1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá Trị Của Phật Giáo Trong Phát Triển Du Lịch.docx

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần Các tôn giáo trên thế giới Tên bài tiểu luận Giá trị của Phật giáo trong phát triển du lịch Giảng viên Nguyễn Đức Khoa Sinh viên Nguyễn Vũ N[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Các tôn giáo giới Tên tiểu luận: Giá trị Phật giáo phát triển du lịch Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Nguyễn Vũ Ngọc Trâm Mã: A31938 Lớp: Các tôn giáo giới Nhóm: Giảng viên Chấm Nguyễn Đức Khoa Giảng viên chấm Phùng Đức Thiện HÀ NỘI, tháng 03 năm 2019 MỤC LỤC PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan Phật giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Nội dung 1.2 Các giá trị Phật giáo 1.2.1 Triết lý .4 1.2.2 Kiến trúc nghệ thuật 1.2.3 Tâm linh PHẦN PHẬT GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Thị trường khách 2.2 Sản phẩm du lịch 2.3 Dịch vụ du lịch 10 PHẦN KẾT LUẬN 16 PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan Phật giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành Ấn Độ quê hương Phật giáo, theo tài liệu lịch sử xã hội Ấn Độ cổ đại chia thành nhiểu đẳng cấp khác Bốn đẳng cấp lớn tăng lữ, q tộc, bình dân tự tiện nô Mỗi giai cấp giữ sinh hoạt riêng phân biệt sâu sắc giai cấp Trong người Bà La Mơn có uy tín tuyệt đối quần chúng hưởng nhiều đặc quyền giai cấp tiện nơ lại sống sống cực lầm than, khơng có quyền ăn nói đóng góp ngang hàng với người Xã hội Ấn Độ cổ đại đầy rẫy bất công Nhìn rõ cảnh khổ chúng sinh, Đức Phật Thích Ca vốn thái tử nước xuất gia tầm đạo để giải thoát khổ đau cho người xã hội Ngài để lại vương triều gia đình theo Ngài có cách khác để làm sống nhân dân thoát khỏi lầm than cách cai trị cứng nhắc Ròng rã sáu năm tu hành khổ hạnh rừng sâu 49 ngày nhập định gốc Bồ Đề, Đức phật giác ngộ đạo vô – thượng, – đẳng, – giác Bánh xe Phật giáo bắt đầu lăn chuyển lần vườn lộc uyển để độ cho năm người bạn đồng tu với Ngài lúc trước họ chứng A La Hán Sau Phật nhập diệt, giáo pháp 3 Ngài chúng đệ tử kết tập lại thành giáo điển qua bốn lần diễn địa điểm thời gian khác 1.1.2 Nội dung Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật khơng cơng nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, không ban phúc hay giáng hoạ cho mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện hưởng phúc làm việc ác phải chịu báo ứng Đạo Phật cịn thể tôn giáo tiến thái độ phân biệt đẳng cấp Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Ngoài ra, đạo Phật thể tinh thần đồn kết khơng phân biệt người tu hành tín đồ, quan điểm đạo Phật “Tứ chúng đồng tu”, Tăng, Ni, Phật tử nam Phật tử nữ tu có tâm thành tựu Đức Phật Khác với số tôn giáo lớn giới, đạo Phật chủ trương hệ thống tổ chức giới hệ thống giáo quyền Điều xuất phát từ lý Đức Phật hiểu rõ ham muốn quyền lực người, Đức Phật chủ trương khơng giao giáo quyền quản lý cho mà hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để trì tồn theo hệ thống sơn mơn (như dịng họ tục đời) Một đặc điểm bật đạo Phật tơn giáo hồ bình, hữu nghị, hợp tác Trải qua 25 kỷ tồn phát triển, đạo Phật du nhập vào 100 nước giới, hầu khắp châu lục ln với trạng thái ơn hồ, chưa liền với chiến tranh xâm lược hay xảy thánh chiến Tính đến năm 2008, đạo Phật có khoảng 350 triệu tín đồ hàng trăm triệu người có tình cảm, tín ngưỡng có ảnh hưởng văn hoá, đạo đức Phật giáo 1.2 Các giá trị Phật giáo 1.2.1 Triết lý Phật giáo gồm hệ thống giáo lý đa diện, cống hiến cho xã hội loài người mặt an sinh tu chứng Mặt an sinh xã hội, Phật giáo chủ trương giới đại đồng huynh đệ tình tương thân tương Còn mặt tu chứng, với phương pháp tu hành đạt đến giải thoát khỏi luân hồi, sinh tử để chứng nhập vào cảnh niết bàn tịch diệt an vui Phật giáo quan niệm tôn giáo, triết lý sống thực, siêu hình học hay mớ giáo điều mê tín dị đoan người vật nhận xét Phật giáo giữ cương vị bình diện khách quan Vì chân lý khơng thay đổi trước lực hay khuynh hướng trị Điều chứng tỏ giáo pháp đạo Phật suốt 2500 năm lịch sử giữ địa vị độc tôn mà không bị chi phối không gian thời gian Phật giáo đem lại cho người thoải mái đời sống nội tâm mà khơng bị quay cuồng trịn đời sống văn minh vật chất  Về thể luận: Phật giáo đưa tư tưởng “vô ngã”, “vô thường”: - Vô ngã: Tất vật, tượng thân ta khơng có thực Thế giới (nhất giới hữu hình - người) hợp lại yếu tố vật chất (Sắc) tinh thần (Danh ) Đó yếu tố (ngũ uẩn ) - Vô thường: Bản chất tồn giới dịng biến chuyển khơng ngừng Khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng có tạo giới khơng có vĩnh Sự biến giới theo luật nhân  Về giới quan nhân sinh quan: - Phật giáo tiếp thu tư tưởng luân hồi nghiệp đạo Bà la môn phần nói tri thức Theo Phật giáo, vật chỗ để sinh chỗ khác Q trình thác sinh ln hồi nghiệp chi phối theo nhân - Theo quan niệm đạo Phật, để đến giải thoát, người phải nhận thức Bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (Tứ diệu đế): Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Khổ đế: (Dukkha) Khổ đế chân lý, thực chất khổ sanh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ,thương yêu mà biệt ly khổ, mong cầu mà khơng khổ Tóm lại,chấp thủ ngũ uẩn khổ” Tập đế (Sameda Dukkha): Là nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến đau khổ Nguyên nhân khổ thường kinh đề cập tham ái, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng tham Sự khao khát dục lạc dẫn đến khổ đau, lịng khao khát khơng thỏa mãn; vô minh, tức si mê không thấy rõ chất vật vô thường chuyển biến Do không thấy rõ nên sinh tâm tham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú Khổ hay không lịng mình; lịng đầy tham lam, chấp thủ, nhận thức sai lầm khổ chắn Nói cách khác, nhìn người đời mà có khổ hay khơng Nếu khơng bị chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc, hạnh phúc Diệt đế (Nirodha): Diệt chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến đau khổ chấm dứt khổ đau; có nghĩa hạnh phúc, an lạc Đạo Phật xác nhận đời đầy dẫy đau khổ, đồng thời xác định có thật khác an lạc, hạnh phúc Vì mà có tu tập để đạt hạnh phúc + Hạnh phúc tương đối: Một bạn làm lắng dịu lịng tham ái, nỗi lo âu, sợ hãi, bất an giảm hẳn, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tỉnh táo; bạn nhìn vấn đề trở nên đơn giản rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc + Hạnh phúc tuyệt đối: Trên tảng hạnh phúc tinh thần, bạn phát triển tuệ quán, hướng tâm đến đoạn trừ tồn phiền não bạn đạt hạnh phúc tuyệt đối Diệt đế Niết bàn Niết bàn tịnh, hạnh phúc tuyệt đối Đạo đế (Magga): Ðạo đế (Nirodha Gamadukkha) Ðạo đế phương pháp đắn, thật để diệt trừ đau khổ Ðó chân lý rõ đường định đến cảnh giới Niết Bàn Nói cách giản dị, phương pháp tu hành để diệt khổ vui Toàn giáo lý mà Đức Phật dạy Đạo đế, tổng quát gồm có 37 pháp, thường gọi 37 phẩm trợ đạo Trong 37 pháp Tám thánh đạo coi tiêu biểu Đạo đế Tám thánh đạo, gọi Bát đạo (Chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mạng, tinh tấn, niệm, định 1.2.2 Kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc Phật giáo bao gồm tháp Phật, tự viện, hang động… Những kiến trúc có mối quan hệ mật thiết đời sống người đại; đó, tự viện bật Tự viện nơi Tăng chúng tu hành, trung tâm gửi gắm tâm linh tín đồ, nơi tuyệt vời để người tìm tới nghỉ ngơi, ngắm cảnh đẹp khơng khí an tịnh, nhàn Trên hết, tự viện đại diện Phật giáo Tự viện thể cho có mặt Tam bảo Phật Pháp Tăng; có tự viện truyền bá giáo nghĩa, trì Chánh pháp; muốn Phật pháp hưng thịnh, cần phải xây chùa chiền, Tăng chúng an cư Kiến trúc tự viện sớm Phật giáo bắt nguồn từ thời đại Đức Phật xứ Ấn Độ Sau quốc vương xứ Ma-kiệt-đà (Magadha) Tần-bàsa-la (Bimbisara) hiến tặng tinh xá Trúc Lâm (Venuvana) trưởng giả Tuđạt-đa (Sudatta, cịn gọi ngài Cấp Cơ Độc hay Anathapindika) hiến tặng tinh xá Kỳ-viên (Jetavana), việc kiến trúc tự viện chấp nhận giáo đoàn Đức Phật Sau này, tự viện nguy nga tráng lệ xây cấp khắp nơi giới, từ thành thị đến thôn quê, từ rừng sâu đến núi thẳm Chùa cơng trình kiến trúc dùng làm nơi chủ yếu thờ Phật (kết hợp thờ số tín ngưỡng dân gian địa khác như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ mẫu) Tháp Phật giáo cơng trình kiến trúc, điêu khắc thường xây dựng khuôn viên chùa dùng để tưởng niệm lưu giữ xá lỵ Phật di cốt bậc tu hành Từ kiến trúc, điêu khắc, vơ số tác phẩm bích họa Phật giáo cho thấy Phật giáo khơng có nghi thức trang nghiêm, giáo nghĩa rộng lớn sâu sắc, mà có đặc chất nghệ thuật Trong mắt nhiều nhà nghệ thuật chuyên gia khảo cổ, kiến trúc Phật giáo sáng tác nghệ thuật phong phú, đa dạng mang đặc sắc mỹ cảm, thật tài sản lớn lao giới kiến trúc giới 10 Tóm lại, kiến trúc Phật giáo khơng có thành tựu cao vời nghệ thuật, mà cịn vơ hình trung thúc đẩy lưu truyền Phật pháp Căn di tích khai quật cho thấy: Tinh xá thời Phật cịn thế, quy hoạch dùng ánh sáng thơng gió hồn thiện, xếp liêu xá, phòng trọ, nhà bếp, thương khố, buồng tắm, chỗ nhà bệnh, bố trí ao sen, bích họa, nhà kinh hành… , gồm có đầy đủ chức nghệ thuật hoằng pháp 1.2.3 Tâm linh Đạo Phật đề cao, tôn vinh người, tuyên bố người có khả ngang hàng với Phật, bậc toàn thiện toàn giác, lẽ người có Phật tánh, tức tiềm thành Phật Trong kinh điển Đại thừa, người định nghĩa vị Phật thành, cịn Phật Thích-ca vị Phật khác khứ vị Phật thành Vua Trần Nhân Tông, sau xuất gia trở thành Sơ tổ phái Thiền Trúc Lâm, viết câu đầy khích lệ Cư trần lạc đạo phú:“Bụt cng nhà, Chẳng phải tìm xa, Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt, Chỉn hay Bụt ta” 11 Một tuyên bố thế, phát từ thiền sư lỗi lạc, lãnh đạo hai kháng chiến vệ quốc quân dân nhà Trần chống qn xâm lược Ngun Mơng, khích lệ hàng triệu Phật tử Việt Nam, vượt lên ham muốn tục, để thành tựu lý tưởng cao nhất, thành Phật Xã hội tốt đẹp lên nhờ có người có niềm tin Chân giá trị Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung hướng người vươn tới toàn chân, toàn thiện toàn mỹ, mà biểu tượng nhân cách hóa Đức Phật giáo chủ tôn giáo giới khác 12 PHẦN PHẬT GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Từ trước đến người ta thấy mạnh điểm tơn giáo, tín ngưỡng kinh doanh du lịch Các điểm tiêu biểu cho giá trị văn hóa quốc gia, dân tộc nên có sức hấp dẫn tự nhiên du khách từ nơi khác đến Còn người dân vùng, nơi họ thường xuyên lui tới cho ước vọng đời sống tinh thần Khi sống người ngày đề cao giá trị tinh thần việc thăm viếng cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng để thưởng ngoạn cảnh quan bình, xa rời tục, tham gia vào hoạt động nghe giảng kinh pháp, tọa thiền, ăn chay, làm từ thiện … trở thành xu hướng sống đại Hoạt động “du lịch tâm linh” từ đời với ý nghĩa giúp du khách: “thăm viếng trái tim tâm trí bậc hiền triết” (Cựu tổng thống Ấn Độ, tiến sỹ A P J Abdul Kalam), hướng người tới thiện tâm 2.1 Thị trường khách Trong số 32,5 triệu khách du lịch nội địa năm 2013 tính riêng số khách đến điểm tâm linh (chùa, đền, phủ, tịa thánh) có khoảng 13,5 triệu lượt, tương đương 41,5% Một số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu năm 2012 đón lượng khách lớn Miếu Bà Chúa Xứ An Giang (3,6 triệu lượt khách), Chùa Hương (1,5 triệu lượt); Chùa Bái Đính (2,1 triệu lượt), Yên Tử (2,3 triệu lượt), khu du lịch Núi Bà Đen (2,2 triệu lượt); Cô Sơn Kiếp Bạc (1,2 triệu) Đối với khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích tâm linh khơng nhiều, số 6,8 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2012 ước tính có khoảng 12% khách du lịch có đến điểm du lịch tâm linh (Nguyễn Văn Tuấn, 2013, tr.3) 2.2 Sản phẩm du lịch 13  Sản phẩm du lịch tâm linh gói, tour du lịch Hoạt động kinh doanh đầu tư vào du lịch tâm linh ngày đẩy mạnh, thể quy mơ, tính chất hoạt động khu, điểm du lịch Sự đời phát triển ngày nhiều điểm du lịch tâm linh hầu hết địa phương, vùng miền phạm vi nước Đền Hùng, Chùa Yên Tử, Chùa Hương, Chùa Bái Đính, giúp cho lựa chọn tour du khách ngày nhiều phong phú  Hoạt động kinh doanh đầu tư vào du lịch tâm linh ngày đẩy mạnh, thể quy mơ, tính chất hoạt động khu, điểm du lịch  Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm đồ lưu niệm, sách,… 14 2.3 Dịch vụ du lịch  Hoạt động du lịch tâm linh liên quan đến Phật giáo thường thiền, nhằm hướng tới cân bằng, tao, siêu thoát đời sống tinh thần người dân Đặc trưng tiêu biểu Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm n Tử Ngồi cịn có hình thức du lịch tâm linh khác như: tham quan tìm hiểu cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo; tham dự kiện liên quan đến lễ hội gắn với việc bày tỏ niềm tin vào tín ngưỡng tơn giáo; du lịch hành hương; du lịch tâm linh tưởng nhớ anh hùng dân tộc  Dịch vụ vận chuyển hành khách dịch vụ lưu trú cho khách du lịch  15 PHẦN KẾT LUẬN Đạo phật ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng Những hình thức du lịch tâm linh Việt Nam đa dạng phong phú, đồng thời du lịch tâm linh đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa người dân Việt Nam Với mạnh sẵn có Việt Nam hồn tồn khai thác phát triển du lịch tâm linh cho gia tăng lợi ích kinh tế cần đảm bảo hài hòa vấn đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa xã hội Qua phân tích hoạt động du lịch tâm linh Việt Nam hình dung hoạt động du lịch tâm linh nước ta chủ có nhiều tiềm để phát triển Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch tâm linh dừng lại việc thu hút khách mặt số lượng chưa phát huy hết lợi điểm đến để đẩy mạnh chất lượng du lịch nhằm gia tăng nguồn thu Đồng thời khách du lịch tâm linh xuất đông gây áp lực cho điểm đến thách thức lớn cho toán đảm bảo sức chứa du lịch Như vậy, nhiệm vụ quan trọng cần thiết làm tìm cách khai thác phát triển du lịch cách nâng cao chất lượng dịch vụ, kích cầu cho du khách nhằm nâng cấp chuỗi giá trị du lịch tâm linh Liên đới đến nhiệm vụ này, công việc cần thực xây dựng chiến lược khai thác phát triển du lịch tâm linh thông qua việc điều tra, khảo sát đánh giá: hệ thống tài nguyên du lịch tâm linh; khả cung ứng mặt dịch vụ du lịch; chế sách quản lý khai thác phát triển; nguồn nhân lực tham gia cộng đồng địa phương chỗ Việc làm cần tính tốn việc quản lý tham gia du khách vào mùa cao điểm nhằm đảm bảo sức chứa Khi sức chứa đảm bảo góp phần bảo tồn giá trị văn hóa - tự nhiện điểm đến Có nhiều việc làm cấp bách cần triển khai, hai trách nhiệm nói việc làm cần thiết để giúp cho địa phương khai thác phát triển cách bền vững hoạt động du lịch văn hóa - tâm linh cách bền vững 16

Ngày đăng: 01/03/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w