1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá ông vùng duyên hải miền trung và miền nam việt nam

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ƠNG VÙNG DUN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ƠNG VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Luận văn trước hết xin nén nhang thành kính, dâng đến vị thần cá Ông chở che sống ngư dân cho linh hồn để hoàn thành luận văn Để có bước ngày hơm nay, xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình – người thân yêu bảo trợ cho đường học tập Tơi xin cảm ơn với lịng biết ơn trân trọng đến TS Hồ Quốc Hùng, người Thầy không giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn, mà người định hướng cho nhiều đường học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm trực tiếp giảng dạy lớp Văn Học Việt Nam khóa 21 cho tơi tri thức, phương pháp cần thiết để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn quý cô bác lăng vạn tỉnh Bình Thuận, Vũng Tàu, Bến Tre, Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu viết Tôi xin cảm ơn Quý thầy cô hội đồng dành thời gian đọc luận cho tơi đóng góp q báu, để khơng hồn thiện viết mà cịn kinh nghiệm cho đường học tập Tôi xin cảm ơn người bạn bên suốt năm qua, đồng hành, động viên tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Hồ Quốc Hùng Những kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chương - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VIỆT NAM 14 1.1 Đơi nét mỹ tự “cá Ông” 14 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ linh thần 15 1.2.1 Tục thờ cá Ơng tín ngưỡng thờ loài vật nhân dân 16 1.2.2 Tục thờ cá Ông hệ thống vị thần linh biển .20 1.3 Vai trị thực tiễn tính thiêng cá Ơng tâm thức người Việt 23 1.4 Tục thờ cá Ông thực tiễn Việt Nam nước 29 Chương - HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG 32 2.1 Truyền thuyết cá Ông qua tư liệu sưu tầm điền dã 32 2.1.1 Truyền thuyết người Chăm 32 2.1.2 Truyền thuyết người Việt 36 2.1.2.1 Các truyền thuyết cổ tích cá Ông 36 2.1.2.2 Truyền thuyết lịch sử hóa cá Ơng thời kì bơn tẩu vua Gia Long .39 2.1.2.3 Một số truyện cá Ông cứu người gần .42 2.2 Đặc điểm chung truyền thuyết cá Ông 45 Chương - CỐT TRUYỆN, MOTIP TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG 48 3.1 Đối tượng thần biển hai dân tộc từ tư liệu truyền thuyết 48 3.2 Cấu tạo cốt truyện truyền thuyết cá Ông 58 3.3 Các motip tiêu biểu 66 3.3.1 Motip xuất thân thần kì motip phạt – thưởng 66 3.3.2 Motip chết thần kì .68 3.3.3 Motip cá cứu nạn 71 Chương - MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VÀ TỤC THỜ CÁ ÔNG 76 4.1 Mối quan hệ tương tác truyền thuyết với phần lễ phần hội 76 4.2 Mối quan hệ tâm thức kể thờ cá Ông 83 TỔNG KẾT 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁ ÔNG 96 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có bờ biển dài từ Bắc chí Nam đất nước Với vị trí địa lý thuận lợi ấy, biển khai thác biển trở thành ngành nghề truyền thống nhân dân Tại nhiều nơi, ngành nghề kinh tế gắn liền với biển đánh bắt cá, đóng tàu, du lịch… trở thành nghề chủ lực vùng Từ trình chung sống với biển qua hàng trăm năm ấy, biển tạo riêng cho cư dân sinh sống dọc theo dải đất nét văn hóa đặc thù Đó văn hóa biển với nét riêng biệt so với văn hóa nơng nghiệp lúa nước vùng đồng bằng, trung du Trong tâm thức người Việt, biển hiền hòa bao la dội Biển đưa lại nhiều nguồn lợi chứa đựng nhiều hiểm nguy rình rập, đe dọa sinh mạng sống cư dân làm nghề khơi vào lộng Vì thế, để mong tránh khỏi tai ương, cư dân nơi kiêng dè, cầu khấn để xin bậc thần linh phù trợ, cứu giúp người nhỏ bé thoát khỏi hoạn nạn Tâm lý e dè kéo dài từ xa xưa tận ngày ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa ứng xử người Việt dân tộc khác chung sống vùng ven biển đất nước Nếu đồng bằng, trung du, làng thường có mái đình thờ thần Hồng lễ hội gắn liền với hoạt động nông nghiệp, ven biển có lăng đền thờ thần biển, lễ hội làng biển trở thành sinh hoạt trội tất sinh hoạt văn hóa truyền thống nơi Hơn nữa, hội làng biển phong phú mặt nội dung Ngoài hội làng thờ thần Hoàng vị thần biển khác, nơi diễn lễ hội dành riêng cho cá Ông – lễ hội có cư dân miền biển có Lễ hội nghinh Ông chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, có nhiều ảnh hưởng, chi phối đến đời sống tâm linh người dân ven biển Đứng góc độ văn hóa, tín ngưỡng thờ cá Ơng khơng có ý nghĩa to lớn cộng đồng ngư dân mà có ý nghĩa bảo tồn nhiều giá trị văn hóa dân gian Những ngày lễ hội gắn với sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật tế lễ, rước Ơng, hát lễ, hát hội, đua tài… sinh hoạt dân gian mà nhiều nơi bị vai trị vị trí đời sống Tham gia vào sinh hoạt này, thành viên cộng đồng làng biển dịp giao lưu, tiếp xúc với nhau, thắt chặt thêm tình đồn kết tương trợ sau ngày lênh đênh biển Không thế, tục thờ cá Ơng cịn có ý nghĩa mặt sử học văn học Nó đánh dấu bước tiến, mở rộng phạm vi sinh sống làm nghề nhân dân từ đồng bằng, trung du hướng biển khơi, đẩy mạnh nghề đánh bắt khai thác biển Xoay quanh tục thờ cá Ông truyền thuyết nhân dân sáng tác, bồi đắp tính thiêng cá Ơng Các truyền thuyết nhiều phản ánh tâm thức người dân vị thần biển uy linh họ Đồng thời, chứa đựng giá trị nhân văn tiềm ẩn quy luật chung mà tác phẩm dân gian thường thấy Xét góc độ văn học, truyền thuyết cá Ông trở thành phận vừa song hành, vừa gắn bó khăng khít với lễ hội cá Ông Khảo sát truyền thuyết mối quan hệ tương tác với lễ hội nhiệm vụ khoa học văn học dân gian Vì vậy, tiến hành chọn đề tài để nghiên cứu, hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc bảo tồn khẳng định giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng thần biển đặc trưng vùng biển Việt Nam Lịch sử vấn đề Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiếp xúc với nhiều tư liệu, viết cá Ông Song hầu hết viết chưa chạm đến vấn đề truyền thuyết cá Ơng góc độ văn học, mà đứng từ góc độ văn hóa để bàn luận đến tín ngưỡng giá trị tục thờ cá Ông đời sống nhân dân Vì vậy, hy vọng dựa vào tư liệu để sàng lọc thông tin cần thiết cho đề tài Sau số tư liệu nói tín ngưỡng này: Trong thư tịch cổ: Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hồi Đức, Đại Nam Nhất Thống Chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Thối thực ký văn Trương Quốc Dụng số ghi chép ký người Trung Quốc, lời dẫn lại sách Chính tự thơng Trí Ngun, An Nam trí dự lục ký Cao Hùng Trưng, tài liệu ghi chép ngắn gọn cá Ông đặc điểm hình dáng nhấn mạnh đến tính thiện cứu người Song liệu thơng tin có tính chất văn hóa lịch sử liên quan đến tín ngưỡng thờ Ơng khơng đề cập đến câu chuyện mang tính dân gian tính thiêng Ông Khoảng vài chục năm trở lại đây, tục thờ cá Ông ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cùng đề tài tín ngưỡng thờ cá Ông, nhiều viết đăng tạp chí, đặc biệt tạp chí Văn hóa dân gian trang web trình bày mơ tả nhiều lễ hội khắp tỉnh ven biển miền Trung miền Nam với đặc thái riêng vùng Trong tạp chí Văn hóa dân gian (số 3/1999) có viết “Tục thờ cá Voi làng biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân” tác giả Trần Hoàng Đây viết sơ lược tín ngưỡng thờ cá Ơng phạm vi hẹp khu vực biển Bình Trị Thiên Trong viết, tác giả nhấn mạnh đến phong phú tục thờ diễn nhiều làng biển Nhiều lăng Ơng khơng ngư dân làm biển thờ mà sâu vào tận đất liền vùng sơng nước làm ruộng có Đồng thời, tác giả đánh giá “Lễ hội cầu ngư vừa nhằm vào việc tưởng nhớ công đức người xưa, vừa thể lòng mong ước, cầu chúc cho mùa làm ăn phát đạt… tạo cho đời sống văn hóa - tinh thần ngư dân vùng biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân nét riêng, đậm đà sắc dân tộc địa phương” Bài “Lễ hội cầu ngư Thuận An” (tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/2000) tác giả Lê Văn Kỳ Đây viết chi tiết đào sâu vào tục thờ cá Ơng từ góc độ văn hóa học Tác giả thực tế để mô tả kĩ lễ hội long trọng thiêng liêng ngư dân vùng biển Ở đây, thấy bước nghi lễ thờ Ơng từ việc chơn cất, thờ cúng Ơng đến lễ cầu ngư đầu mùa, từ lễ tế Thai Dương phu nhân đến lễ bủa lưới cầu ngư nhân dân tham gia tổ chức chu đáo Qua đó, cảm nhận khơng khí vừa trang nghiêm, vừa thành kính lại vừa đậm đà sắc văn hóa vùng biển Lễ hội nghinh Ơng tục thờ quan trọng ngư dân “Biển mênh mơng, sức người có hạn, phương tiện làm ăn đương thời cịn q thơ sơ nên người “vào lộng”, “ra khơi” phải cầu mong thần linh phù hộ cho tai qua nạn khỏi, mẻ lưới đầy thêm Đấy nguyên nhân đời tín ngưỡng cầu ngư lý tồn lễ hội phản ánh nó…” Đáng ý hơn, tạp chí Văn hóa dân gian (số 2/2003) có viết “Giao lưu văn hóa Việt – Chăm nhìn từ tục thờ cá Ơng” tác giả Nguyễn Thanh Lợi Đây xem viết mở đầu cho tranh luận tục thờ cá Ơng người Việt có nguồn gốc từ đâu? Trong viết này, tác giả nhiều dẫn chứng mặt lịch sử, văn hóa, địa lý… có rút khẳng định tục thờ cá Ông ngày vốn xuất phát từ tục thờ người Chăm Trước hai tác giả Lê Quang Nghiêm (Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hoà, Trung tâm Văn bút 10 Việt Nam, 1970, tr 35-36) Thái Văn Kiểm (“Le culte de la baleine”, 1971, tr 12) có nói lúc chưa có nhiều người quan tâm nên vấn đề khơng bàn sâu Đồng ý với tác giả Thanh Lợi số tác giả khác Đinh Văn Hạnh, Nguyễn Thăng Long… Nhưng vấn đề có ý kiến trái chiều Trên tạp chí Văn hóa dân gian (số 4/2007), tác giả Nguyễn Xuân Đức có viết tranh luận lại vấn đề qua “Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá Voi người Việt” phản bác ý kiến ông Thanh Lợi Tác giả Xuân Đức phủ nhận cho tục thờ cá Ơng vốn có tâm thức người Việt, khơng phải đến thấy người Chăm thờ học theo… Sau đó, có viết với ý kiến trái chiều bàn luận song chưa có thống cho vấn đề Bài “Tục thờ cá Ông ven biển Nam Trung Bộ” (Tạp chí Văn hóa dân gian, 4/2006) tác giả Nguyễn Thanh Lợi, khác với viết trước nói tục thờ cá Ơng địa bàn hẹp, viết khảo sát diện rộng khu vực Nam Trung Bộ Trong viết, tác giả chuyên sâu vào nhiều vấn đề liên quan đến tín ngưỡng nguồn gốc tục thờ, đối tượng thờ, kiến trúc lăng Ông, đặc điểm nghi lễ thờ cúng, sinh hoạt văn hóa dân gian liên quan đến tục thờ… Theo tác giả, tục thờ cá Ông đời sống người Việt q trình tiếp thu tín ngưỡng thờ dân tộc Chăm người Việt biến cải nhiều Nhưng dù tín ngưỡng tốt đẹp, khơng bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống mà cịn thể nét đẹp ứng xử nhân dân trước biển khơi Tác giả Nguyễn Xuân Hương với viết “Lễ hội cầu Ngư cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng” (tạp chí Văn hóa dân gian, số 5/2002) nhấn mạnh “Lễ hội cầu ngư lễ hội cầu mùa, mà đường dây tạo niềm tin ngư dân phù trợ ngư thần, cá Ơng – cá Voi… Ngư dân vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng quan niệm cá Ơng khơng vị thần biển - ân nhân người biển, mà thiêng liêng hơn, vị thần liên quan đến hưng thịnh vạn làng – thành hoàng vạn làng” Như thế, với vùng khác nhau, niềm tin quan niệm phù trợ cá Ông đời sống người có khác biệt

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w