1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án văn học phật giáo thời lý trần diện mạo và đặc điểm

213 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin số liệu, công bố Tác giả N g u yễ n cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng trình khác Cơng Lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi khảo sát, nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng, nhiệm vụ đề tài 17 3.2 Phạm vi khảo sát, nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 19 Cấu trúc luận án 20 Chương 1: VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN TRONG BỐI CẢNH THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN, VĂN HỌC LÝ – TRẦN VÀ PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN 21 1.1 Văn học Phật giáo Giao Châu (trước thời Lý Trần) 21 1.1.1 Khái niệm Phật giáo Việt Nam trước thời Lý – Trần 21 1.1.2 Vài nét điển trình đặc điểm văn học Phật giáo Giao Châu (trước thời Lý – Trần) 26 1.2 Thời đại Lý – Trần văn học Lý – Trần 37 1.2.1 Đặc trưng thời đại Lý – Trần 37 1.2.2 Đặc điểm văn học Lý – Trần 42 1.3 Phật giáo thời Lý – Trần 49 1.3.1 Khái lược Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần 49 1.3.2 Phật giáo Lý – Trần mối quan hệ với Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc tín ngưỡng dân gian địa 51 1.3.3 Phật học – Thiền học Lý – Trần với sắc dân tộc 54 Chương 2: DIỆN MẠO VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN 63 2.1 Về lực lượng sáng tác 64 2.1.1 Các tác giả Thiền sư 65 2.1.2 Các tác giả vua chúa, quý tộc 65 2.1.3 Các tác giả Nho sĩ – quan lại 66 2.2 Về hệ thống thể loại văn học 67 2.2.2 Từ khúc 71 2.2.3 Kệ thơ Thiền 73 2.2.4 Ngữ lục 78 2.2.5 Niêm tụng kệ, tụng cổ 79 2.2.6 Ca, ngâm 83 2.2.7 Phú 83 2.2.8 Minh, bi, ký 84 2.2.9 Tự 86 2.2.10 Luận thuyết tôn giáo 87 2.2.11 Truyện ký 88 2.3 Về văn tự ngôn ngữ 90 2.4 Về đề tài phản ánh 93 2.4.1 Đề tài trình bày trực tiếp hay gián tiếp giáo lý nhà Phật 93 2.4.2 Đề tài thiên nhiên 94 2.4.3 Đề tài người 94 2.4.4 Đề tài sống trần 95 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN 97 3.1 Văn học Phật giáo Lý - Trần với trạng thái tư nghệ thuật kiểu trực cảm tâm linh 97 3.1.1 Tôn giáo văn học nghệ thuật 97 3.1.2 Tư Phật giáo với tư văn học 101 3.1.3 Tư nghệ thuật kiểu trực cảm tâm linh 104 3.2 Văn học Phật giáo Lý-Trần với việc thể giáo lý nhà Phật 108 3.2.1 Về thể luận 108 3.2.2 Về giải thoát luận đường tu chứng 112 3.3 Văn học Phật giáo Lý-Trần với tinh thần dung hợp hệ tư tưởng 118 3.3.1 Phật-Nho phân công hợp tác 118 3.3.2 Phật-Lão kết hợp tịnh hành 121 3.3.3 Quan niệm Tam giáo đồng nguyên 123 3.4 Văn học Phật giáo Lý-Trần với cảm hứng đất nước quan niệm người 125 3.4.1 Cảm hứng đất nước 125 3.4.2 Quan niệm người 129 3.5 Văn học Phật giáo Lý – Trần với cảm hứng thiên nhiên 134 3.5.1 Thiên nhiên biểu tượng 135 3.5.2 Thiên nhiên thực 141 3.6 Vài nét đặc sắc nghệ thuật 148 3.6.1 Vài thành tựu thể loại 148 3.6.2 Vài đặc trưng thủ pháp ngôn ngữ nghệ thuật 155 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tư tưởng Phật, Nho, Đạo lừ lâu tồn tại, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần, đến phát triển củn xã hội Việt Nam để lại dấu ấn dậm nét văn chương trung đại Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng Tam giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đời sống dân tộc đời sống văn chương không để hiểu người Việt Nam khứ mà cịn góp phần xây dựng người Việt Nam hôm mai sau Đây công việc cần thiết bổ ích dó cách giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.2 Thời Lý – Trần, Phật giáo cực thịnh, ảnh hưởng sâu sắc đến văn học, tồn lại phận văn học Phật-giáo Các nhà nghiên cứu thừa nhận Phật giáo Lý – Trần đỉnh cao Phật giáo Việt Nam văn học Phật giáo Lý Trần đỉnh cao văn học Phật giáo Việt Nam, nên giải thỏa dáng vấn đề đặt có ý nghĩa mặt khoa học l.3 Thời đại Lý - Trần thời đại phục hưng, đất nước độc lập chủ quyền, dân tộc hồi sinh sau nghìn năm nơ lệ phương Bắc Văn học Lý -Trần sản sinh từ thời đại Đây giai đoạn mở đầu, đặt móng vững cho phát triển củn văn học viết Việt Nam, văn học Phật giáo Lý – Trần vinh dự hai phận văn học có vị trí gần tiên phong cho giai đoạn với thành tựu đáng kể Nhờ tạo nên tiếng nói riêng khó tìm thấy giai đoạn văn học sau 1.4 Lâu nay, tác phẩm văn học Phật giáo Lý - Trần đưa vào giảng dạy nhà trường cấp nên nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực mặt nghiệp vụ góp phần vào việc giải mã phận văn học vốn đậm chất uyên áo, giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy nhà trường tốt Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình sưu tầm, dịch thuật văn văn học Phật giáo Lý – Trần: Vấn đề này, đến qua sáu thể kỷ sưu tầm, dịch thuật có thành tựu đáng quý Từ sưu tập tài liệu Phan Phu Tiên Việt Âm thi tập (1433) đến Thơ văn Lý – Trần Viện văn học (1977-1989) có đến 10 chính, vậy, vấn đề văn văn học băn khoăn, trăn thở nhiều hệ nghiên cứu, đó, có số đơn vị tác phẩm cụ thể cịn tồn nghi, gây tranh luận khơng giới học thuật Có trạng chép lẫn lộn văn nội văn học Việt Nam, văn học Việt Nam với văn học Trung Quốc mối quan hệ giao lưu, tiếp nhận, tiếp biến trước Mặt khác, tình trạng “tam thất bản” vấn đề cần lưu ý xác định văn Ở đây, viết luận án, chung vào Thơ văn Lý - Trần (3 tập) Viện Văn học để khảo sát Cơng trình tiến hành nhiều năm hai nhà Hán học lão thành Nguyễn Đức Vân Đào Phương Bình hồn thành bước đầu, sau hồn thiện nhà nghiên cứu Viện Văn học Nguyễn Huệ Chi chủ biên, đạo đọc, duyệt thảo hai học giả uyên bác : Đặng Thai Mai, Cao Xuân Huy Có thể nói Thư văn Lý – Trần cơng trình văn học có bề tầm cỡ từ trước đến Các soạn giả sưu tập từ nhiều nguồn tư liệu khác (tuyển tập, sách nhà Phật, dân gian, nước ) mắt bạn đọc khối lượng đồ sộ 2420 trang in khổ lớn 19 x 27 gồm 163 tác giả với 914 đơn vị tác phẩm (chưa kể tập hạ, chưa xuất bản) Có kết nhờ soạn giả thừa hưởng thành tựu sáu kỷ tìm tòi, sưu tầm với 27 sách làm tài liệu gốc [37,46-187] Những tập hạ chưa xuất bản, chúng tơi tìm đọc sách Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Thánh đăng ngữ lục Những văn nghi ngờ, tranh cãi, chúng tơi sử dụng theo quan niệm số đông nhà nghiên cứu xưa xem tác phẩm văn học Lý – Trần, lẽ việc ảnh hưởng, giao lưu, tiếp nhận chuyện bình thường có tính chất phổ biến thời trung đại Chung quanh vấn đề văn văn học Phật giáo, điểm qua vài nét số viết xuất phát từ góc độ văn để xác định tác giả tìm hiểu giá trị tác phẩm, chẳng hạn: - Lê Mạnh Thát tác giả thơ "Xuân nhật tức sự" [253] khẳng định thơ Thiền đời Tống mà tác giả Thiền sư Ảo Đường Trung Nhân Huyền Quang - Hà Văn Tấn vấn đề văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam [241] nêu lên số ý kiến xung quanh văn văn học Phật giáo thái độ hoài nghi khoa học, tác phẩm Lý luận, hay truyện Tịnh không, truyện nguyện đọc chép Thiền uyển tập anh có điểm giống với truyện Giáp Sơn, truyện Huệ Tư Cảnh Đức truyền đăng lục đời Tống, Trung Quốc) Ngơn hồi Dương Khơng Lộ đời Lý lại giống với Lý Tường viết tiếng cười Thiền sư Duy Nghiễm in sách truyền đăng nêu Sau đó, báo Văn nghệ, báo Giáo dục thời đại có ý kiến muốn phủ nhận Ngơn hồi Khơng Lộ - Nguyễn Đình Chú sách Dạy thí điểm trung học chuyên ban lớp 10 môn Văn [51 ] cho lượng Ngơn hồi Khơng Lộ với thơ Lý Tường tượng cá biệt đời sống văn học trung đại Việt Nam, nằm quy luật giao lưu văn hóa văn học, không xa lạ với lịch sử văn học trung đại giới Ý kiến nhiều nhà nghiên cứu đồng tình Trong thơ Ngơn hồi Không Lộ Thiền sư: chuyện rắc rối cách đối xử [50], tác giả đối chiếu nguyên tác thơ Không Lộ với thơ Lý Tường để nét đặc sắc nong thơ Khơng Lộ, lớn lao, khát vọng phi thường, khát vọng hòa nhập vũ trụ - Nguyễn Phạm Hùng Dương Không Lộ - Thiền sư thi sĩ [102] khẳng định việc vay mượn, ảnh hưởng lẽ tất yếu, tự nhiên thời trung đại, nên Ngơn hồi Khơng Lộ Thiền sư - Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ [225]đã nêu phương pháp tiếp cận thơ Thiền nói chung, Ngơn hồi nói riêng Vấn đề "phải hiểu ý nghĩa biểu trưng nó” "không nên hiểu thơ Thiền thơ thông thường" - Nguyễn Khắc Phi- Quanh ngồn tư liệu cổ liên quan đến Ngơn hồi Khơng Lộ Thiền sư [196] đính tác giả thơ viết tiếng cười Duy Nghiễm Lý Cao Lý Tường Tác giả đồng ý với ý kiến Nguyễn Đình Chú, tơi phân tích chữ nghĩa văn bản, nội dung tư tưởng thơ để kết luận Ngơn hồi hài thơ xuất sắc Không Lộ văn học trung đại Việt Nam - Nguyễn Đăng Na khảo sát giải mã văn Vương lang quy từ [172] Để khôi phục từ diện mạo nó, tác giả đọc lại toàn Tống từ theo điệu Nguyễn lang quy, đối chiếu câu chữ thao tác khoa học cơng phu, có sức thuyết phục Trong viết khác, Nguyễn Đăng Na vào giải mã đoạn kết truyện Vô Ngôn Thông Thiền uyển tập anh [177] cách thống kê, đối sánh phân tích cách ghi năm tháng tập sách để làm sáng tỏ điều mà nửa kỷ nay, nhà nghiên cứu bậc thầy cho "sách chép sai" "câu văn tối nghĩa" Đó hai chữ "khai hựu" với số 24, 28 năm đoạn kết câu chuyện Nêu vấn đề để thấy trở ngại cho người viết phải khảo sát tư liệu vừa nhiều, vừa khó để phần làm rõ diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo Lý - Trần 2.2 Tình hình nghiên cứu văn học Phật giáo Lý -Trần Đây mảnh đất có sức thu hút số đơng nhà nghiên cứu, có nhiều chuyên luận, tiểu luận viết vấn đề này, nhìn chung thừơng khai phá bước đầu thành tựu nói chưa tương xứng so với tầm vóc đồ sộ văn học Phật giáo Lý Trần Người đặt móng, có ý thức nêu vấn đề để tìm hiểu phải kể đến cơng lao đóng góp to lớn Nguyễn Đổng Chi cơng trình Việt Nam cổ văn học sử (1942) [34] mà trước nhiều nhà nghiên cứu lấy làm chỗ dựa quan trọng biên soạn lịch sử văn học cổ Trong cơng trình mình, tác giả trình bày tiến trình văn học theo triều đại phong kiến, riêng văn học Phật giáo Lý - Trần, tư liệu hạn chế nên người viết điểm qua trình bày văn học đời Ngô, Đinh, Lê (chương VII), đời Lý (chương IX) đời Trần (chương X) Tiếp theo, phải kể đến đóng góp Ngơ Tất Tố qua hai cơng trình biên soạn,dịch thuật : Văn học đời Lý, Văn học đời Trần (1942) [243], [244] Trước cung cấp dịch văn hản, soạn giả dành số trang giới thiệu thành lựu văn học triều đại này, có phần văn học Phật giáo Lý – Trần Hơn nửa kỷ qua, nhà nghiên cứu nhiều có ý đến văn học Phật giáo Lý -Trần Đặc biệt, vài năm trở lại vấn đề lại quan tâm nhiều qua hội thảo, hội nghị khoa học lần Viện Văn học thơng qua tạp chí Viện dành trọn chuyên san văn học Phật giáo (số 4-1992) Có thể khái qt tình hình nghiên cứu theo ba dạng sau: 2.2.1 Mội là, nghiên cứu, tác giả có điểm qua phẩm bình đơi lời văn học Phật giáo Lý - Trần Chúng tạm gọi dạng miêu tả, liệt kê Dạng nghiên cứu thể qua cơng trình, tiểu luận nhà nghiên cứu Hoàng Xuân Hãn [84], Mật Thể [258], [259], Trầu Trọng Kim [112], Lê Văn Siêu [212], [213], Nguyễn Duy Cần [19], Nguyễn Đăng Thục [265], [266], [267], [272], [273] Thích Mãn Giác [75], [76], Trần Văn Giàn [77], Nguyễn Hữu Lợi [145], Nguyễn Duy Hinh [90], [91], Nguyễn Huệ Chi [38], Nguyễn Thế Đăng [69], Thích Phước Sơn [221], Thích Phước An [1] Lê Anh Dũng [65] cơng trình tập thể Viện Sử học [301], Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam [297], Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh [302], Viện Triết học [275] đây, tác giả không coi văn học Phật giáo đối tượng để nghiên cứu mà thông qua văn học Phật giáo để tìm hiểu lịch sử tư tưởng, triết học nhà Phật, dùng văn học Phật giáo để minh họa cho tư tưởng triết lý Cho dù tác giả khơng đề cập cụ thể nhiều giúp cho người viết luận án rõ thêm diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo Lý Trần 2.2.2 Hai là, nghiên cứu lịch sử văn học, tác giả nhiều có trực tiếp đề cập đến văn học phật giáo Lý-Trần Chúng tạm gọi dạng đan xen Có thể gặp dạng nghiên cứu tiểu luận đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Viện Sử học), tạp chí Triết học (Viện Triết học), Tạp chí Văn học (Viện Văn học) Hà Nội, Tạp chí Tư tưởng, Tạp chí Vạn Hạnh Sài Gịn trước 1975 văn học sử nhóm Lê Quý Đơn, nhóm Văn -Sử - Địa, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Ở cơng trình, tiểu luận vừa nêu, tác giả trọng khai thác tìm hiểu thơ Thiền, cịn mảng văn xi quan tâm đến Có thể nêu số nhận định có liên quan đến văn học Phật giáo Lý -Trần số cơng trình, tiểu luận sau: - Dương Quảng Hàm trong"Việt Nam văn học sử yếu" (1941) cho rằng: "các vị sư người thâm Nho học, có nhiều vị làm thơ có nhiều tập thơ văn nói giáo lý đạo phật "[81] mà trước tạp chí Đuốc Tuệ Tổng hội Phật giáo Bắc kỳ đề cập vấn đề - Nguyễn Đổng Chi "Việt Nam cổ văn học sử "(1942) [34] Ngô Tất Tố "Văn học đời Lý" [143] "Văn học đời Trần" [144] trình bày tổng quan văn học Phật giáo dã nêu - Phạm Thế Ngũ "Vịêt Nam văn học sử giản ước tân biên" (1961), phần II, Văn học lịch triều; Hán văn trình bày phát triển văn học theo hệ thống thể loại: Thi văn, truyện ký,công văn, sứ ký, biên khảo Khi miêu tả, phân tích dù đại lược, tác giả dã có đơi nét tác phẩm thuộc văn học Phật giáo thông qua thể loại [184 ] Bùi Văn Nguyên “Lịch sử văn học Việt Nam" tập ( kỷ X - XVII), phần "Văn học viết từ kỷ X – XIV” có nhận xét "Thơ Thiền đời Lý mang nặng ý thức hệ phật giáo Thiền tông, "nội dung đạo Thiền ta biến thiên cho phù hợp với thực tiễn địa phương Chính nhờ mà nhà sư ta có tác dụng tích cực việc xây dựng độc lập buổi đầu", "điểm thú vị nhà sư thường trở thành nhà thơ có tâm hồn rung động trước cảnh vật lòng người", thơ văn nhà sư "biểu lộ tư tưởng tự phóng khống", "hoài nghi đường lối tu hành" , "vượt khuôn khổ triết lý Thiền tông", "biển tinh thần yêu nước chống xâm lăng" văn học phật giáo đời Trần, tác giả nhận xét "Phật học đời Trần có tư tưởng độc đáo, khơng rập khuôn theo phương Bắc", "văn học đời Trần mở đầu loại văn bút chiến văn chương phê bình", "các vua đời Trần thường thi nhân Thiền sư" [185] - Đinh Gia Khánh nêu tiến trình lịch sử văn học cổ có điểm qua văn học phật giáo Lý – Trần Văn học cổ Việt Nam (1960) [125]; lời giới thiệu "Tám kỷ tiến trình văn học" sách "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam" tập [126] tác gỉa nhận định thơ Thiền Lý - Trần : " bên cạnh ý nghĩa triết học tôn giáo, nhiễu thơ lại có ý nghĩa nhân sinh giá trị văn học", " ảnh hưởng (Nho, Phật, Lão) không làm lu mờ tinh thần dân tộc", " hào khí tiếp thu từ chiến đấu dân tộc lại khiến tác giả uốn nắn nâng cao nội dung tư tưởng để phù hợp với yêu cầu phản ánh thiên nhiên, xã hội người nước Đại Việt (độc lập, tự cường" Trong giáo trình "Văn học Việt Nam thể kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII" tập 1, phần “văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIV” [127] tác giả dành nhiều trang, viết văn học Lý - Trần, có ý kiến văn học Phật giáo đời Lý : "Văn học đời Lý mang nặng ảnh hưởng Phật giáo đa số tác giả nhà sư, văn học đời Lý văn học Phật giáo", "ngay tác phẩm văn học Phật giáo đời Lý nhiều tìm thấy nội dung liên quan đến việc xây dựng nhân phẩm có ý nghĩa tích cực", "văn học Thiền tơng đời Lý lúc túy Nhiều nhà sư Thiền tông mà tu luyện theo giới luật Mật tông "Cơ sở tư tưởng văn học Thiền tông đời Lý quan niệm phiếm thần luận", "sự hòa đồng người thiên nhiên sở cho tứ thơ độc đáo hình tượng thơ sinh động Thiên nhiên miêu tả với tình cảm thắm thiết niềm lạc quan yêu đời, thể hiêin thái độ an nhiên tự tại, lĩnh vững vàng, tự tin người", "văn học đời Lý mở đầu truyền thống lớn dòng văn học viết" "văn học thiền tơng có vị trí định; thơ Thiền gắn bó với đời sống dân tộc" Về văn học Phật giáo đời Trần, tác giả nhận định: "xét mặt học thuật đời Trần, trước hết phải nói đến trước tác Phật học", "văn học đời Trần với quan niệm Tam giáo đồng nguyên, đồng thời xuất xu hướng phân công Phật Nho", " Thơ vị vua tu Thiền, nhà sư thể niềm yêu đời, yêu thiên nhiên tha thiết" Bên cạnh, tác giả cịn phân tích số tác phẩm thuộc phận văn học Phật giáo ca, phú chữ Nôm, tác phẩm văn xuôi chữ Hán Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục Phạm Văn Diêu Hai trăm năm lịch sử văn học đời Lý [61] đề cập nét chung văn học đời Lý liệt kê, có tóm tắt nội dung tác phẩm 52 tác giả - Trong Văn học đời Trần Hồ [62], tác giả giới thiệu văn học thời theo hệ thống thể loại: văn sử ký viết nước; văn sử ký người Việt việt Trung Hoa, văn truyện cổ, văn bi ký tựa, văn lý luận phê bình, văn nghị luận trị có số tác phẩm văn học Phật giáo - Đặng Thai Mai viết Mấy điều tâm đắc thời đại văn học [168] đề cập đến thái độ tích cực lạc quan thơ Thiền, nhà thơ Thiền đạo Phật khoan dung cởi mở, từ sinh nhà thơ có lĩnh, có tâm hồn phóng khóang giàu chất nhân bản; thơ Thiền độc đáo, có khí sắc, đạo đời Nguyễn Phạm Hùng [98],[100] đặc biệt với luận án PTS "Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý Trần"[101] mục c tác giả khảo sát văn học Lý-Trần theo thể loại: Thơ, chiếu, hịch, phú, truyện Trong có chương tác giả trình bày thơ Thiền đời LýTrần tên gọi, nội dung, khái niệm, phân lọai thơ Thiền, tư tưởng "hịa quang đồng Trần", tính tượng trưng, ước lệ, người thơ Thiền Cũng dạng nghiên cứu theo trạng thái vừa nêu, kể thêm số cơng trình cuả Trần Thị Băng Thanh [249], Bùi Văn Nguyên [1871, Nguyễn Huệ Chi [38], [39], [41], Nguyễn Cung Lý [156] Trong bùi viết phân tích, đánh giá thơ văn Lý – Trần, nhiều tác gỉa có đề cập đến văn học phật giáo thời phận văn học khơng nhỏ gốp phần làm nên diện mạo thời đại văn học mở đầu văn học viết Việt Nam Khác với dạng nghiên cứu trước, dạng này, tác giả xem văn học Phật giáo Lý - Trần với tư cách đối tượng văn học để nghiên cứu trực tiếp Rất tiếc là, tác giả nêu vài nét đại lược chưa trình bày cụ thể diện mạo, đặc điểm văn học Phật giáo Lý - Trần 2.2.3 Ba là, nhà nghiên cứu tìm hiểu trực tiếp thơ Thiền Lý Trần, văn học Thiền Lý Trần, văn học Phật giáo Lý - Trần tìm hiểu nội dung, sâu nghệ thuật có tìm hiểu hai mặt Chúng tạm gọi dụng biệt lập Qua cơng trình, tiểu luận cơng bố, tác NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ... luận án Nội dung gồm chương Chương 1: Văn học Phật giáo Lý – Trần bối cảnh thời đại Lý – Trần, văn học Lý – Trần Phật giáo Lý – Trần Chương 2: Diện mạo văn học Phật giáo Lý – Trần Chương 3: Đặc. .. LÝ – TRẦN, VĂN HỌC LÝ – TRẦN VÀ PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN Các nhà nghiên cứu thừa nhận Phật giáo Việt Nam cực thịnh vào thời L? ?Trần Phật giáo Lý Trần đỉnh cao Phật giáo Việt Nam văn học Phật giáo Lý. .. văn học phật giáo Việt nam thời Lý – Trần 5.2 Để lý giải văn học phật giáo Lý – Trần phát triển, có thành tựu đáng quý, luận án đặt bối cảnh văn học phật giáo trước Lý – Trần, thời đại xã hội Lý

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w