kết luận HS trả lời HS nhận xét Bài tập Gợi ý: Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng hai biện pháp so sánh nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò giao nhiệm vụ chuẩn bi học (3’) - GV hướng dẫn HS nhà làm +Tiếp tục ôn lại kiến thức học biện pháp tu từ - Chuẩn bị : PHIẾU BÀI TẬP TIẾT Bài tập Tìm vật so sánh với câu sau : a) Trên cao nhìn xuống, dịng sơng gương sáng lố b) Trông xa, đồng cỏ giống thảm nhung xanh ngắt c) Dòng suối uốn lượn dải lụa mềm mại d) Hoa phượng nở đỏ rực quầng lửa phố Bài tập Trong câu sau đây, vật so sánh với ? Giữa chúng có điểm giống ? a) Cái trống to vại lớn, đặt sừng sững giá cao b) Tiếng đàn tơ-rưng trầm hùng tiếng thác đổ, thánh thót, róc rách suối reo c) Đối với tuổi trẻ Tây Nguyên, nhà Rông tổ chim êm ấm d) Ngọn cau xoè ô để ngược, nõn cau mũi kiếm đâm vút lên trời Bài tập 3. Trong câu sau đây, vật nhân hoá ? Chúng nhân hoá cách ? Hãy nêu tác dụng biện pháp nhân hoá câu văn a) Con đê q tơi phơi cần cù hàng ngàn năm mà không mệt mỏi b) Cỏ may lưu luyến bước chân người ? Hẳn cỏ may đứng chân đê nên muốn theo người nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay nồi rang hạt dẻ bùi c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư khèn người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi Bài tập 4. Đọc câu cho biết: – Câu sử dụng biện pháp so sánh ? – Câu sử dụng biện pháp nhân hoá ? – Câu sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá ? a) Quả sim giống hệt trâu mộng tí hon, béo trịn múp míp, cịn ngun lơng tơ, thiếu khoáy b) Như bà mẹ thương con, nhãn dồn tất sữa sữa ngon lên chùm c) Những nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè chín lự - HẾT- ... hướng dẫn HS nhà làm +Tiếp tục ôn lại kiến thức học từ vựng - Chuẩn bị : Ôn tập biện pháp tu từ học Tiểu học ( so sánh, nhân hóa) PHIẾU BÀI TẬP TIẾT Bài tập a Sắp xếp từ sau vào nhóm phù hợp: máy... sách vở, rau củ, chim muông, chim bồ câu Từ đơn Từ ghép Từ láy Tổng hợp Phân loại Láy phụ âm đầu Láy vần Láy toàn b Đặt câu với từ láy, từ ghép từ Bài tập 2: Thi tìm nhanh từ láy a Tả tiếng cười,... Bài tập 3: Nối cột A với cột B cho thích hợp: Cột A Nối Cột B Danh từ a Là từ hoạt động, trạng thái vật Động từ b Là động từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Tính từ c Là từ