Trang 1 - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.. Trang 2 - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.. Trang 3 • Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của bản thân, gia đình,
Trang 1- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
1 Lịch sử là gì ?
Trang 2- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
1 Lịch sử là gì ?
- môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong quá khứ, từ khi xuất hiện cho đến ngày nay.
Trang 3• Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc, và rộng hơn là của cả loài người; biết trong quá khứ con người đã sống, đã lao động để cải tạo tự nhiên, xã hội ra sao,
• - Biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn tổ tiên.
• Học lịch sử giúp đúc kết những bài học kinh nghiêm vế
sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống trong tương lai
2 Vì sao phải học lịch sử?
Trang 4Tư liệu hiện vật Tư liệu chữ viết Tư liệu
truyền miệng
Có 4 nguồn tư liệu lịch sử
(Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác:
Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng )
( Những di
tích, đồ vật
của người xưa
còn giữ được:
tấm bia, nhà
cửa, đồ vật
cũ ) trong
lòng đất hoặc
trên mặt đất
( Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in
khắc bằng chữ viết:
sách vở, văn
tự, bài khắc trên bia )
Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi
âm, ghi hình Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử
Tư liệu gốc
Trang 51 Tại sao phải xác định thời gian?
- Vì lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất
cả các sự kiện theo thứ tự thời gian Như vậy
việc xác định thời gian là rất cần thiết.
- Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một
nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu
và học tập lịch sử.
Trang 62 Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Trang 72 Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
- Có hai cách làm ra lịch:
Đó là Âm lịch và Dương lịch
- Người xưa đã Có những cách tính thời gian nào?
Trang 8I Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người
Dáng đứng
Dáng thấp, đứng bằng hai chi sau, dáng cúi về phía trước
Đứng thẳng hoàn toàn bằng hai chi sau, dáng hơi cúi về phía trước
Dáng đứng thẳng, nhanh nhẹn
Tay và chân
2 chi trước dài, 2 chi sau ngắn, đi lại bằng 4 chi Đi bằng 2 chi sau, 2 chi trước được giải phóng để
cầm nắm công cụ lao động
Tay chân nhanh nhẹn, linh hoạt
Bộ lông Bao phủ bởi một lớp lông
dày Bao phủ bởi một lớp lông mỏng
Lớp lông mỏng không còn
Thể tích não < 850 cm3 Từ 850-1100cm3 Từ 1450-1500 cm3
Thời gian Xuất hiện cách đây
khoảng từ 5-6 triệu năm Xuất hiện khoảng 4 triệu năm trước
Xuất hiện khoảng 15 vạn năm trước
Đặt tên Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn
Trang 9- Ở Đông Nam Á: Mi-an-ma; Thái Lan, Việt Nam Inđonexia, Philippin, Malayxia
Đông Nam Á là một trong những chiếc nôi của loài người
- Ở Việt Nam: Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Ha -> Là một trong những chiêc nôi của loài người
Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam diễn ra liên tục
II Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người
ở Đông Nam Á và Việt Nam
II Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người
ở Đông Nam Á và Việt Nam
Trang 10Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn
(kéo dài hàng triệu năm):
+ Giai đoạn bầy người nguyên thủy:là tổ chức xã
hội đầu tiên của loài người, khoảng 3-4 chục người sống quây quần theo quan hệ ruột thịt, có sự phân
công lao động giữa nam và nữ.
+ Giai đoạn công xã thị tộc: là giai đoạn kế tiếp của
giai đoạn bầy người nguyên thủy, là 1 nhóm người có 2-3 thế hệ có cùng dòng máu Nhiều thị tộc sống
cạnh nhau, có quan hệ họ hàng hợp thành bộ lạc
Trang 11- Thị tộc là nhóm người
có quan hệ huyết thống,
sống quần tụ cùng nhau
Đứng đầu thị tộc là Tộc
trưởng.
thị tộc sinh sống trên cùng địa bàn Đứng đầu là Tù trưởng.
Trang 12Bầy người nguyên
thủy
Công xã thị tộc
Đời
sống
tinh
thần
- Biết làm đồ trang sức tinh
tế hơn.
- Làm tượng bằng đá hoặc đất nung.
- Biết dệt vải, làm đồ gốm
- Có tục chôn người chết và đời sống tâm linh.
- Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá.
- Lấy vỏ cây, da thú làm quần áo để
mặc.
Trang 13Quặng đồng
Nấu đồng
Khuôn bằng đất
Người nguyên thủy lấy
quặng đồng đem nung nóng
chảy ở nhiệt độ từ 800 –
1000c sau đó họ dùng những
khuôn đúc đồng (bằng đất
sét) để đúc được những công
cụ theo ý muốn như Rìu
đồng, cuốc đồng, liềm
đồng…
Trang 14Khi công cụ sản xuất được cải tiến thì cuộc sống của người Phùng Nguyên - Hoa Lộc có gì thay đổi?
Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn.Dần dần xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng đất ven sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai, … gồm nhiều
gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau Định cư
lâu dài ở một nơi.
Trang 15Lúa trồng
QUÁ TRÌNH THUẦN HÓA GIỐNG LÚA
Nghề nông trồng lúa
ra đời
Nghề nông trồng lúa
nước ra đời ở đâu?