1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn ánh trăng

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 35,22 KB

Nội dung

Bài 5 ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) ĐỀ SỐ 1 Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy I Mở bài Mở bài 1 Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sáng tác của ông thấm đẫm p[.]

ĐỀ SỐ Bài ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Cảm nhận thơ Ánh trăng Nguyễn Duy I Mở Mở Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sáng tác ông thấm đẫm phong vị ca dao, dân ca nhiều có ngang tàng mà trầm tĩnh, giàu chiêm nghiệm Thơ ơng sâu vào tâm hồn người đọc cách tự nhiên có lúc khiến người ta phải giật “Ánh trăng” thi phẩm Nó tựa câu chuyện nhỏ có kiện diễn biến theo trình tự thời gian Lời thơ dung dị lời kể chất thơ đong đầy ẩn chứa triết lí sâu sắc người, đời Mở Trăng - hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu như Tĩnh tứ cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, Vọng nguyệt của Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc Bài thơ đời vào năm 1978 Nó gợi nhắc đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” đánh thức người kí ức lãng quên nhắn nhủ chân tình với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình II Thân Khái quát chung - Thi phẩm “Ánh trăng” in tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy –tập thơ đạt giải A Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984 Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian từ khứ đến gắn với mốc kiện đời người Theo dòng tự mạch cảm xúc từ khứ đến lắng kết "giật mình" cuối thơ 2.Cảm nhận thơ Luận điểm 1: Vầng trăng khứ (Khổ 2) Khổ 1: Hình ảnh vầng trăng gắn với tuổi thơ tươi đẹp hình ảnh vầng trăng chiến đấu nghĩa tình, thủy chung=> =>Mở đầu thơ kỉ niệm êm đềm, tươi đẹp trăng người khứ Một loạt mốc thời gian liệt kê, phim quay chậm : “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” - Hình ảnh vầng trăng trải rộng không gian êm đềm sáng thuổi thơ Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ dường diễn tả cách khái quát vận động sống người - Mỗi người sinh lớn lên có nhiều thứ để gắn bó liên kết Cánh đồng, sông bể nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm thời ấu thơ mà khó qn Cũng nơi đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng - Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” điệp từ “với” diễn tả tuổi thơ nhiều, tiếp xúc nhiều hưởng hạnh phúc ngắm cảnh đẹp bãi bồi thiên nhiên tác giả Tuổi thơ có được! Khi lớn lên, vầng trăng theo tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới” - Nghệ thuật nhân hóa “Vầng trăng thành tri kỉ” Trăng ln sát cách bên người lính, họ trải nghiệm sương gió, vượt qua đau thương khốc liệt bom đạn kẻ thù Người lính hành quân đêm, nẻo đường chông gai mặt trận, phiên gác rừng khuya lạnh lẽo, tối nằm yên giấc trời đen đặc, người lính có vầng trăng bên cạnh - Trăng bên, bầu bạn, cảm nhận giá buốt nơi “Rừng hoang sương muối” (Đồng chí), cùng trải qua bao gian khổ sống chiến đấu, chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ; hân hoan niềm vui thắng trận, cung xao xuyến, bồn chồn, khắc khoải người lính nhớ nhà, nhớ quê…Trăng thật trở thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa Khổ 2: Cảm nhận nhà thơ vầng trăng nghĩa tình=> =>Khổ thơ thứ hai lời nhắc nhở năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị Vầng trăng đó, người bạn tri kỉ đó, ngỡ khơng quên được: “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa” - Tính từ “trần trụi”, “hồn nhiên” đặt hai đầu dòng thơ muốn nhấn mạnh khí chất người Cách gieo vần lưng “thiên nhiên”, “hồn nhiên” làm cho âm điệu thơ liền mạch, khơi dòng cảm xúc dâng tràn tâm hồn thi nhân - Từ “ngỡ” báo trước đổi thay, điều bất thường Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên”, so sánh độc đáo “hồn thiên cỏ” cho ta thấy rõ vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, sáng, đỗi vơ tư, hồn nhiên vầng trăng - Có phải hồn cảnh khó khăn, gian khổ, người ta sống đối xử với chân thành hơn, vị tha Đó thời sống hồn nhiên, sáng cỏ, dối trá, giả tạo “hồn nhiên cỏ” - Cái vầng trăng mộc mạc giản dị tâm hồn người nhà quê, đồng, sông bể người lính hồn nhiên, chân chất Những tình cảm tự nhiên, chân thực vững bền theo dòng thời gian Mối quan hệ thắm thiết người trăng làm cho nhân vật trữ tình tự khẳng định tâm niệm: “Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” - Vầng trăng gắn bó thân thiết với người từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành, hạnh phúc gian lao.Trăng vẻ đẹp đất nước bình dị, hiền hậu; thiên nhiên vĩnh hằng, tươi mát, thơ mộng Vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ, mà trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho khứ nghĩa tình Luận điểm : Vầng trăng (khổ 3, 4) Khổ 3: Hình ảnh vầng trăng vơ tình người=> =>Cuộc chiến tranh thần thánh kết thúc, hoàn cảnh sống người đổi thay: Từ hồi thành phố Quen ánh điện, cửa gương Vầng trăng qua ngỡ Như người dưng qua đường - Từ hồi thành phố, người lính xưa bắt đầu quen sống với tiện nghi đại “ánh điện, cửa gương” Cuộc sống cơng nghiệp hố, đại hố điện gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người Trăng nhân hóa, lặng lẽ bước Trăng thành "người dưng" chẳng nhớ, chẳng hay - Giọng thơ trở nên sâu lắng, trầm buồn đến xa xót! Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp, hối khơng có điều kiện để người nhớ khứ Và anh lính quên ánh trăng đồng cam cộng khổ người lính, qn tình cảm chân thành, q khứ cao đẹp đầy tình người - Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Có lẽ biến đổi kinh tế, điều kiện sống tiện nghi lại kéo theo thay đổi lòng? Ca dao xưa có câu” “Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến da khăng khăng đợi thuyền”; nhà thơ Tố Hữu băn khoăn tâm trạng tiễn đưa cán xi: “Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đêm cịn nhớ mảnh trăng rừng?” Và mà ông cha ta nhắc nhớ : “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”, khuyên người ta không nên quay lưng lại với khứ Khổ 4: Sự cố bất ngờ khiến người nhận vơ tình mình=> =>Quỹ đạo sống dòng đời đục khiến người tất bật, hối hả, chìm nhịp sống gấp gáp làm ăn Nhưng đời lại chuỗi quy luật nhân - nối tiếp nhau, người có lúc may, lúc rủi, lúc thành công, thất bại, lúc vui buồn đổi ngơi tất yếu để người tự hồn thiện hơn: “Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn-ding tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” - Khi “đèn điện tắt”, khơng cịn sống xa hoa, đầy đủ vật chất, người lính phải đối diện với thực tối tăm Trong “thình lình”, “đột ngột” ấy, người lính vơi bật tung cửa sổ bất ngờ nhận - Các từ ngữ "thình lình, vội, bật tung, đột ngột" gợi tả cảm xúc mạnh mẽ, bất ngờ người "Bật tung cửa sổ", cửa sổ có lẽ khơng đơn cửa sổ bình thường, mà cửa sổ lạnh nhạt che khuất tâm hồn người lính, rào cản đưa lịng người rời xa tình cảm khứ, tường vốn ngày đưa tâm hồn người vào bóng tối hững hờ, bạc bẽo, tách dần khỏi ánh sáng nghĩa tình vầng trăng yêu thương - Đến người lính vội vàng "bật tung cửa sổ", khơng cịn ngăn cách, khơng cịn ranh giới rào cản nữa, người chiến sĩ xưa nhận trăng, cách đột ngột, khơng ngờ tới, khơng nghĩ tới Trăng trịn nghĩa tình đầy ắp khơng sứt mẻ, diện bên cạnh nhân vật trữ tình thuở ấu thơ, thời chiến đấu; người khơng cịn nhớ Luận điểm 3: Cảm xúc suy ngẫm tác giả trước vầng trăng (Khổ 5, 6) Khổ Cảm xúc tác giả gặp lại "cố nhân" thị thành=> =>Trăng xưa đến với người tròn, đẹp, thủy chung Người ngắm trang bang khuân suy ngẫm: "Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng" - Vần thơ có khiến lịng người cảm động Hai từ "mặt" dòng thơ: mặt người mặt trăng, mặt đối mặt, lòng đối lòng Bao cảm xúc bên nhân vật trữ tình lúc cánh cửa sổ "bật tung" ra, trào dâng "có rưng rưng" - Rưng rưng niềm thương nỗi nhớ, lãng quên lạnh nhạt với người bạn cố tri; lương tri thức tỉnh sau ngày đắm chìm cõi u mê mộng mị; rưng rưng nỗi ân hận ăn năn thái độ suốt thời gian qua Một chút áy náy, chút tiếc nuối, chút xót xa đau lịng, tất làm nên "rưng rưng", thổn thức sâu thẳm trái tim người lính - Và phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng- biểu tượng đẹp đẽ thời xa vắng, nhìn thẳng vào tâm hồn mình, bao kỉ niệm ùa chiếm trọn tâm tư Kí ức quãng đời ấu thơ sáng, lúc chiến tranh máu lửa, hồn hậu lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng, "như đồng bể, sông rừng" Đồng, bể, sơng, rừng, hình ảnh gắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm - Cấu trúc song hành hai câu thơ, nhịp điệu dồn dập biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ liệt kê muốn khắc họa rõ kí ức thời gian gắn bó chan hòa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu nặng, nghĩa tình, tri kỉ Chính thứ ánh sáng dung dị đơn hậu trăng chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ quên góc tối tâm hồn người lính - Chất thơ mộc mạc chân thành vầng trăng hiền hịa, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm "có rưng rưng", đoạn thơ đánh động tình cảm nơi người đọc Đọc bốn câu thơ, ta thấy thương thay cho trăng tiếc thay cho người chiến sĩ "Khéo trách người vội vàng Bỏ lại bao kỉ niệm khứ Khá trách người phũ phàng Lãng quên yêu thương tình tự" - Nhân vật trữ tình có lần hội ngộ trăng, người bỏ lỡ dịp Người xem trăng người dưng, lúc người bị cắn rứt lương tâm độ Khổ 6: Suy ngẫm nhà thơ tình đời, tình người lời nhắc nhở trách nhiệm khứ=> => Mặc dù vậy, trăng - gương mặt ân tình khứ, điềm đạm, cao thương bao dung: "Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình." “Trăng tròn vành vạnh” diện cho khứ đẹp đẽ khơng thể phai mờ Nó đối lập với người vơ tình đổi thay, đối lập với ánh điện cửa gương dễ bị chi phối hoàn cảnh Hai tiếng “kể chi” lời khẳng định thể bao dung độ lượng trăng - Ánh trăng nhân hoá khoảnh khắc “im phăng phắc” lặng im nghiêm khắc mà bao dung, thấu hiểu độ lượng, tha thứ Sự im lặng trăng đủ để nhà thơ “giật mình” Cái giật làm cho người trở nên đáng trọng - Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống - Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ khứ Con người “giật mình” trước ánh trăng bừng tỉnh nhân cách, trở với lương tâm sạch, tốt đẹp Đó lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp người - Nguyễn Duy thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công lao người trước Trân trọng, khắc ghi, tri ân kỉ niệm “Uống nước nhớ nguồn” Đánh giá, mở rộng Đánh giá=> Với ngôn ngữ giản dị mà hàm súc, đọng, giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm thể qua thể thơ năm chữ kết hợp hài hòa tự trữ tình, đạo lý làm người khơng cũ: “uống nước nhớ nguồn”; thơ lời tâm sự, nhắc nhở người ta sống tình cảm với khứ qua, trân trọng, biết ơn thứ có có Mở rộng=> Nhịp thơ sâu lắng làm người đọc phải suy gẫm. Cùng nói vầng trăng gợi nhớ trăng “Ánh trăng” vầng trăng cố hương “Tĩnh tứ” Lý Bạch: “Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương.” mà vầng trăng trữ tình đong đầy yêu thương, chất chứa bao xúc cảm, thời “ngày ấy” thiên nhiên, đất nước, đời, tâm hồn người “Ánh trăng” thực để lại lòng người đọc nhiều suy tư đáng quý III Kết Bài thơ kết thúc ánh trăng cịn đó, muốn soi tỏ ngổn ngang nơi lòng người, để tâm hồn chìm đắm phù du tìm đường với ân tình ân nghĩa, tìm lại phút giây bình yên khoảng trời kỉ niệm thân thương Bài thơ đem lại cho dàn hợp xướng thơ trăng nốt nhạc lạ, lắng sâu vào trái tim độc giả Cuộc sống hơm dù khơng cịn bom đạn chiến tranh cịn đấu tranh với để loại bỏ vơ tình, bội bạc, để hướng tới sống tốt đẹp "Ánh trăng" Nguyễn Duy đã, soi rọi vào góc tối tâm hồn để người nhận có "giật mình" đáng q - ĐỀ SỐ Cảm nhận em hai khổ thơ sau: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” (Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014, tr.156) I Mở Thời gian trôi bốn mùa luân chuyển Con người xuất lần đời lần mãi vào cõi vĩnh hằng…nhưng thơ, văn, nghệ thuật đích thực cịn với thời gian Trước chết, vua Phổ cầm tay Moda nói “Ta tiêu biểu cho trật tự, tiêu biểu cho đẹp Biết đâu hậu quên ta nhắc nhở đến ngươi” Có lẽ sau, không quên “Ánh trăng” Nguyễn Duy Một thơ hay, ngào, da diết, tiếng lòng thổn thức Nguyễn Duy gửi đến hệ bạn đọc Đặc biệt hai khổ thơ cuối, dòng cảm xúc suy ngẫm tác giả trước vầng trăng: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng II Thân Khái quát chung Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Thi phẩm “Ánh trăng” đời vào năm 1978, in tập thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy –tập thơ đạt giải A Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984 Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian từ khứ đến gắn với mốc kiện đời người Theo dòng tự mạch cảm xúc từ khứ đến lắng kết "giật mình" cuối thơ Cảm nhận khổ thơ - Khổ 5=>Thật vậy, vầng trăng gắn bó với tuổi thơ, với đời người lính, trở thành người bạn tri kỉ, ngỡ khơng qn hồn cảnh sống đổi thay, người thay đổi, có lúc trở nên vơ tình Sau chiến thắng trở thành phố, quen “ánh điện cửa gương”, khiến cho vầng trăng tình nghĩa vơ tình bị lãng qn tình đời thường xảy làm cho người phải giật tỉnh ngộ, phải đối mặt với vầng trăng mà sám hối: “Ngửa mặt lên nhìn mặt  có cài rưng rưng  đồng bể  sông rừng” - Vần thơ có khiến lịng người cảm động Hai từ "mặt" dòng thơ: mặt người mặt trăng, mặt đối mặt, lòng đối lòng Bao cảm xúc bên nhân vật trữ tình lúc cánh cửa sổ "bật tung" ra, trào dâng "có rưng rưng" “Rưng rưng” biểu xúc động, nước mắt ứa ra, khóc Rưng rưng niềm thương nỗi nhớ, lãng quên lạnh nhạt với người bạn cố tri; lương tri thức tỉnh sau ngày đắm chìm cõi u mê mộng mị; rưng rưng nỗi ân hận ăn năn thái độ suốt thời gian qua - Một chút áy náy, chút tiếc nuối, chút xót xa đau lịng, tất làm nên "rưng rưng", thổn thức sâu thẳm trái tim người lính Và phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng- biểu tượng đẹp đẽ thời xa vắng, nhìn thẳng vào tâm hồn mình, bao kỉ niệm ùa chiếm trọn tâm tư Kí ức quãng đời ấu thơ sáng, lúc chiến tranh máu lửa, hồn hậu lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng, "như đồng bể, sơng rừng" Đồng, bể, sơng, rừng, hình ảnh gắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm - Cấu trúc song hành hai câu thơ, nhịp điệu dồn dập biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ liệt kê muốn khắc họa rõ kí ức thời gian gắn bó chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu nặng, nghĩa tình, tri kỉ Chính thứ ánh sáng dung dị đơn hậu trăng chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ quên góc tối tâm hồn người lính Chất thơ mộc mạc chân thành vầng trăng hiền hịa, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm "có rưng rưng", đoạn thơ đánh động tình cảm nơi người đọc Đọc bốn câu thơ, ta thấy thương thay cho trăng tiếc thay cho người chiến sĩ "Khéo trách người vội vàng Bỏ lại bao kỉ niệm khứ Khá trách người phũ phàng Lãng quên yêu thương tình tự" - Nhân vật trữ tình có lần hội ngộ trăng, người bỏ lỡ dịp Người xem trăng người dưng, lúc người bị cắn rứt lương tâm độ Khổ 6=>Khổ cuối thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc đắm chìm suy tư, chiêm nghiệm vầng trăng tình nghĩa thời: "Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình." - “Trăng trịn vành vạnh” diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Nó đối lập với người vơ tình đổi thay, đối lập với ánh điện cửa gương dễ bị chi phối hoàn cảnh Hai tiếng “kể chi” lời khẳng định thể bao dung độ lượng trăng - Ánh trăng nhân hoá khoảnh khắc “im phăng phắc” lặng im nghiêm khắc mà bao dung, thấu hiểu độ lượng, tha thứ Sự im lặng trăng đủ để nhà thơ “giật mình” Cái giật làm cho người trở nên đáng trọng Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống - Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ khứ Con người “giật mình” trước ánh trăng bừng tỉnh nhân cách, trở với lương tâm sạch, tốt đẹp - Đó lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp người Nguyễn Duy thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công lao người trước Trân trọng, khắc ghi, tri ân kỉ niệm “Uống nước nhớ nguồn” Đánh giá, mở rộng Đánh giá=> Với giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng, hai đoạn thơ gây nhiều xúc động cho người đọc Nó lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói rằng: phải thuỷ chung, trọn vẹn, phải nghĩa tình sắt son với nhân dân, với đất nước, với thân Mở rộng=>Cũng lối sống thủy chung, ân tình ta lại liên tưởng tới thơ “Bếp lửa” Bằng Việt.Bài thơ khẳng định: sống ân tình, thuỷ chung với quê hương, với khứ, với lịch sử nhân dân Chẳng hạnh phúc trân trọng, tri ân chung thuỷ với khứ III Kết Hai khổ thơ mang tính chất triết lí sâu sắc, nhẹ nhàng cảnh tỉnh lãng quên khứ tốt đẹp Cần biết sống thủy chung, nghĩa tình Cuộc sống hơm dù khơng cịn bom đạn chiến tranh cịn đấu tranh với để loại bỏ vơ tình, bội bạc, để hướng tới sống tốt đẹp Hai khổ thơ đã, soi rọi vào góc tối tâm hồn để người nhận có "giật mình" đáng quý - ĐỀ SỐ Cảm nhận em đoạn thơ:                                                             “ … Từ hồi thành phố                                                              quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ                                                              như người dưng qua đường                                                                Thình lình đèn điện tắt                                                              phòng buyn-đinh tối om                                                              vội bật tung cửa sổ                                                              đột ngột vầng trăng tròn                                                                Ngửa mặt lên nhìn mặt                                                              có rưng rưng                                                              như đồng bể                                                              như sông rừng                                                                Trăng tròn vành vạnh                                                              kể chi người vô tình                                                              ánh trăng im phăng phắc                                                              đủ cho ta giật mình” (Ánh trăng – Nguyễn Duy – SGK Ngữ văn 9 tập 1, 2008) I Mở Vầng trăng dịu mát, sáng trong, vầng trăng huyền diệu tròn đầy tự trở nên thân thương gắn bó với người Nếu vị thi tiên Lí Bạch xa q khơng thể quên ánh trăng đỉnh núi Nga Mi:“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng/ Cúi đầu nhớ cố hương” Bác Hồ kính yêu coi trăng bè bạn tri âm “Trăng vào cửa sổ đòi thơ” Nguyễn Duy- nhà thơ trưởng thành thời kháng chiến chống Mĩ lại coi trăng nguồn sáng lung linh để lọc tâm hồn, để ăn năn hối lỗi Bài thơ “Ánh trăng” (1978) ông khơi nguồn từ cảm xúc chân thành cao đẹp Đặc biệt khổ thơ sau thể trăn trở, suy tư nhân vật trữ tình thái độ sống với khứ: “ … Từ hồi thành phố                                                              quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ                                                              như người dưng qua đường                                                                Thình lình đèn điện tắt                                                              phòng buyn-đinh tối om                                                              vội bật tung cửa sổ                                                              đột ngột vầng trăng tròn                                                                Ngửa mặt lên nhìn mặt                                                              có rưng rưng                                                              như đồng bể                                                              như sông rừng                                                                Trăng tròn vành vạnh                                                              kể chi người vơ tình                                                              ánh trăng im phăng phắc                                                              đủ cho ta giật mình” II Thân 1.Khái quát chung “Ánh trăng” câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian từ khứ đến gắn với mốc kiện đời người Dòng xúc cảm nhà thơ men theo dòng tự mà bộc lộ tâm tư, suy ngẫm chiêm nghiệm Theo dòng tự mạch cảm xúc từ khứ đến lắng kết "giật mình" cuối thơ Bố cục thơ chia làm phần, khổ thơ nằm phần 2.Cảm nhận khổ thơ - Nếu hai khổ thơ đầu, tác giả đưa người đọc trở với khứ xa xăm, đến với khổ ba, Nguyễn Duy lại đưa người đọc trở với tác động hoàn cảnh đến người, khiến người lãng quên vầng trăng: “Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” - Thành phố địa điểm khác, hồn tồn mẻ, đối lập với khơng gian sống hồi nhỏ cịn người lính chiến trường Hình ảnh “ánh điện cửa gương” hình ảnh hoán dụ, biểu tượng cho sống đủ đầy, tiện nghi, khép kín phịng đại nơi phồn hoa đô thị, rời xa với thiên nhiên - Từ đó, nhà thơ diễn tả thay đổi tình cảm người: “Vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa” trở thành “người dưng qua đường” Vầng trăng nhân cách hóa Vầng trăng qua ngõ người hờ hững, thờ ơ, không nhận trăng người bạn tri kỉ, tình nghĩa thời - Câu chuyện tâm tình kể ngắn gọn, súc tích, mộc mạc, giản dị mà chân thành; câu chữ đầu dịng thơ khơng viết hoa diễn tả dòng suy tư miên man không dứt nhà thơ trước chảy trôi thời gian, năm tháng thay đổi lòng người trước sống tiện nghi - Tưởng chừng “trăng” mà chìm khuất mãi, người với “trăng” chẳng hội mà gặp gỡ Bởi trước phồn hoa đô hội, ánh sáng cửa gương, đèn điện, bận bịu, lo toan cho sống người “trăng” trở nên nhạt nhịa, chìm khuất có dịp bừng sáng lên tình bất ngờ xảy đến, để đánh thức biết suy ngẫm, kỉ niệm dội lịng thi nhân: “Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” - Nếu khổ thơ trước, giọng thơ đều, chậm rãi, miên man kỉ niệm tươi đẹp khứ đến khổ bốn, giọng thơ đột ngột cất cao, thể choáng ngợp, bất ngờ trước xuất đột ngột vầng trăng trước khung sổ - Mất điện, theo lẽ tự nhiên người tìm tới nơi có ánh sáng, hành động phản xạ thói quen vội tìm nguồn sáng“vội bật tung cửa sổ” người vơ tình bắt gặp “vầng trăng trịn” tình nghĩa năm Nghệ thuật đảo ngữ đẩy từ “đột ngột” lên đầu câu thơ, nhấn mạnh đến ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bàng hoàng người bắt gặp vầng trăng - Tác giả nhân hóa vầng trăng Thì vầng trăng trịn vành vạnh, chan chứa tình nghĩa, ln dõi theo, đồng hành người, lặng lẽ tỏa sáng không hao khuyết Cịn người dửng dưng, lãng qn vầng trăng nên bắt gặp vầng trăng cảm thấy bất ngờ, đột ngột đến Một bội bạc, đau xót - Mọi khoảng lặng xung quanh cần cho lúc này, thứ ngừng trôi đi, nhường chỗ cho hai tâm hồn gặp gỡ: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có dưng dưng đồng bể sông rừng” - Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng “Ngửa mặt lên nhìn mặt” ngậm ngùi “rưng rưng” trực trào nước mặt khóc, vừa vui mừng, vừa ngẹn ngào khơng nói thành lời Từ “mặt” cuối câu thơ đầu từ nhiều nghĩa, tạo nên đa nghĩa ý thơ: Nhà thơ đối diện với vầng trăng, người bạn tri kỉ mà lãng quên - Người đối diện với trăng, trăng đối diện với người khứ đối diện với tại, thủy chung tình nghĩa đối diện với bạc bẽo, vơ tình Đối diện với trăng, nhà thơ soi thấy đó, sống lại với năm tháng gắn bó với thiên nhiên “đồng, sơng, rừng, bể” Vì thế, làm cho người nhà thơ “rưng rưng” xúc động Sự xúc động vừa niềm vui sống lại với khứ; lại vừa giọt nước mắt ăn năn, cảm thấy hổ thẹn, ân hận đổi thay Giọng thơ chuyển từ bất ngờ, đột ngột chuyển sang xúc động “rưng rưng” - Điệp ngữ “như là”, kết hợp với biện pháp liệt kê hình ảnh “đồng – sơng – rừng – bể” khiến nhịp thơ trở nên trầm lắng, chậm rãi lớp sóng hồi niệm xa xăm tự đâu ùa thật xúc động thiêng liêng Từ hồi tưởng đến tại, từ tới xúc động rưng rưng cuối lắng dần vào suy ngẫm, chiêm nghiệm Đó phút giây bừng ngộ tâm hồn nhà thơ mà lời nhắn nhủ thiết tha mà Nguyễn Duy muốn gửi gắm đời: “Trăng tròn vành vạnh kế chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” - Suốt chiều dài thơ, Trăng miêu tả với nhiều định ngữ khác như: trăng tri kỉ, trăng tình nghĩa, vầng trăng tròn cuối kết tinh thành "Trăng trịn vành vạnh" Điều cho thấy, trăng trở thành biểu tượng cho bất biến, vĩnh hằng, khơng thay đổi; biểu tượng cho trịn đầy, thủy chung, trọn vẹn thiên nhiên tươi đẹp khứ, tương lai, cho dù lịng người đổi thay, khiếm khuyết “vơ tình” - Hình ảnh ánh trăng nhân hóa với thái độ “im phăng phắc” gợi cho liên tưởng tới nhìn nghiêm khắc trách móc, nhắc nhở người thái độ “vơ tình” bạc bẽo, lãng qn - Nhưng đồng thời thái độ "im phăng phắc" trăng chất chứa bao dung, nhân từ, độ lượng người bạn thủy chung, tình nghĩa Bởi dù lịng người thay đổi trăng dõi theo người, lặng lẽ tỏa sáng, “tròn vành vạnh” Dòng thơ cuối dồn nén biết cảm xúc “giật mình” người Chính im lặng trăng làm cho người phải “giật mình” thức tỉnh, "giật mình" nhân cách, lương tâm, lời sám hối chân thành để rửa tội lỗi, để tâm hồn trở nên sống tốt đẹp - Lời thơ chuyển từ “vầng trăng trịn vành vạnh” sang hình ảnh “ánh trăng” chất chứa nhiều ý nghĩa khái quát: vầng trăng trịn để nói q khứ thủy chung, tình nghĩa vẹn ngun “ánh trăng” lại để nói đến vầng hào quang khứ, ánh sáng lương tâm, đạo đức soi rọi xua tan bóng tối lãng quên, bội bạc làm người thức tỉnh, tâm hồn trở nên sáng hơn, đẹp đẽ - Vì thế, ánh trăng Nguyễn Duy thứ vầng trăng mang đầy tính nhân văn, nhân sâu sắc Nó trở thành học không dành riêng cho người lính mà cịn có ý nghĩa với tất người, thời từ đó, tự người tự đối diện với mình, với q khứ xem sống sao, Đánh giá, mở rộng Đánh giá=> Đoạn thơ kết hợp hài hòa, tự nhiên biểu cảm tự sự, tạo nên câu chuyện riêng, lời tâm chân thành, lời tự nhắc nhở có giọng trầm tĩnh mà sâu lắng Kết cấu giọng điệu làm bật chủ đề tạo sức truyền cảm cho thơ Hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa chất chứa chiều sâu suy ngẫm, triết lí Các câu thơ liền mạch, khơng dùng dấu câu, khơng viết hoa đầu dịng (trừ chữ đầu khổ thơ) diễn tả dòng tâm tư triền miên, thiết tha, sâu lắng Mở rộng=> Cảm xúc ta bắt gặp thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Một thơ hay tiêu biểu cho lối sống thủy chung, ân tình III Kết Đoạn thơ kết tinh giá trị tư tưởng, chủ đề thơ Đoạn thơ khơng có ý nghĩa với nhà thơ, với hệ vừa qua chiến tranh mà cịn có ý nghĩa với người đọc ngày đặt vấn đề thái độ sống với q khứ Đó truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” đẹp đẽ dân tộc Những câu thơ gần gũi, bình dị sâu sắc mà đỗi tài hoa, sâu vào nghĩa, tình mn đời người Việt Nam đọng lòng người đọc - ... đồng bể sông rừng II Thân Khái quát chung Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Thi phẩm ? ?Ánh trăng? ?? đời vào năm 1978, in tập thơ ? ?Ánh trăng? ?? Nguyễn... ? ?Trăng tròn vành vạnh kế chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” - Suốt chiều dài thơ, Trăng miêu tả với nhiều định ngữ khác như: trăng tri kỉ, trăng tình nghĩa, vầng trăng. .. nói vầng trăng gợi nhớ trăng ? ?Ánh trăng? ?? vầng trăng cố hương “Tĩnh tứ” Lý Bạch: “Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương.” mà vầng trăng

Ngày đăng: 01/03/2023, 22:57

w