SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp Một”. Sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi. Các biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp Một.
BÁO CÁO BIỆN PHÁP “Biện pháp hình thành phát triển phẩm chất nhân cho học sinh lớp Một” Cơ sở lí luận Trong giai đoạn vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp bách cần thiết Bởi lẽ suy thoái đạo đức diễn nghiêm trọng gây nhức nhối xã hội Với lứa tuổi nhỏ, em tờ giấy trắng, nên việc hình thành phát triển cho em phẩm chất tốt , đặc biệt phẩm chất “nhân ái” việc vơ thiết thực, giúp em hình thành nên thói quen, hành vi đạo đức tốt mãi sau Chương trình GDPT 2018 khơng trọng đến dạy kiến thức cho học sinh mà đặc biệt trọng hình thành phẩm chất, lực Và phẩm chất “nhân ái” năm phẩm chất quan trọng Nó bao gồm biểu như: Yêu thương, quan tâm, chia sẻ, động viên khích lệ người tơn trọng khác biệt người xum quanh Nhận thấy tầm quan trọng phẩm chất nhân ái, nghiên cứu, bắt tay vào thực việc cụ thể để xây dựng: “Biện pháp hình thành phát triển phẩm chất nhân cho học sinh lớp Một” với mong muốn tạo lớp học đoàn kết, biết yêu thương, chia sẻ biết đem niềm vui đến cho người Cơ sở thực tiễn Năm học 2022 – 2023 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Một Ngay tuần lễ đầu nhận lớp, bắt tay vào việc quan sát, tìm hiểu thái độ, cử hành vi đạo đức em ứng xử với bạn bè, anh chị lớp trên, với thầy cô giáo trường cách ứng xử với ông bà, cha mẹ em nhà qua việc trao đổi thông tin với phụ huynh Chỉ thời gian ngắn mà nhận thấy em bộc lộ hành vi đạo đức chưa tốt Cụ thể: Số lượng HS Hành vi bộc lộ hành Tỉ lệ Những em cụ thể vi Các em lời ba mẹ, anh chị Các em nam trêu ghẹo em nữ, cãi Các em chơi mình, tiếp xúc với bạn Các em phân biệt đối xữ, chia rẽ bạn 23,3% 20% 13,3% Minh, Đăng, Vỹ, Luân, Đạt, Hùng, Sơn Đạt, Phúc, Minh, Sơn, Nhật, Vỹ Anh, Bình, Hân, Trang Nhi, Phương, 23,3% Luân, Thiên, Đạt, Nhật, Dương 2.1 Thuận lợi - Bản thân giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, ln học hỏi, tìm tịi sáng tìm biện pháp, cách khắc phục để giúp học sinh ngày tiến hơn, biết yêu thương chia sẻ với người - Nhà trường động viên, khích lệ, tạo điều kiện để giáo viên thực đổi phương pháp dạy học giáo dục học sinh Mọi thắc mắc, khó khăn nhà trường hỗ trợ mức tối đa Vì tơi ln an tâm nhiệt huyết với nhiệm vụ - Đa số phụ huynh quý mến thầy cô giáo, tôn trọng nội quy nhà trường đề sẵn sàng hợp tác với giáo viên trình giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2 Khó khăn - Lớp tơi chủ nhiệm có 31 học sinh, có 11 học sinh nữ 20 học sinh nam Vì lớp đông học sinh nam nên em hiếu động, nghịch ngợm chăm học Các em cịn nhỏ chưa có ý thức điều khiển hành vi theo hướng tích cực Một số em một, hồn cảnh gia đình “khá giả” nên bố mẹ nuông chiều dẫn đến hành vi ích kỉ, quan tâm, chia sẻ với người - Mặc dù giáo viên chủ nhiệm có nhiều thời gian gần gũi với em thời gian đầu học sinh e sợ, rụt rè, em chưa dám bày tỏ quan điểm, ý kiến mình, nhiều em khơng muốn bày tỏ thật lịng nên tơi gặp nhiều khó khăn việc tìm phương pháp phù hợp thúc đẩy trình giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh - Đa số phụ huynh cịn trẻ, chăm sóc theo kiểu tiên tiến, đại nên cưng chiều theo ý muốn, chưa thật trọng rèn luyện giáo dục phẩm chất, lịng nhân cho con, cịn giao phó cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm Nội dung biện pháp Trong “Biện pháp hình thành phát triển phẩm chất nhân cho học sinh lớp Một” thực việc sau: 3.1 Phân loại đối tượng học sinh để có hướng giáo dục phù hợp - Ngay từ nhận lớp chủ nhiệm tơi tìm hiểu em qua sơ yếu lí lịch học sinh với nội dung như: nơi ở, sở thích, khiếu, thứ gia đình có con… Tơi cho em tự giới thiệu trước lớp Ngồi tơi thường bắt chuyện để hỏi thăm em gia đình mối quan hệ với bạn bè Từ đó, nắm thêm đặc điểm học sinh, tạo cho em cảm giác gần gũi, thân thiện Đây sở để tơi phân loại học sinh theo nhóm có hướng giáo dục phù hợp - Đối với học sinh nghịch ngợm, chưa ngoan hay chọc ghẹo, cãi với bạn: Tơi dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc em không cứng nhắc Khơng sử dụng phương pháp trách phạt em nhỏ răn dạy biện pháp cứng rắn gây cho em cảm giác bí bách, khó chịu, hình thành em suy nghĩ, hành vi chống đối Tôi chia sẻ cho em thấy hành vi chưa gây hậu hướng dẫn em cách giải xin lỗi chọc ghẹo bạn hay ôm làm hòa cãi với bạn Tôi giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với trách nhiệm để em để bước điều chỉnh hành vi hồn thiện Đồng thời ý gần gũi thường xuyên nhắc nhở động viên, khen ngợi kịp thời tạo động lực để em cố gắng Sau thời gian thực em khơng cịn nghịch ngơm, chọc phá bạn mà biết hòa nhã, yêu thương bạn bè, biết giúp đỡ bạn bạn gặp vấn đề vui chơi học tập trường - Đối với học sinh hay chơi tiếp xúc với người khác: Tôi tạo niềm vui đến với em cách phối hợp với phụ huynh lớp trang trí mơ hình “Lớp học hạnh phúc” có góc thư viện, khu vườn xanh, góc ngày sinh nhật…cho em có cảm giác gần gũi, thân quen Tơi hướng dẫn, động viên, lôi kéo em tham gia phong trào nhà trường tổ chức như: trang trí mâm ngũ quả, ngày hội đọc sách, Thi tài chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 - 11, phong trào kế hoạch nhỏ …để học sinh thấy dù trường nhà Tôi quan tâm, gần gũi em cách thường xuyên nói chuyện với em chơi, động viên em tham gia chơi với bạn Tôi nhờ học sinh động, tự tin hoạt ngôn lớp chơi với em dẫn em thăm quan trường lớp, cổ vũ phong trào thể thao Qua việc làm tơi thấy em tự tin hơn, biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc với người xum quanh từ hòa nhập với bạn bè lớp - Đối với học sinh có hành vi phân biệt đối xử gây chia rẽ lớp: Tôi thông qua phong trào hoạt động giáo dục dạy cho em có thái độ cảm thơng chia sẻ với bạn Ví dụ có học sinh lớp quên đồ dùng học tập, chủ động đề nghị học sinh cho bạn mượn Tơi tun dương hành động đẹp em để tạo động lực cho em làm việc tốt Tôi thường xuyên tổ chức cho học sinh học theo nhóm, cho em ngồi cạnh học sinh chậm để em có hội giúp đỡ bạn Trong tiết đọc sách chọn câu chuyện có ý nghĩa giáo dục, đặt câu hỏi phù hợp đề khơi dậy lòng yêu thương nhân em Ví dụ đọc cho em nghe chuyện “Câu chuyện vườn hoa” đặt câu hỏi: Bé Ngân gặp hai mẹ người ăn xin đâu? Hai mẹ người ăn xin yêu thương nào? Bé Ngân làm để giúp đỡ họ? Sau câu chuyện em thảo luận trả lời câu hỏi cô giúp em liên hệ câu chuyện tới việc giúp đỡ , yêu thương bạn bè lớp Sau thời gian tơi quan sát thấy em hịa nhã, đối xử thân thiện với bạn bè, biết giúp bạn bạn gặp khó khăn khơng khó để bắt gặp hành động với câu nói dễ thương như: Cô ơi, bạn mượn bút Cô ơi, chơi cho bạn đọc khơng cơ? - Đối với học sinh lời ông bà, cha mẹ: Tôi thông qua học Đạo đức chủ đề “yêu thương gia đình” chủ đề “Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình” để chia sẻ với em gia đình, qua hệ thành viên gia đình tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho em Từ dạy em biết lời, biết quan tâm, chăm sóc yêu quý ông bà cha mẹ việc làm thiết thực như: Dùng lời nói để thể quan tâm hay làm việc nhà vừa sức để giúp đỡ gia đình Tơi gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tiến em để phụ huynh giúp đỡ, kèm cặp động viên em Tôi phụ huynh chia sẻ nhà chủ động để làm việc nhà giúp cha mẹ Các em kể cho tơi nghe việc cha mẹ khen biết biết quan tâm đến cha mẹ người gia đình Từ ánh mặt hân hoan, vui mừng em nói điều tơi biết bước đầu chạm tới thành cơng việc giáo dục lòng nhân cho em - Ngồi tơi ln ý thức hành động gương học sinh noi theo nên tơi ln dùng tình thương trách nhiệm để cảm hóa học sinh Muốn học sinh có lịng nhân thân tơi phải có bao dung, độ lượng Đồng thời hiểu tâm lý lứa tuổi, có nhiều biện pháp giáo dục tinh tế, làm cho học sinh thấy người thân, người mẹ, người bạn từ tạo điều kiện cho trị gần gũi với hơn, dễ giáo dục học sinh Từ đó, bước khơi dậy lịng vị tha, chia sẻ, cảm thơng học sinh, hình thành em lịng nhân 3.2 Giáo dục lịng nhân cho học sinh thơng qua giáo dục kĩ sống, hoạt động trải nghiệm, chơi - Lớp lớp bán trú nên từ đầu năm, kết hợp với cô bảo mẫu hướng dẫn em kĩ để tự phục vụ thân như: Cách đánh răng, rửa mặt cho ? chải đầu, cột tóc cho gọn gàng Biết vệ sinh, dọn dẹp chỗ ngồi, lớp học Từ việc làm giáo dục cho em lối sống có trách nhiệm với thân, với cộng đồng Biết cách tự phục vụ thân bảo vệ thân thể - Ngoài sinh hoạt tập thể dạy theo chủ điểm cờ, hàng tuần học Hoạt động trải nghiệm dành thời gian để trò chuyện với em để nghe em nói, em kể cho tơi nghe Từ đó, tơi hiểu gần gũi em Ví dụ học Hoạt động trải nghiệm tuần tiết tơi giành thời gian cho em vẽ tranh, ghi lời chúc đến bà, mẹ, chị, bạn gái nhân ngày 20/10 Qua đó, giáo dục em yêu thương người xung quanh, biết chia sẻ, biết thể cảm xúc thân - Vào dịp tết Trung thu, kết hợp với nhà trường phụ huynh học sinh lớp tổ chức cho em quyên góp lồng đèn, đồ dùng học tập tiền (tiền tiết kiệm em), để đến thăm tặng quà cho em trường Tiểu học Long Sơn Long Sơn 2, em Trung tâm bảo trợ trẻ em Thành phố Vũng Tàu Khi em đến trung tâm bảo trợ trẻ em, nhiều học sinh tơi cảm động khóc Các em hỏi tơi: Cơ lại đến thăm em ạ? Qua trải nghiệm thực tế nhận thấy học sinh có thay đổi rõ rệt cách cư xử với bạn bè, em tâm phải làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn mình, ln vui vẻ giúp đỡ người khác - Sau học chơi em vui chơi thoải mái làm điều thích Tơi định hướng cho học sinh vào chơi em không nên đùa giỡn với bạn mạnh tay đẩy bạn, đánh bạn, hay đuổi chạy nhanh sân, lớp bạn bị ngã gây tai nạn không may trầy tay, trầy chân hay nặng chảy máu Các em đuổi mồ nhễ nhại vào tiết sau không học được…Để khắc phục hướng dẫn em chơi trò chơi lành mạnh nhưu “oẳn tù tì, chi chi chành chành” hay em ngồi đọc truyện với nhau, vẽ tranh tô màu với bạn Thơng qua trị chơi em thả tâm hồn mình, say sưa hứng thú, thỏa sức sáng tạo, thư giãn đầu óc sau học Đặc biệt, giáo dục tình yêu, gợi nhớ đến điều đơn giản, mộc mạc tràn đầy tình yêu thương 3.3 Khích lệ, động viên - Nắm tâm lí học sinh Tiểu học thích khen, động viên hướng dẫn tổ trưởng lập bảng theo dõi thi đua hàng tuần Vào cuối tuần tiết sinh hoạt lớp cho tổ tổng kết lại tuyên dương học sinh thực tốt tất nội dung bảng theo dõi - Đồng thời tổ chức phong trào thi đua “Bông hoa việc tốt” bên cạnh bảng theo dõi, để khen thưởng học sinh làm việc tốt lấy làm điểm cộng nhận khen thưởng vào cuối tuần Được động viên khen ngợi trước lớp làm cho học sinh phấn khởi Đó động lực để cố gắng phấn đấu làm nhiều việc có ý nghĩa Và gương để bạn khác noi theo - Tơi cịn quan tâm đến học sinh em có hồn cảnh đặc biệt em chậm tiến Có thể động viên lời nói, hành động, quà nho nhỏ bánh, kẹo, đồ dùng học tập bút, tẩy, thước, … giúp em mạnh dạn hơn, học tốt, khơng cịn tự ti vào thân mình, hịa đồng với bạn vui chơi học tập - Tôi nhận thấy lần tuyên dương em vui hãnh diện Các em không thi đua làm việc tốt mà cịn biết nhắc nhở bạn bạn có hành vi sai trái Việc khích lệ, động viên thực có hiệu giúp học sinh lớp tơi điều chỉnh hành vi cho Các em không ngừng thi đua cố gắng rèn luyện đạo đức Đặc biệt biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương, biết giúp đỡ bạn bè biết đem niềm vui đến với người Kết biện pháp - Sau thời gian áp dụng “ Biện pháp hình thành phát triển phẩm chất nhân cho học sinh lớp Một” đạt kết sau: + Quan sát em học, chơi thấy em cư xử với hồ nhã, ln giúp đỡ hoạt động học tập Các em biết tự tổ chức tham gia trò chơi + Các em ngoan, lễ phép, chào hỏi thầy cơ, sống có trách nhiệm, học giờ, ôn đầy đủ trước đến lớp, trả đồ cho người bị mất, yêu thương bạn bè, biết chia sẻ, quan tâm lẫn nhau, yêu thiên nhiên, yêu môi trường - Những hành vi đạo đức chưa tốt em thay đổi: Số lượng HS Hành vi bộc lộ hành Tỉ lệ Những em cụ thể vi Các em lời ba mẹ, anh chị Các em nam trêu ghẹo em nữ, cãi Các em chơi mình, tiếp xúc với bạn Các em phân biệt đối xữ, chia rẽ bạn 0% 0% 0% Minh, Đăng, Vỹ, Luân, Đạt, Hùng, Sơn Đạt, Phúc, Minh, Sơn, Nhật, Vỹ Anh, Bình, Hân, Trang Nhi, Phương, Luân, 0% Thiên, Đạt, Nhật, Dương + Đánh giá phẩm chất cuối học kì I theo Thơng tư 27 số lượng học sinh mức Tốt nâng lên rõ rệt, số học sinh mức Đạt giảm, khơng có học sinh cần cố gắng Đặc biệt phẩm chất nhân học sinh mức Tốt đạt 100% Số học sinh 31 Tốt Đạt NHÂN ÁI Yêu nước Trách nhiệm Trung thực Chăm 31 hs 27 hs 31 hs 27 hs 100% 87% hs 100% 87% hs Nhân 31 hs 100% 13% 13% Cần cố gắng 0 0 - Tôi lan tỏa biện pháp với lớp khối, đồng nghiệp đánh giá cao Đánh giá lực phẩm chất đặc biệt phẩm chất nhân lớp có mức Tốt đạt 100% Như vậy, Qua việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cho học sinh nói trên, tơi nhận thấy em tập thể lớp học tập tiến bộ, em ngoan ngoãn, thực đầy đủ nhiệm vụ người học sinh Các em có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tự học tự rèn luyện tốt, tích cực tham gia phong trào lớp trường Đội đề Các em trung thực, kỉ luật, ln kính trọng biết ơn thầy cô, ông bà, cha mẹ Biết đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, yêu thương em nhỏ Kiến nghị - đề xuất Đối với phòng Giáo dục: + Quan tâm phối hợp với sở đào tạo, khuyến khích việc ứng dụng phương pháp giáo dục mới, xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc Đối với nhà trường: + Nhà trường xem xét thực lan tỏa biện pháp với khối lớp khác phần tài liệu cho giáo viên tham khảo việc giáo dục đạo đức cho học + Phối hợp với đồn thể trường, trì sân chơi bổ ích, mơ hình ngoại khóa, trị chơi dân gian nhiều hình thức có hiệu giáo dục đạo đức để học sinh tham gia vui chơi, giải trí ngồi học lớp giúp học sinh tự tin, chủ động sống Trên biện pháp tơi đưa ra, cịn nhiều hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến quý ban giám khảo để biện pháp hoàn thiện lan tỏa tới bạn đồng nghiệp khác Tôi xin chân thành cảm ơn 10