1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Dân Tộc Và Vấn Đề Giai Cấp.docx

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Bài viết chia làm ba phần Phần mở đầu làm rõ vấn đề dân tộc và giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin và Hồ Chí Minh[.]

Đề tài: Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp Bài viết chia làm ba phần Phần mở đầu làm rõ vấn đề dân tộc giai cấp theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin Hồ Chí Minh tiếp cận vấn đề nào? Phần thứ hai em làm rõ vấn đề dân tộc giai cấp theo quan điểm Hồ Chí Minh áp dụng vào thời kỳ cách mạng Việt Nam Phần thứ ba em đưa quan điểm cá nhân việc giải vấn đề dân tộc giai cấp LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc mang tính khoa học cách mạng sâu sắc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, nhấn mạnh kết hợp vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập dân tộc mình, đồng thời tơn trọng độc lập dân tộc khác Nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc có nội dung cần nhấn mạnh hơn, thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt mối quan hệ tách rời độc lập dân tộc thống đất nước I Vấn đề dân tộc giai cấp theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tiếp cận Hồ Chí Minh vấn đề Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, dân tộc sản phẩm lâu dài lịch sử Trước dân tộc hình thức cộng đồng như: thị tộc, tộc, lạc Sự phát triển chủ nghĩa tư dẫn tới đời phát triển dân tộc chủ nghĩa Khi CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đế quốc thực sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch Vấn đề dân tộc trở nên gay gắt từ xuất vấn đề dân tộc thuộc địa Vấn đề dân tộc thuộc địa a) Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng đề cập đến vấn đề dân tộc nói chung mà vấn đề dân tộc thuộc địa Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa tư tưởng Hồ Chí Minh là: - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh giành quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột nước ngồi; giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập Nếu Mác bàn nhiều đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều đấu tranh chống CNĐQ, Hồ Chí Minh tập trung bàn đấu tranh chống CN Thực dân Mác Lênin bàn nhiều đấu tranh giai cấp nước TBCN, Hồ Chí Minh bàn nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa -         Lựa chọn đường phát triển dân tộc Từ thực tiễn phong trào cứu nước dân tộc nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển dân tộc bối cảnh thời đại CNXH Hoạch định đường phát triển dân tộc thuộc địa việc làm mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXCH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác Con đường đó, Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Người viết: “Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Thực chất đường ĐLDT gắn liền với CNXH Con đường phù hợp với hồn cảnh nước thuộc địa, hồn tồn khác biệt với nước phát triển lên CNXH phương Tây Đây nét độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa -  Hồ Chí Minh tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền người Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh tìm hiểu tiếp nhận nhân tố có giá trị Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”; Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Từ quyền người ấy, Người khái quát nên chân lý quyền dân tộc: “Tất dân tộc giới sinh có quyền bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” - Nội dung độc lập dân tộc Là người dân nước, nhiều lần chứng kiến tội ác dã man chủ nghĩa thực dân đồng bào nhân dân dân tộc bị áp giới, Hồ Chí Minh thấy rõ dân tộc khơng có quyền bình đẳng chủ yếu dân tộc độc lập Vì vậy, theo Người, dân tộc thuộc địa muốn có quyền bình đẳng thực phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc Nền độc lập hồn tồn, độc lập thật dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải thể đầy đủ nội dung sau đây: + Độc lập tự quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô quý giá bất khả xâm phạm dân tộc Độc lập Tổ Quốc, tự nhân dân thiêng liêng Người khẳng định: Cái mà cần đời là: đồng bào tự do, Tổ Quốc độc lập Trong “Bản Yêu sách tám điểm” gửi Hội nghị Vec-xay năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Nội dung cốt lõi Cương lĩnh Đảng năm 1930 là: độc lập, tự cho dân tộc Trực tiếp chủ trì Hội nghị TW (5/1941), Người viết thư Kính cáo đồng bào rõ: “Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy” Tháng năm 1945, thời cách mạng chín muồi, Người khẳng định tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập dân tộc” Trong  “Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ quyền tự độc lập ấy” v.v + Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trong thư điện văn gửi tới Liên hợp quốc Chính phủ nước vào thời gian sau CMTT, Hồ Chí Minh tuyên bố: “Nhân dân thành thật mong muốn hồ bình Nhưng nhân dân chúng tơi kiên chiến đấu đến để bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc độc lập cho đất nước” Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, tâm bảo vệ độc lập chủ quyền thể rõ: “Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Và đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh đưa chân lý bất hủ: “Khơng có quý độc lập tự do” Chính tinh thần, nghị lực dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc Và phủ Mỹ phải cam kết: “Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam hiệp định Giơnevơ năm 1954 Việt Nam công nhận” + Dân tộc độc lập tất mặt: kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc tự định Người khẳng định: Nước Việt Nam người Việt Nam, dân tộc Việt Nam định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận can thiệp từ bên ngồi Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây Bản u sách nhân dân An-Nam địi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam  Một là, đòi quyền bình đẳng chế độ pháp lý cho người xứ Đơng Dương châu Âu, xố bỏ chế độ cai trị sắc lệnh, thay chế độ đạo luật  Hai là, đòi quyền tự dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự ngôn luận, tự báo chí, hội họp, tự cư trú Bản yêu sách không chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút học: Muốn bình đẳng thực phải đấu tranh giành độc lập dân tộc - làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc trơng cậy vào mình, vào lực lượng thân + Trong độc lập đó, người dân ấm no, tự do, hạnh phúc, khơng độc lập chẳng có nghĩa Nghĩa độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc, cơm no, áo ấm nhân dân Suốt đời Hồ Chí Minh có ham muốn bậc “làm cho nước ta hoàn độc lập, dân tộc ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành”    Người nói: “Chúng ta hy sinh, giành độc lập, dân thấy giá trị độc lập ăn đủ no, mặc đủ ấm” => Tư tưởng thể tính nhân văn cao triệt để cách mạng Hồ Chí Minh Tóm lại, “Khơng có q độc lập tự do” khơng lý tưởng mà lẽ sống, học thuyết cách mạng Hồ Chí Minh Đó lý chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng nghiệp đấu tranh độc lập, tự dân tộc Việt Nam, đồng thời nguồn động viên dân tộc bị áp giới c) Chủ nghĩa dân tộc - động lực lớn đất nước - Cùng với kết án chủ nghĩa thực dân cổ vũ dân tộc thuộc địa vùng dậy đấu tranh, Hồ Chí Minh khẳng định: Đối với dân tộc thuộc địa phương Đông, “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” Vì thế, “người ta khơng làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại, đời sống xã hội họ” Người kiến nghị cương lĩnh hành động QTCS là: “Phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản… Khi chủ nghĩa dân tộc họ thắng lợi… định chủ nghĩa dân tộc biến thành chủ nghĩa quốc tế” Sức mạnh chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa yêu nước chân dân tộc thuộc địa Đó sức mạnh chiến đấu thắng lợi trước lực ngoại xâm Xuất phát từ phân tích quan hệ giai cấp xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa dân tộc chân Muốn cách mạng thành cơng người cộng sản phải biết nắm lấy phát huy Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp a) Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với - Vấn đề dân tộc nhận thức giải theo lập trường giai cấp định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, lập trường giai cấp công nhân, cách mạng vô sản giải đắn vấn đề dân tộc Tuy nhiên, Mác Ăngghen không sâu  nghiên cứu vấn đề dân tộc Tây Âu vấn đề dân tộc giải cách mạng tư sản, Mác, vấn đề dân tộc thứ yếu so với vấn đề giai cấp Thời đại Lênin, CNĐQ trở thành hệ thống giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản, Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành học thuyết cách mạng thuộc địa Lênin cho rằng, cách mạng vô sản quốc khơng thể giành thắng lợi khơng liên minh với đấu tranh dân tộc bị áp thuộc địa Khẩu hiệu Mác bổ sung: “vơ sản tồn giới dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” Lênin thực “đặt tiền đề cho thời đại mới, thật cách mạng nước thuộc địa” - Hồ Chí Minh người cộng sản sớm nhận thức mối quan hệ dân tộc với giai cấp vận dụng nhuần nhuyễn mối quan hệ cách mạng Việt Nam Người chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi tảng liên minh cơng-nơng trí thức, lãnh đạo Đảng; sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù; thiết lập nhà nước dân, dân, dân; gắn kết ĐLDT với CNXH b) Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Hồ Chí Minh khẳng định: nước thuộc địa phương Đông làm cách mạng vô sản, mà trước hết giành độc lập dân tộc Có độc lập dân tộc bàn đến cách mạng XHCN - Khác với đường cứu nước cha ông, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa phong kiến (cuối kỷ XIX), với chủ nghĩa tư (đầu kỷ XX), đường cứu nước Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với CNXH + Năm 1930, Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” + Năm 1960, Hồ Chí Minh lại khẳng định rõ hơn: “chỉ có CNXH, CNCS giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó độc lập dân tộc CNXH vừa phản ánh quy luật khách quan nghiệp giải phóng dân tộc thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng người Do “giành độc lập phải tiến lên CNXH, mục tiêu CNXH “làm cho dân giàu, nước mạnh”, “là người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” Hồ Chí Minh nói: “u Tổ Quốc, u nhân dân phải gắn với u CNXH, có tiến lên CNXH nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ Quốc ngày giàu mạnh thêm” c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, đồng thời đặt vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân điều kiện để giải phóng giai cấp, có độc lập có địa bàn để làm cách mạng XHCN Vì thế, lợi ích giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc Tháng - 1941, Người với Trung ương Đảng khẳng định: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt trước sinh tử, tồn vong quốc gia dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” d) Giữ vững độc lập dân tộc mình, đồng thời tơn trọng độc lập dân tộc khác Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa u nước chân ln ln thống với chủ nghĩa quốc tế sáng Hồ Chí Minh khơng đấu tranh cho độc lập dân tộc mà cịn đấu tranh cho tất dân tộc bị áp Người nói: “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập dân tộc khác đấu tranh cho dân tộc ta vậy” Người nêu cao tinh thần tự dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao việc giúp đỡ đảng cộng sản số nước Đông Nam Á, ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống Nhật, ủng hộ Lào Campuchia chống Pháp khẳng định: “giúp bạn tự giúp mình”, thắng lợi cách mạng nước mà đóng góp vào thắng lợi chung cách mạng giới Tóm lại, quan niệm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc mang nội dung toàn diện, sâu sắc triệt để; không bao hàm độc lập, tự do, thống cho dân tộc, mà chứa đựng đường điều kiện phát triển dân tộc Đó gắn độc lập dân tộc với dân chủ nhân dân, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Quan điểm trở thành mục tiêu, lý tưởng, thành hiệu động viên, cổ vũ nhân dân Việt Nam làm nên kỳ tích oai hùng, đánh thắng kẻ thù, đưa đến độc lập, thống cho đất nước; đồng thời sở lý luận để hoạch định sách dân tộc đắn Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc II Vấn đề dân tộc giai cấp theo quan điểm Hồ Chí Minh áp dụng vào thời kỳ cách mạng Việt Nam Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập tất dân tộc Hồ Chí Minh trân trọng quyền người, đề cao quyền dân tộc Người tìm hiểu tiếp nhận nhân tố quyền người nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1791 cách mạng Pháp, quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Người khẳng định “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” Nhưng khơng dừng Từ quyền người, Hồ Chí Minh khái quát nâng cao thành quyền dân tộc: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự đồng minh thắng trận Chiến tranh giới thứ long trọng thừa nhận, thay mặt người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây Yêu sách gồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Bản Yêu sách chưa đề cập vấn đề độc lập hay tự trị, mà tập trung vào hai nội dung bản: Một là, địi quyền bình đẳng chế độ pháp lý cho người xứ Đông Dương người châu Âu Cụ thể là, phải xóa bỏ tịa án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp phận trung thực nhân dân (tức người yêu nước); phải xóa bỏ chế độ cai trị sắc lệnh (một cách độc tài) thay chế độ đạo luật Hai là, đòi quyền tự dân chủ tối thiểu cho nhân dân, quyền tự ngơn luận, báo chí, tự lập hội, hội họp, tự cư trú Bản yêu sách khơng bọn đế quốc chấp nhận Nguyễn Ái Quốc kết luận: muốn giải phóng dân tộc, khơng thể bị động trông chờ vào giúp đỡ bên ngoài, mà trước hết phải dựa vào sức mạnh dân tộc Là chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh khơng đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, mà đấu tranh cho độc lập tất dân tộc bị áp Năm 1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Người đem toàn số tiền dành dụm từ đồng lương ỏi ủng hộ quỹ kháng chiến người Anh nói với người bạn rằng: "Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập dân tộc khác tranh đấu cho dân tộc ta vậy" Người thấy ý nghĩa quan trọng Cách mạng tháng Mười Nga (1917) nêu gương sáng giải phóng dân tộc bị áp bức, "mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc" Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm đoàn kết nhân dân nước thuộc địa mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu dân tộc thuộc địa với dân tộc Pháp Tuyên ngôn Hội Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nêu rõ mục đích tập hợp người dân thuộc địa cư trú đất Pháp nhằm tố cáo trước dư luận tội ác chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác ngộ nhân dân thuộc địa đứng lên tự giải phóng Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết, Hồ Chí Minh khơng qn nghĩa vụ quốc tế việc ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc giới Người ủng hộ kháng chiến chống Nhật nhân dân Trung Quốc, kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược nhân dân Lào Campuchia, và chủ trương phải thắng lợi của cách mạng nước mà đóng góp vào thắng lợi chung cách mạng giới Đặc biệt, Đơng Dương, Hồ Chí Minh nhận thức giải vấn đề dân tộc với tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo, tạo sở vững để củng cố tăng cường khối đoàn kết liên minh chiến đấu ba dân tộc, nhân tố chiến lược, đảm bảo thắng lợi cách mạng nước Theo quan điểm Hồ Chí Minh, Đơng Dương bị chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc có liên quan mật thiết với khơng tách rời nhau, Người khơng nhìn nhận Đông Dương liên bang, mà thấy rõ Đơng Dương có ba quốc gia dân tộc Người phân biệt hai loại vấn đề: 1- Phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực đoàn kết dân tộc; 2- Trên sở tôn quyền dân tộc tự quyết, tôn trọng độc lập tự dân tộc, thực đoàn kết ba dân tộc, giúp đỡ lẫn chống kẻ thù chung Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941), chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, cốt để thức tỉnh tinh thần dân tộc nước. Hội nghị nhấn mạnh dân tộc bán đảo Đông Dương chịu ách thống trị đế quốc Pháp-Nhật, phải "tập trung cho lực lượng cách mạng tồn cõi Đơng Dương", làm cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn kết, dựa vào nhau, thúc đẩy giành thắng lợi Song, nói đến vấn đề dân tộc lúc nói đến tự do, độc lập dân tộc Vì thế, Đảng phải tơn trọng thi hành sách "dân tộc tự quyết" dân tộc Đông Dương Sau đánh đuổi Pháp-Nhật "các dân tộc cõi Đông Dương tuỳ theo ý muốn, tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành lập quốc gia tùy ý" "Sự tự độc lập dân tộc thừa nhận coi trọng" Hội nghị định thành lập nước mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh Cao-miên độc lập đồng minh Trên sở đời mặt trận nước, tiến tới thành lập mặt trận chung ba nước Đảng Việt Minh “phải giúp đỡ dân tộc Miên, Lào tổ chức Cao Miên độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh để sau lập Đông Dương độc lập đồng minh" Giải vấn đề dân tộc phạm vi nước Đông Dương chủ trương đắn sáng tạo, nhằm thực quyền dân tộc tự quyết, phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp đấu tranh tự giải phóng mình; đập tan luận điệu xun tạc kẻ thù vấn đề dân tộc, gọi "Liên bang Đông Dương" "hoạ Cộng sản"; đồng thời tạo điều kiện đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung, đặt sở để xây dựng sách mới, thiết lập quan hệ Việt Nam với hai nước láng giềng chung kẻ thù xâm lược  Sau Chiến tranh giới thứ hai, thực dân Pháp trở lại xâm lược Nhân dân ba nước Đông Dương phải tiếp tục đứng lên kháng chiến Giúp đỡ cách mạng Lào, cách mạng Campuchia chủ trương quán Hồ Chí Minh, coi “giúp bạn tự giúp mình”, tơn trọng độc lập, chủ quyền nhau, gúp bạn làm thay ban, mà phải làm cho bạn mạnh lên, để bạn tự làm lấy Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc (12-1946) Hồ Chí Minh khẳng định: "Đối với Lào Miên, nước Việt Nam tôn trọng độc lập hai nước mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền" Tháng 7-1947, trả lời nhà báo nước ngồi, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chính sách đối ngoại thân thiện với tất láng giềng Cao Mên, Ai Lao, v.v., mà không thù với nước nào” Quan điẻm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương là: - Khơng đứng lợi ích Việt Nam mà làm công tác Lào, Miên - Nắm nguyên tắc dân tộc tự quyết, phải Lào, Miên tự định lấy - Khơng đem chủ trương, sách, nguyên tắc Việt Nam ứng dụng vào Lào, Miên lắp máy - Cần giúp đỡ Lào, Miên để bạn tự làm lấy Trong Đảng Cộng sản Đơng Dương cịn phải hoạt động bí mật chưa có điều kiện thành lập nước đảng riêng, Đảng Cộng sản Đơng Dương có trách nhiệm lãnh đạo phối hợp kháng chiến ba dân tộc Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản thuộc dân tộc, trước hết phải hoàn thành sứ mệnh lịch sử với dân tộc Đầu năm 1930, Hồ Chí Minh đặt tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Sau thời gian phải đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng Đông Dương, đến năm 1951, Người với Trung ương Đảng chủ trương tách đảng Lào Campuchia để thành lập nước Đảng cách mạng, nhằm đề đường lối trị phù hợp với hoàn cảnh nước; đồng thời xác định trách nhiệm Đảng Lao động Việt Nam dân tộc Việt Nam phải giúp đỡ đấu tranh độc lập dân tộc Lào Campuchia Tháng 9-1952, Hội nghị liên minh ba nước Đông Dương họp bàn triển khai chương trình hành động cụ thể Mặt trận Tại Hội nghị, Hồ Chí Minh nói: nhân dân Việt Nam hết lòng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Campuchia cách vô điều kiện Đầu tháng 4-1953, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chính phủ kháng chiến Lào Mặt trận Itxala định mở chiến dịch Thượng Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn đội Việt Nam: “giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình”[23], phải nêu cao tinh thần quốc tế, tơn trọng chủ quyền, phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước bạn Trong năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương ký kết, sở nhận thức tình hình thực tế Lào Campuchia, thấy rõ vai trò hai quốc gia việc bảo vệ an ninh Đông Dương nói riêng Đơng Nam Á nói chung, lấy lợi ích ba dân tộc làm trọng, ngày 1-1-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: Việt Nam dân chủ cộng hoà sẵn sàng lập quan hệ hữu hảo với Vương quốc Lào Vương quốc Campuchia Đây tín hiệu quan trọng, đặt sở cho việc xây dựng tình đồn kết liên minh phù hợp với điều kiện lịch sử Tháng 3-1965, Phnôm Pênh, Hội nghị nhân dân Đông Dương được triệu tập theo sáng kiến Thái tử Nôrôđôm Xihanúc, Quốc trưởng Vương quốc Campuchia Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện mừng tới Hội nghị, khẳng định: nghiệp đấu tranh nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia đoàn kết chặt chẽ định giành thắng lợi cuối Cuối kỷ XX, liên bang Xô viết, Tiệp Khắc, Nam Tư tan rã, thấy rõ giá trị khoa học thực tiễn cách thức giải vấn đề dân tộc Đông Dương theo quan điểm Hồ Chí Minh Độc lập dân tộc gắn liền với thống đất nước Độc lập dân tộc thống đất nước nhà quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam, đường sống nhân dân Việt Nam Đó quan điểm lớn Hồ Chí Minh Người nói: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Năm 1887, sở thơn tính áp đặt ách thống trị dân tộc, thi hành sách chia để trị, thực dân Pháp lập gọi “Liên bang Đông Dương” thuộc Pháp, gồm xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào Cao Miên) viên Toàn quyền người Pháp đứng đầu Hồ Chí Minh lên án thực dân Pháp chia cắt nước Việt Nam, “lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết” Sự nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc Việt Nam đấu tranh cho thống toàn vẹn chủ quyền quốc gia Hồ Chí Minh rõ mục đích Cách mạng tháng Tám “giành lại hịa bình, thống nhất, độc lập dân chủ cho Tổ quốc ta, cho nhân dân ta”. Mục đích kháng chiến chống thực dân Pháp để giữ lấy phát triển thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tức là hịa bình, thống nhất, độc lập dân chủ”.  Độc lập thống Tổ quốc khát vọng ý chí đấu tranh Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam Người chấp nhận ký Hiệp định sơ ngày 6-31946, chưa đòi thực dân Pháp phải công nhận độc lập, họ phải công nhận “nước Việt Nam là một quốc gia tự do”, có Chính phủ, nghị viện, qn đội tài riêng Việc thực thống đất nước trưng cầu dân ý định Trước sang Pháp, trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (6-1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi! Mục đích chuyến Người “giải vấn đề Việt Nam độc lập, Trung, Nam, Bắc thống nhất” Ngày 25-6-1946, tiếp chuyện nhà báo, nhiếp ảnh, chiếu bóng Paris, Người nêu rõ “dân Việt Nam địi thống độc lập” Ngày 12-7-1946, họp báo, trả lời câu hỏi: “Nếu Nam kỳ từ chối không sáp nhập vào Việt Nam, Chủ tịch làm nào?”, Người nói: “Nam Kỳ tổ tiên với chúng tôi, Nam Kỳ lại không muốn đất nước Việt Nam? Người Baxcơ (Basques), người Brơton (Breton) khơng nói tiếng Pháp mà người Pháp Người Nam kỳ nói tiếng Việt Nam, lại nghĩ đến cản trở việc thống nước Việt Nam?” Người tuyên bố trước nhà báo: “Nam Bộ phận nước Việt Nam, khơng có quyền chia rẽ, khơng lực lượng chia rẽ” Trong diễn văn đọc lễ kỷ niệm Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hội Liên hiệp Việt kiều Hội hữu nghị Pháp – Việt tổ chức Paris (2-91946), Hồ Chí Minh nêu rõ: “Nguyện vọng tha thiết toàn thể nhân dân Việt Nam Tổ quốc hồi sinh không bị chia cắt khơng chia cắt được”, “ chia rẽ chia cắt mang lại phồn vinh Thật phi lý toan tính dựa vào nước Việt Nam suy yếu, chia rẽ bị chia cắt để đạt hùng mạnh Liên hiệp Pháp” Ngày 22-9-1946, chiến hạm Đuymông Đuyếchvin, thư trả lời bà Sốtxi Hội liên hiệp phụ nữ Pháp, Hồ Chí Minh viết: “Các bà yêu đất nước mình, bà mong đất nước độc lập thống Nếu có kẻ tìm cách xâm phạm độc lập thống ấy, tơi tin bà đấu tranh đến để bảo vệ Chúng tơi Chúng yêu Tổ quốc Việt Nam chúng tôi, muốn Tổ quốc độc lập thống nhất” Người khẳng định “chúng dùng tất sức để giành độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ chúng tôi” Sau Pháp về, người tuyên bố với quốc dân: hồn cảnh thời nước Pháp, mà hai vấn đề độc lập thống nước Việt Nam chưa giải “Nhưng không trước sau, tơi dám rằng: Việt Nam định độc lập, Trung, Nam Bắc định thống nhất” “Trung, Nam, Bắc đất nước Việt Nam Chúng ta chung tổ tiên dòng họ, ruột thịt anh em Nước có Trung, Nam, Bắc nhà có ba anh em Cũng nước Pháp có vùng Ncmăngđi, Prơvăngxơ, Bơxơ Khơng chia rẽ nhà, khơng chia rẽ nước Pháp, khơng chia rẽ nước Việt Nam ta” Người nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào chịu khổ, ngày ăn không ngon, ngủ không yên Tôi trân trọng hứa với đồng bào rằng: Với tâm đồng bào, với tâm toàn thể nhân dân, Nam Bộ định trở lại thân chung lòng Tổ quốc” Tại phiên họp ngày 31-10-1946 Kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I, sau Quốc hội giao trách nhiệm thành lập Chính phủ mới, Hồ Chí Minh tuyên bố mục đích Chính phủ “trong kiến thiết, ngồi tranh thủ độc lập thống nước nhà” Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc (12-1946), Người vạch rõ hành động Pháp “nặn nước Cộng hoà Nam Kỳ với Chính phủ bù nhìn tay sai” khẳng định nhân dân Việt Nam “kiên chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước” Khơng thể dùng đàm phán hịa bình để giải xung đột Việt – Pháp, Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến nhằm giành độc lập thống hoàn toàn Trong Thư gửi dân chúng Việt Nam, dân chúng Pháp, dân chúng nước Đồng minh, Người khẳng định: “Cuộc kháng chiến lâu dài đau khổ Dù phải hy sinh thời gian kháng chiến đến bao giờ, định chiến đấu đến cùng, đến nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống nhất” Với việc ký kết thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Hồ Chí Minh xác định mục đích nhân dân Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương ký kết đấu tranh giữ vững hịa bình “để thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ tồn quốc” Ngày 22-7-1954, Người phân tích: điều chỉnh khu vực việc tạm thời, bước độ để thực đình chiến, lập lại hịa bình tiến đến thống nước nhà cách tổng tuyển cử Điều chỉnh khu vực “quyết chia xẻ đất nước ta, phân trị” Người khẳng định: “Trung, Nam, Bắc bờ cõi ta, nước ta định thống nhất, đồng bào nước định giải phóng” Người rõ: “Đấu tranh để củng cố hịa bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ đấu tranh lâu dài gian khổ” “Chúng ta phải sức đấu tranh để thực tổng tuyển cử tự toàn quốc đặng thống nhất nước nhà”.  Mục tiêu phấn đấu nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định nhiều nói, viết trả lời vấn báo nước Nhân dịp lễ mừng Quốc khánh lần thứ (1954), Người nêu rõ: “Nhiệm vụ chung là: Thi hành đắn hiệp định đình chiến, đấu tranh để giữ gìn củng cố hịa bình, để thực thống nhất, hồn thành độc lập dân chủ toàn quốc” Người kêu gọi: “Toàn thể đồng bào từ Nam Bắc phải đấu tranh chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử tự do, để thực hiện thống toàn quốc” Trước âm mưu đế quốc Mỹ tay sai, Hồ Chí Minh khẳng định: “nước Việt Nam định thống nhất, nước ta khối, khơng chia cắt được” Người chủ trương củng cố miền Bắc để “giúp đỡ thiết thực đồng bào miền Nam đấu tranh địi hịa bình thống nhất” Để tập hợp lực lượng cho đấu tranh thống nước nhà, Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất: “Từ Nam đến Bắc, người tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, sẵn sàng đồn kết với họ, thật hợp tác với họ, dù từ trước tới họ theo phe phái nào” Ngày 2-9-1955, viết cho báo Vì hịa bình lâu dài, dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tự định cho mục tiêu thi hành triệt để đầy đủ Hiệp định Giơnevơ, nghĩa triệu tập tức khắc hội nghị hiệp thương hai miền Nam Bắc, bước tiến tới chuẩn bị tổng tuyển cử tự để thống đất nước” Theo Hồ Chí Minh, “Nhiệm vụ quan trọng nhân dân, Quốc hội Chính phủ ta phải sức phấn đấu để xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thực hòa bình thống nước nhà góp phần bảo vệ hịa bình Đơng – Nam Á giới” Phát biểu buổi khai mạc Kỳ họp thứ tám Quốc hội khố I, Hồ Chí Minh xác định: “Nhiệm vụ trước mắt toàn dân ta sức xây dựng củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời đấu tranh thực thống nước nhà, nhằm xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” “Cuộc đấu tranh giành thống nước nhà phương pháp hịa bình sở độc lập dân chủ cách mạng lâu dài, khó khăn phức tạp”  Tại Đại hội lần thứ III Đảng (9-1960), Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân tộc ta một, nước Việt Nam Nhân dân ta định vượt tất khó khăn thực kỳ thống đất nước, Nam, Bắc nhà” Ngày 8-8-1963, trả lời câu hỏi nhà báo W Bớcsét: “Xin Chủ tịch cho biết có kháng chiến vũ trang miền Nam miền Bắc ủng hộ hay khơng?”, Hồ Chí Minh nói: “Về mặt địa lý, lịch sử, văn hóa chủng tộc, dân tộc Việt Nam Chúng tơi đồn kết lịng chống thực dân Pháp xâm lược Nhật Đó điều mà đường ranh giới tạm thời vạch theo vĩ tuyến 17, nhằm làm dễ dàng việc ký hiệp định đình chiến năm 1954, khơng thể thay đổi Sự thống nước Việt Nam dân tộc Việt Nam thừa nhận ghi Hiệp định Giơnevơ Cũng mà đấu tranh đồng bào miền Nam toàn thể nhân dân Việt Nam, Bắc Nam vĩ tuyến 17, đồng tình ủng hộ” Từ năm 1965, đế quốc Mỹ ngày tăng cường chiến tranh xâm lược Việt Nam chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Trong nhiều trả lời vấn nhà báo quốc tế, nữ phóng viên Pháp Đanien Huynơben (7-5-1964), hay Nhật báo công nhân (Anh) (1-71965), Hồ Chí Minh ln khẳng định: “Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam một”, đế quốc Mỹ kẻ chia cắt nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam chiến đấu đến độc lập thống đất nước Trước lúc xa, Người rõ: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà”. Trong Di chúc tháng 5-1965, Người viết: “Điều mong muốn cuối là: Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Trong thảo bổ sung tháng 5-1968, Người dặn phải “chuẩn bị việc để thống Tổ quốc” Người dùng mực đỏ để viết cụm từ “thống Tổ quốc”, nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng phải làm sau ngày kháng chiến chống Mỹ thắng lợi Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc không theo khuôn mẫu giáo điều, mà hình thành phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, có phong trào đấu tranh dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc thống đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập tiếp tục phát triển theo lựa chọn quốc gia dân tộc, phản ánh chân lý lớn thời đại “khơng có q độc lập tự do” Riêng với dân tộc Việt Nam, phát triển theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực điều mong muốn cuối Hồ Chí Minh là: “xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” III Quan điểm cá nhân việc giải vấn đề dân tộc giai cấp Tiến trình đổi đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục kết hợp hài hòa giải tốt mối quan hệ dân tộc - giai cấp quốc tế Trong quan hệ đối ngoại cần thực tốt vấn đề sau: - Tiếp tục khẳng định kiên trì đường lối đối ngoại đắn sở giữ vững độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ quốc tế, với tinh thần “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh bền vững - Trong triển khai hoạt động đối ngoại, cần nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đối tác quan hệ lĩnh vực - Giữ vững quan điểm bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân; chăm lo tăng cường hậu thuẫn trị quốc tế trước mắt lâu dài cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Tiếp tục củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng Việt Nam thực đầy đủ cam kết quốc tế, tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước Tích cực đóng góp vào việc giữ vững nguyên tắc ASEAN, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, tăng cường gắn kết thành viên ASEAN, hạn chế tác động phân hóa từ bên ngồi - Tiếp tục thúc đẩy quan hệ với nước lớn ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội nước Thúc đẩy quan hệ với nước phát triển, nâng cao vị Việt Nam phong trào không liên kết, diễn đàn quốc tế, tranh thủ tối đa ủng hộ đối tác quan trọng để Việt Nam tham gia sâu vào thể chế, tổ chức quốc tế - Tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác với đảng cộng sản, cơng nhân, trì quan hệ với đảng cầm quyền, đảng khác, phong trào cách mạng tiến giới Tăng cường công tác đối ngoại nhân dân - Tích cực, chủ động, đa dạng hóa cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại để thu hút ủng hộ bạn bè, nhân dân giới, vận động đóng góp, tạo điều kiện để cộng đồng người Việt nước gắn bó, đóng góp vào phát triển chung đất nước - Đấu tranh chống quan điểm sai trái, phản động lực thù địch, như: “phi giai cấp”, “phi trị”, “phi nguyên trị” để “đề cao” dân tộc dân chủ ... đáo tư tưởng Hồ Chí Minh b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa - ? ?Hồ Chí Minh tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền người Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí. .. nắm lấy phát huy Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp a) Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với - Vấn đề dân tộc nhận thức giải theo lập trường giai cấp định Theo quan điểm... trường giai cấp công nhân, cách mạng vô sản giải đắn vấn đề dân tộc Tuy nhiên, Mác Ăngghen không sâu  nghiên cứu vấn đề dân tộc Tây Âu vấn đề dân tộc giải cách mạng tư sản, Mác, vấn đề dân tộc thứ

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w