1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIET_46,47_ANKIN docx

6 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Tuần: 25 Tiết : 46, 47 Chương : 6 Bài : 32 Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO Bài 30: ANKIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết được : − Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. − Phương pháp điều chế và ứng dụng axetilen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Hiểu được : − Tính chất hoá học tương tự anken : Phản ứng cộng H 2 , Br 2 , HX, phản ứng oxi hoá. − Tính chất hoá học khác anken : Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank−1−in ; 2. Kĩ năng − Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu trúc và tính chất. − Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. − Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. − Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axetilen. − Biết cách phân biệt ank−1−in với anken, ank−1−in với ankađien bằng phương pháp hoá học. − Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm thể tích khí trong hỗn hợp chất phản ứng ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm: − Đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp của ankin. − Tính chất hoá học của ankin − Phương pháp điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. 4. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập. - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Các bước lên lớp: 1. Bước 1: Ổn định và ktss. 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( KT15’) (phần chuẩn bị của học sinh) 1 3. Bước 3: Giảng bài mới. Vào bài(1 phút): Tại sao ta ném khí đá xuống ao thì cá chết ? Và tại sao người ta dùng khí đá để làm chín trái cây? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 32: “Ankin” Thời gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Ghi bảng Hoạt động 1: I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP: 5’ 10’ - GV viết công thức cấu tạo thu gọn lên bảng: (1) CH º CH (2) CH 3 −C º CH (3) CH 3 −CH 2 −C º CH ? Cho biết đặc điểm trong phân tử ankin. ? Yêu HS rút ra định nghĩa ankin. ? Yêu cầu HS thành lập dãy đồng đẳng của ankin bắt đầu từ C 2 H 2 suy ra CTTQ. 2. Đồng phân ? Hãy viết tất cả các công thức có thể có của các ankin sau: C 2 H 2 ; C 3 H 4 ; C 4 H 6 . - Nhận xét bài làm của HS và nói rõ hơn về đồng phân của ankin. Hai chất dãy đầu ankin C 2 H 2 ; C 3 H 4 không có đồng phân. Còn các chất còn lại thì có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nối ba. - GV cho HS biết danh pháp của ankin cũng có hai - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS lên bảng. Bài 30: ANKIN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP: 1. Đồng đẳng: C 2 H 2 ; C 3 H 4 ; C 4 H 6 , , C n H 2n-2 (n ≥ 2) (1) CH º CH (2) CH 3 −C º CH (3) CH 3 −CH 2 −C º CH + Định nghĩa: Ankin là H,C không no mạch hở trong phân tử có chứa một liên kết 3. 2. Đồng phân: - Từ C 4 trở lên mới có đồng phân (vị trí liên kết 3 or về mạch C). C 2 H 2 : CH º CH C 3 H 4 : CH 3 −C º CH C 4 H 6 : CH 3 −CH 2 −C º CH 3. Danh pháp: +Tên thông thường. Tên gốc ankyl (lk với ntử C của 2 5’ cách gọi như anken. +Tên thông thường. - GV gọi tên (1), (2), (3) rồi yêu cầu HS nêu qui luật gọi tên ankin theo tên thông thường. ? GV cho HS gọi tên công thức sau theo tên thông thường: CH 3 −CH 2 −C º CH CH 3 −C º C−CH 3 CH ≡C-CH 2 -CH 2 -CH 3 +Tên thay thế: -GV: tương tự anken chỉ thay vần en thành in. ? Gọi tên đồng phân các ví dụ trên theo tên thay thế. - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS trả lời. lk ba ) + axetilen VD: (1) axetilen (2) metylaxetilen (3) etylaxetilen +Tên thay thế: Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + số chỉ vị trí lk3 + IN VD: (1) etin (2) propin (3) but-1-in Hoạt động 2: II. LÍ TÍNH: (SGK) GV: Sự biến thiên về tính chất vật lí của ankin cũng tương tự như anken. Các em có thể xem thêm trong bảng 6.2 SGK HS: Xem SGK II. Lí tính: (SGK) Hoạt động 3: III. HÓA TÍNH: 15’ ? Từ cấu tạo phân tử ankin hãy dự đoán tchh đặc trưng của ankin. - GV: Xét pư cộng Hidro + Nếu xt là Ni, Pt thì sp cuối cùng là ankan. + Nếu xt là Pd/PbCO 3 or Pd/BaSO 4 thì sp tạo thành là một anken. - GV cho VD CH ≡ CH + H 2 - Cá nhân HS trả lời. - Cá nhân HS 1. Phản ứng cộng: a) Cộng H 2 : CH ≡ CH + 2H 2 0 ,Ni t → CH 3 -CH 3 (propan) Pttq: C n H 2n-2 + 2H 2 0 ,Ni t → C n H 2n+2 CH ≡ CH + H 2 3 /Pd PdCO → CH 2 =CH 2 (propen) Pttq: C n H 2n-2 + H 2 0 ,Ni t → C n H 2n 3 10’ - Xét VD phản ứng cộng Br 2 và cho HS hoàn thành phương trình. Từ đó suy ra PTTQ. → GV nhấn mạnh ankin cũng làm mất máu dd brom. -GV phản ứng cộng HX tương tự như anken và cho HS lên viết ptpu CH ≡ CH + HCl theo tỉ lệ 1:1 và 1:2 -GV: pư cộng HX của ankin cũng tuân theo qui tắc Maccopnhicop. Cho HS lên viết ptpu: CH 3 -CH ≡ CH + HCl -Lưu ý: Ankin tham gia pư với nước sẽ có hiện tượng chuyển vị - GVHD HS viết Phản ứng đime hóa và trime hóa: - Nguyên tử H liên kết trực tiếp với C đầu mạch và có tính linh động cao hơn các H khác nên có thể thay thế bằng ion kim loại. - GV kết luận. Đây là phản ứng dùng để phân biệt ank-1-in với các ankin khác, ankan, anken. -GV: HD HS biểu diễn thí nghiệm Axetilen + AgNO 3 + NH 3 ⇒ HS quan sát và lên bảng. - Cá nhân HS lên bảng. - Cá nhân HS lên bảng. HS quan sát thí nghiệm và cho b) Cộng dd Br 2 : CH ≡ CH + 2Br 2(dd) 0 ,Ni t → CHBr 2 - CHBr 2 (1,1,2,2- tetrabrometan) CH ≡ CH + Br 2(dd) 0 ,Ni t → CH 2 Br – CH 2 Br (1,2- đibrometen) → GV nhấn mạnh ankin cũng làm mất máu dd brom. c) Cộng HX:( X là OH - , Cl - , Br - , ) CH ≡ CH + HCl 0 ,t xt → CH 2 =CHCl (vinylclorua ) CH ≡ CH + 2HCl 0 ,t xt → CH 3 - CHCl 2 (1,1- đicloetan) CH 3 -CH ≡ CH + HCl→ CH 3 -CCl=CH 3 CH 3 -CH ≡ CH + HCl→ CH 3 -ClCCl- CH 3 Céng níc: HC≡CH + H-OH  → 4 HgSO CH 2 =CH-OH CH 3 -CH=O d) Phản ứng đime hóa và trime hóa: 2CH ≡ CH  → xtt , 0 CH 2 =CH-C≡CH 3CH ≡ CH  → xtt , 0 C 6 H 6 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại: CH=CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 →Ag – C = C – Ag ↓ + 2 NH 4 NO 3 (bạc axetilua) Pttq: R-C ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 → 4 giải thích. Lưu ý : Phản ứng để nhận biết ank-1-in. - GV cho biết ankin cũng tham gia phản ứng oxy hóa hoàn toàn tương tự như các hidrocacbon khác. -GV: Tương tự như anken và ankađien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dd thuốc tìm. biết hiên tượng. - HS lắng nghe và ghi nhận. R-C ≡ CAg↓ + 2H 2 O + NH 3 (2 NH 4 NO 3 ) Lưu ý : Phản ứng để nhận biết ank-1-in. 3. Phản ứng oxy hóa: a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: Ph¶n øng ch¸y: 2C n H 2n-2 + (3n-1)O 2 → 2nCO 2 + ( 2n-2) H 2 O ⇒ n H 2 O < nCO 2 a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: ⇒ Tương tự như anken và ankađien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dd thuốc tìm. Hoạt động 3: III. ĐIỀU CHẾ: - GV: cho HS cho biết thí nghiệm ở trên có giai đoạn điều chế axetilen. - GV: Ngày nay trong công nghiệp người ta điều chế axetilen từ metan. - HS lắng nghe và ghi nhận. 1/ Trong PTN: CaC 2 + 2 H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH) 2 2/ Trong công nghiệp: Từ metan: 1500 0 C 2 C H 4 → C 2 H 2 ↑ + 3 H 2 Hoạt động 4: III. ỨNG DỤNG: - Cho HS đọc SGK rút ra ứng dụng? HS đọc SGK III. ỨNG DỤNG: ( SGK trang 144 ) 4. Bước 4: Củng cố ( Bài tập trang 145 SGK ) - Cấu tạo ankin? - Phản ứng cộng của ankin? 5. Bước 5: Nhận xét - dặn dò: − Học bài ghi − Đọc SGK 5 − Hoàn tất các bài tập − Xem trước bài 33. Luyện tập: Ankin ( Soạn bài ) Duyệt của TT: 6 . tử ankin. ? Yêu HS rút ra định nghĩa ankin. ? Yêu cầu HS thành lập dãy đồng đẳng của ankin bắt đầu từ C 2 H 2 suy ra CTTQ. 2. Đồng phân ? Hãy viết tất cả các công thức có thể có của các ankin. của ankin. Hai chất dãy đầu ankin C 2 H 2 ; C 3 H 4 không có đồng phân. Còn các chất còn lại thì có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nối ba. - GV cho HS biết danh pháp của ankin. trang 145 SGK ) - Cấu tạo ankin? - Phản ứng cộng của ankin? 5. Bước 5: Nhận xét - dặn dò: − Học bài ghi − Đọc SGK 5 − Hoàn tất các bài tập − Xem trước bài 33. Luyện tập: Ankin ( Soạn bài ) Duyệt

Ngày đăng: 01/04/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w