1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy học chủ đề cơ học theo định hướng giáo dục

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CƠ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Phạm Thiết Trường1*, Hà Thái Thủy Lê2 Nguyễn Hồng Anh3 Phịng Đào tạo, Trường Đại học Đồng Tháp Phòng Thiết bị Xây dựng bản, Trường Đại học Đồng Tháp Trung tâm liên kết đào tạo - Bồi dưỡng nghề, Trường Đại học Đồng Tháp Tác giả liên hệ: pttruong@dthu.edu.vn * Lịch sử báo Ngày nhận: 25/02/2022; Ngày nhận chỉnh sửa: 23/3/2022; Ngày duyệt đăng: 17/5/2022 Tóm tắt Việc triển khai thực giáo dục STEM thực số trường Trung học phổ thông thời gian qua nhằm kết nối kiến thức học sinh học với giới thực, giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Giáo dục STEM thực dạng đơn mơn tích hợp liên mơn hoạt động mang tính tập thể, phong trào, ngoại khóa học sinh Bài viết chia sẻ số vấn đề thực tiễn giáo dục STEM số trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Tháp dựa việc phân tích kết khảo sát để thiết kế số hoạt động dạy học chủ đề học theo định hướng STEM cho học sinh trung học phổ thông Từ khóa: Giáo dục STEM, lực khoa học tự nhiên, STEM TEACHING MECHANICAL TOPICS IN STEM EDUCATIONAL ORIENTATION Pham Thiet Truong1*, Ha Thai Thuy Le2, and Nguyen Hoang Anh3 Academic Affairs office, Dong Thap University Office of Facilities and Project Management, Dong Thap University Center for Training parnership and Professional development, Dong Thap University Corresponding author: pttruong@dthu.edu.vn * Article history Received: 25/02/2022; Received in revised: 23/3/2022; Accepted: 17/5/2022 Abstract The implementation of STEM education has been carried out in a number of high schools recently in order to connect students' knowledge with the real world, solving practical problems to increase interest in learning, developing the quality and capacity of students It can be implemented in the form of a single subject or integrated ones in collective activities, movements and extracurricular activities The article discusses some STEM education issues via surveyed results in some high schools, Dong Thap province and proposes several STEM activities that can develop students' competencies Keywords: STEM education, natural science capacity, STEM DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.12.01S.2023.1006 Trích dẫn: Phạm Thiết Trường, Hà Thái Thủy Lê Nguyễn Hoàng Anh (2022) Dạy học chủ đề học theo định hướng giáo dục STEM Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 12(01S), 56-65 56 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số đặc biệt (01), 2023, 56-65 Đặt vấn đề Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên mơn thơng qua thực hành, ứng dụng, qua học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề, học sinh phải tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức thuộc môn học có liên quan đến vấn đề sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Chính điểm mạnh mà STEM hệ thống giáo dục quốc gia tiên tiến tin phương pháp giáo dục ưu việt bậc Chính nước phát triển STEM coi trọng phát triển (Đỗ Mạnh Cường, 2011; Nguyễn Thanh Nga, 2018a; Nguyễn Thanh Nga, 2018b; Ngô Thanh Tĩnh, 2020) Việc triển khai thực giáo dục STEM thực thời gian qua nhằm kết nối kiến thức học sinh học với giới thực, giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Giáo dục STEM thực nhiều hình thức, mức độ quy mô khác tùy thuộc vào điều kiện thực tế trường trung học phổ thông (THPT), khả giáo viên học sinh Việc tìm hiểu thực tiễn dạy học STEM số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp sở để đề xuất hoạt động STEM phù hợp cho học sinh Lược sử nghiên cứu phát triển 2.1 Thuật ngữ STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Tốn học) Nói đến giáo dục STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học; nói đến việc vận dụng kiến thức, kỹ môn học vào việc giải vấn đề thực tiễn, qua phát triển lực cho người học (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020; Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), 2019; Phạm Hồng My, 2020) Hình Các lĩnh vực giáo dục STEM Nguồn Internet: https://wikihoidap.net/hoi-dap/stem-la-gi/ Một số quan điểm khác cho không nên dừng lại lĩnh vực nêu trên, cần có thêm nghệ thuật, STEM chuyển thành STEAM với A viết tắt Arts - Nghệ thuật Bên cạnh đó, giáo dục STEM quan niệm chương trình đào tạo dựa tên ý tưởng giảng dạy liên môn phương pháp tiếp cận ứng dụng thông qua dự án, hoạt động trải nghiệm, thực hành thí nghiệm, thiết kế mơ hình (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), 2017) 2.2 Phân loại STEM dạy học STEM phong phú mặt nội dung, hình thức tổ chức nên việc phân loại mang tính chất tương đối tùy theo cách phân loại nhà khoa học Bảng cách phân loại STEM (Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), 2019) 57 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Bảng Phân loại STEM dạy học Cách phân loại Phân loại theo mục tiêu Phân loại theo nội dung Phân loại theo cách thức tổ chức Tên Giải thích Ghi STEM phát triển lực Phát triển lực cụ thể STEM hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp cho học sinh STEM phát triển tư Phát triển thói quen tư kỹ thuật STEM khuyết Chủ đề đề cập, phát huy tốt kiến thức, kỹ lĩnh vực STEM đầy đủ Chủ đề không đề cập đầy đủ, phát huy tốt kiến thức, kỹ lĩnh vực STEM Chế tạo sản phẩm đơn giản Cho học sinh làm sản phẩm đơn giản phục vụ học Thực hành STEM Theo kiến thức đơn môn, liên mơn Dự án STEM - Tìm hiểu lý thuyết có liên quan; - Phát thảo vẽ, kích Học sinh thực đầy đủ thước, vật liệu; bước để thực dự án theo - Chế tạo sản phẩm theo chủ đề cho trước phương án khác nhau, so sánh, đánh giá; - Báo cáo, thuyết trình kết Tổ chức thi… để học Game show, hoạt động ngoại sinh tham gia trưng bày sản phẩm khóa… làm đưa ý tưởng Phân loại theo nơi tổ chức Phân loại theo phương tiện STEM lớp Giáo viên lồng ghép với kiến Bị giới hạn mức độ thức học thời gian Câu lạc STEM Thực theo quy mô khối/ Khó thực quy mơ mơn/liên mơn rộng tồn trường Trung tâm STEM Thường có thành phố lớn, số quốc gia Trải nghiệm Ví dụ dự án Learning zone Học sinh tham gia Inedu tổ chức cho học giai đoạn thiết lập sinh cấp STEM tái chế Vận dụng nguyên vật liệu qua sử dụng để làm sản phẩm STEM robotic Liên quan đến việc lập trình, chế Các kì thi robocon… tạo, điều khiển robot STEM phịng thí Tùy điều kiện thực tế trường nghiệm 58 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số đặc biệt (01), 2023, 56-65 2.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Giáo dục STEM có vai trị ý nghĩa quan trọng giáo dục, chương trình giáo dục tổng thể 2018, thể điểm sau: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: toàn diện môn học, lĩnh vực khoa học, công nghệ trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên, hồn thiện chương trình dạy học đầu tư tốt cho sở vật chất (ví dụ phịng học có bàn ghế linh động, dễ dàng việc di chuyển để tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận, trang bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm…) - Tạo hứng thú, động lực học tập cho học sinh thông qua hoạt động STEM: học sinh cần hiểu, vận dụng tốt kiến thức học để giải vấn đề dự án, hoạt động STEM, thấy ý nghĩa việc hồn thành sản phẩm có gắn kết lý thuyết trường, sách vấn đề sống - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi tham gia hoạt động STEM, học sinh có hội làm việc nhau, phát triển lực giao tiếp, làm việc nhóm, làm quen bước đơn giản công tác nghiên cứu khoa học, khả giải vấn đề, số kỹ thiết kế, gia cơng hồn thiện sản phẩm Thơng qua lần tham gia, học sinh bộc lộ phát huy tốt khả thân - Giúp công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp: Khi tham gia hoạt động STEM (dự án STEM, làm sản phẩm STEM…) giúp học sinh bộc lộ khả năng, khiếu cách phân luồng hướng nghiệp tốt Học sinh nhìn nhận thân có khiếu hay u thích lĩnh vực (nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, lập trình, đồ họa…) Dữ liệu khảo sát thực tiễn giáo dục STEM số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Tháp Bằng cách khảo sát ý kiến học sinh để tìm hiểu thực tiễn dạy học STEM số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp, nhóm thu số thơng tin hữu ích - L i n k k h ả o s t : h t t p s : / / d o c s g o o g l e com/forms/d/1-4Q1QpRrwnb0c8RUCDq035YLMTu29VCVtjIiohnAmg/ viewform?ts=61792396 - Đối tượng tham gia khảo sát học sinh khối lớp 10 - 11 12 trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Nội dung phiếu khảo sát: có phụ lục kèm theo Kết khảo sát thảo luận - Có 300 học sinh tham gia khảo sát học sinh khối lớp 10 - 11 12 05 trường THPT tỉnh Đồng Tháp: + THPT Tháp Mười; + THPT Nguyễn Du; + THPT Lai Vung 1; + THPT Thiên Hộ Dương; + THPT Thống Linh Đa số học sinh tham gia khảo sát cho em biết đến hoạt động STEM thông qua giáo viên môn tham gia hoạt động trải nghiệm Bên cạnh có số học sinh cho ý kiến khác như: từ bạn bè, mạng xã hội, từ kì thi Điều cho thấy giáo viên có ảnh hưởng lớn đến kênh thông tin mà học sinh cần biết hoạt động STEM, em có nhu cầu tham gia hoạt động trải nghiệm tương ứng Học sinh có cách nghĩ khác khái niệm STEM hay lĩnh vực STEM Với câu hỏi khảo sát “Theo bạn, phương pháp dạy học STEM gì?”, thu ý kiến học sinh Hình 59 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Hình Ý kiến học sinh phương pháp STEM Học sinh nên tiếp cận giáo dục STEM từ cấp học quan tâm, phù hợp với lứa tuổi trình độ học sinh Với học sinh tham gia khảo sát, bạn có quan điểm khác nhau, nên cho học sinh tiếp cận từ bậc mẫu giáo trải đến trung học phổ thông, nhiều khối trung học sở với 160 lựa chọn (kết Hình 3) cho mơn học khác chương trình trường để bạn tham gia nhiều hơn, phong phú lĩnh vực, mơn học (với 20 ý kiến) Hình Khảo sát ý kiến học sinh thời điểm bắt đầu dạy học STEM Học sinh nhận thức kỹ mà bạn trang bị, rèn luyện tốt thông qua việc tham gia hoạt động STEM trường phổ thông với mức độ khác Trong đó, kỹ giải vấn đề kỹ làm việc nhóm bạn đánh giá lựa chọn nhiều Việc tổ chức hoạt động STEM dạng đơn môn, liên môn bạn cho ý kiến Cịn mơn học mà bạn muốn tham gia hoạt động STEM, tập trung nhiều mơn Tốn học, Vật lý, Hóa học, Lịch sử, Địa lý Cơng nghệ Nhiều môn Vật lý với 156 lựa chọn Bên cạnh có ý kiến khác đề xuất việc tổ chức hoạt động 60 Hình Mơn học lựa chọn để tham gia hoạt động STEM Có nhiều quan điểm khác STEM từ khái niệm, ý nghĩa đối tượng tham gia hay lĩnh vực ứng dụng STEM Song song đó, có khơng ý kiến khơng giáo dục STEM, theo kết nghiên cứu đăng tải trang web https://stemgo.edu.vn/giao-duc-stem/ nhung-suy-nghi-khong-dung-ve-giao-duc-stem, tác giả số suy nghĩ khơng loại hình giáo dục Bao gồm: Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số đặc biệt (01), 2023, 56-65 - Giáo dục STEM học lập trình lắp ráp robot; - Giáo dục STEM làm tảng giáo dục xã hội nhân văn; - Giáo dục STEm đòi hỏi nhiều vào sở vật chất; - Giáo dục STEM phù hợp cho học sinh trung học, phù hợp với nam sinh, không phù hợp với học sinh nữ… Khi hỏi ý kiến, bạn học sinh đồng ý suy nghĩ khơng đúng, có đến 200 bạn không đồng ý với ý kiến cho giáo dục STEM phù hợp với nam, không phù hợp với nữ Tham gia hoạt động này, bạn có hội thử thách phép thất bại trình học để trưởng thành với 230 lựa chọn, phần lại bạn cho học sinh hình thành kỹ rèn luyện kiến thức (như Hình 5) Hình Kết khảo sát học sinh ý nghĩa STEM Phân tích kết khảo sát: - Dựa kết khảo sát trên, nhóm tác giả nhận thấy rằng: + Học sinh nhận thức việc cần tổ chức hoạt động giáo dục STEM từ sớm cho trẻ độ tuổi mầm non Điều làm sở, tiền đề cho việc nâng cao mở rộng mức độ, hình thức cho hoạt động STEM bậc học phục vụ tốt cho công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THPT + Đối với môn học mà học sinh mong muốn tham gia hoạt động STEM Vật lí môn học lựa chọn nhiều - 156 lượt chọn so với môn khác Điều cho thấy việc tổ chức hoạt động STEM môn Vật lí hướng đúng, phù hợp với nhu cầu nguyện vọng học sinh + Thêm lý cho việc thiết kế hoạt động STEM học sinh mong muốn thông qua hoạt động này, thân sáng tạo, thử thách hình thành rèn luyện kỹ cá nhân Thiết kế hoạt động STEM chủ đề học cho học sinh trung học phổ thông Củng cố, bổ sung kiến thức học lớp, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh làm quen với lĩnh vực khác đời sống xã hội, giúp em có hội liên hệ kiến thức học với thực tế sống, có kỹ tham gia hoạt động tập thể cách chủ động có trách nhiệm, kỹ giải tình hoạt động tập thể, tăng cường kỹ giao tiếp, kỹ năng lực chuyên biệt mơn Vật lý Trên sở nhóm thiết kế hoạt động STEM phần học: A Chủ đề 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 10 với chủ đề “Động lực học chất điểm”, “Cân chuyển động vật rắn” 61 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn a Kế hoạch thực STT TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Giáo viên dạy lớp hướng dẫn cho học sinh thiết kế chi tiết hoạt động nghiên cứu chế tạo thiết bị kỹ thuật giấy với nội dung về: tên gọi, mơ hình cấu tạo, ngun tắc hoạt động, kiến thức ứng dụng, vật liệu, hoạt động chế tạo cần thực hiện… Tiến hành tạo sản phẩm hướng dẫn giáo viên dạy lớp Hoàn thiện sản phẩm thiết bị kỹ thuật chế tạo nhóm Tổng kết đánh giá sản phẩm b Thời gian thực Quý năm 2021 quý năm 2022 (thời gian cụ thể Bộ môn Trường xếp) Gửi kế hoạch thực đến tổ môn Vật lý trường THPT để giáo viên triển khai đến học sinh lớp dạy, hướng dẫn hỗ trợ em trình thực c Đối tượng tham gia Học sinh lớp 10 trường THPT sau: - Trường THPT Lấp Vò 3; - Trường THPT Lai Vung 1; - Trường THPT Tháp Mười; - Trường THPT Thiên Hộ Dương Giáo viên môn Vật lý tham gia tư vấn, hướng dẫn cho học sinh dạy lớp Học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ để thực sản phẩm d Quá trình thực hoạt động học sinh Các hoạt động học sinh trình trải nghiệm STEM thể Bảng Bảng Các hoạt động học sinh Thứ tự Hoạt động Hoạt động Tên hoạt động Nội dung công việc Ghi Dựa vào chủ đề kế hoạch để chọn Giáo viên môn hướng dẫn chủ đề nhỏ cần thực học sinh chia nhóm, thảo luận Xác định chủ đề, tên sản theo dõi trình phẩm thực Xác định sản phẩm dự kiến thực thực Nghiên cứu kiến thức lý thuyết, nguyên tắc hoạt động, nguyên lý chế tạo… Có thể nhóm phân chia sản phẩm dự kiến thực phương án để Nghiên cứu kiến thức, xác Phác thảo, xây dựng phương án cho cuối so sánh, đánh giá định phương án thực vẽ mơ hình, vẽ kỹ thuật cần phương án tối ưu thiết cho sản phẩm Lựa chọn phương án thực Hoạt động Dựa vẽ xác định, lựa chọn Thiết kế, hoàn chỉnh sản vật liệu thích hợp cho phương án chọn phẩm theo phương án Thiết kế sản phẩm, chạy thử, chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm Chuẩn bị trình chiếu Hoạt động Trình bày sản phẩm (lý thuyết có liên Chú ý mức độ án tồn, tính quan, hoạt động sản phẩm thực tế) khả thi Trưng bày/trình bày/báo cáo sản phẩm So sánh sản phẩm phương án, đánh giá phương án tối ưu Tổng kết, rút kinh nghiệm 62 Về toàn q trình thực Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số đặc biệt (01), 2023, 56-65 e Tiêu chí đánh giá sản phẩm Sản phẩm học sinh đánh giá dựa tiêu chí Bảng Bảng Các tiêu chí đánh giá sản phẩm STEM môn học học sinh ĐIỂM TIÊU CHÍ MỨC (0-2,5 điểm) PHẦN Cách thể báo cáo MỨC (2,5- điểm) MỨC (5-7,5 điểm) MỨC (7,5- 10 điểm) TRÌNH BÀY BÁO CÁO Đơn giản, cứng nhắc chưa rõ ràng PHẦN Rõ ràng, khoa học Rõ ràng, mạch lạc, Đơn giản, rõ ràng nhưng chưa thực lôi khoa học, sáng tạo trình bày chưa khoa học lơi thuyết phục SẢN PHẨM DỰ THI ĐƯỢC CHẾ TẠO Thiết kế sản phẩm - Thiết kế mơ hình rườm - Thiết kế mơ hình gọn - Thiết kế mơ hình gọn rà, chưa chắn gàng, chắn gàng, chắn - Thiết kế cơng dụng - Thiết kế cơng dụng - Khá nhiều cơng dụng khó thực thi - Thiết kế mơ hình gọn gàng, chắn - Nhiều cơng dụng có tính khả thi Vật liệu chế tạo - Vật liệu đắt, chưa phù - Vật liệu tương đối phù hợp với thiết kế hoàn hợp thiết kế hoàn cảnh cảnh - Một số vật liệu không đảm bảo an toàn cho người sử dụng - Vật liệu tương đối phù hợp với thiết kế hoàn cảnh - Vật liệu đơn giản, dễ kiếm, an toàn tiết kiệm chi phí - Vật liệu sử dụng an tồn, phù hợp với thiết kế, hoàn cảnh, tận dụng vật liệu tái chế, rẻ tiền, dễ kiếm, thân thiện với mơi trường, tiết kiệm chi phí Sản phẩm - Khơng giống thiết kế - Có trục trặc, khơng hoạt động hoạt động không ổn định - Giống thiết kế kết cấu lỏng lẻo - Đã hoạt động theo nguyên tắc xây dựng chưa ổn định - Giống thiết kế kết cấu chặt chẽ, chắn, thẩm mỹ cao - Hoạt động ổn định theo nguyên tắc xây dựng - Một số công dụng sản phẩm thiết kế chưa ổn định - Giống thiết kế, kết cấu chặt chẽ, chắn, thẩm mỹ cao - Hoạt động ổn định theo nguyên tắc xây dựng - Thể đầy đủ công dụng thiết kế Khả ứng - Khó có khả ứng - Có khả ứng dụng dụng dụng thực tiễn thực tiễn thực tiễn - Khó chế tạo sản phẩm có tính an tồn cao - Khả ứng dụng thực tiễn tốt an tồn - Khó chế tạo vật liệu có giá nguyên vật liệu cao - Khả ứng dụng thực tiễn tốt, an toàn - Dùng nhiều hoàn cảnh khác 63 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn B Chủ đề 2: Ứng dụng định luật Becnuli thiết kế sản phẩm đo tốc độ dịng chảy chất khí (cơ học chất lưu) a Kế hoạch thực STT TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Giáo viên dạy lớp thông báo cho học sinh chủ đề hoạt động Học sinh lập nhóm, nghiên cứu, thiết kế chi tiết hoạt động nghiên cứu chế tạo thiết bị kỹ thuật giấy với nội dung về: tên gọi, mơ hình cấu tạo, ngun tắc hoạt động, kiến thức ứng dụng, vật liệu, hoạt động chế tạo cần thực hiện… Tiến hành tạo sản phẩm (có thể tham khảo ý kiến giáo viên) Hoàn thiện sản phẩm thiết bị kỹ thuật chế tạo nhóm Báo cáo, thuyết trình sản phẩm nhóm b Thời gian thực Quý năm 2021 quý năm 2022 (thời gian cụ thể Bộ môn Trường xếp) Gửi kế hoạch thực đến tổ môn Vật lý trường THPT để giáo viên triển khai đến học sinh lớp dạy, hướng dẫn hỗ trợ em trình thực c Đối tượng tham gia Học sinh lớp 10 trường THPT sau: - Trường THPT Lấp Vò 3; - Trường THPT Lai Vung 1; - Trường THPT Tháp Mười; - Trường THPT Thiên Hộ Dương Giáo viên môn Vật lý hỗ trợ cho học sinh cần thiết Sản phẩm đánh giá theo tiêu chí Bảng Kết thực nghiệm sư phạm 6.1 Một số hình ảnh sản phẩm học sinh tham gia hoạt động STEM Hình Một số hình ảnh sản phẩm học sinh tham gia hoạt động STEM 64 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số đặc biệt (01), 2023, 56-65 6.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm Thông qua việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động STEM với hình thức, mức độ hướng dẫn khác nhận thấy mặt định tính, việc thiết kế hoạt động STEM chủ đề học cho học sinh THPT khả thi mang lại số hiệu tích cực: - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động STEM, nhóm hoạt động hiệu sau nhiều lần tổ chức Bản thân học sinh biết cách phân chia công việc nhóm phù hợp với lực, sở thích thành viên (làm báo cáo power point, thiết kế sản phẩm, tìm thu thập nguyên liệu… - Học sinh liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tế sống, khả quan sát, phân tích giải vấn đề thực tế nâng cao - Học sinh cảm thấy yêu thích, hứng thú với môn học tạo sản phẩm, giải thích chế hoạt động, vận hành sản phẩm - Thông qua việc báo cáo sản phẩm, giải trình góp ý nhóm giáo viên sản phẩm nhóm, góp ý cho nhóm khác, học sinh nâng cao kỹ giao tiếp, thuyết trình tự tin Kết luận Trên sở kết khảo sát ý kiến học sinh vấn đề liên quan đến giáo dục STEM, quan điểm kỹ mơn học mà bạn tham gia vào hoạt động Có nhiều hình thức, quy mơ hoạt động mà trường tổ chức cho học sinh tham gia câu lạc bộ, hội thi, hoạt động trải nghiệm hoạt động STEM không gian, thời gian môn học Trên sở nhóm đề xuất hoạt động STEM cho học sinh tham gia trải nghiệm, thơng qua liên hệ, gắn kết lý thuyết với thực tiễn, tăng cường khả làm việc nhóm, khả giao tiếp, trình bày trước đám đơng kỹ thực hành thí nghiệm mơn Vật lý./ Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục Đào tạo (2020) Triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học Số 3089/BGDĐT-DGTrH ngày 14/8/2020 Đỗ Mạnh Cường (2011) Chuyên đề “Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề” Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp, Việt Nam Ngô Thanh Tĩnh (2020) Tổ chức dạy học STEM chủ đề học gắn với sản xuất kinh doanh Luận văn Thạc sĩ, Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng Ngô Trọng Tuệ (2018) Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Nga (2018a) Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM số kiến thức vật lý 10 thông qua chế tạo đồ chơi đơn giản, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, 8(3B), 66-73 Nguyễn Thanh Nga (2018b) Thiết kế vào tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học phổ thông trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trinh (2019) Giáo dục STEM nhà trường phổ thông Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Hoàng My (2020) Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” - Vật lý 10 theo định hướng giáo dục STEM Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam https://wikihoidap.net/hoi-dap/stem-la-gi/ https://docs.google.com/forms/d/14 Q Q p R r w n b c R U C D q 035YLMTu29VCVtjIiohnAmg/ viewform?ts=61792396 https://stemgo.edu.vn/giao-duc-stem/ nhung-suy-nghi-khong-dung-ve-giao-duc-stem 65 ... Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 12, Số đặc biệt (01), 2023, 56-65 - Giáo dục STEM học lập trình lắp ráp robot; - Giáo dục STEM làm tảng giáo dục xã hội nhân văn; - Giáo dục STEm đòi hỏi... STEM phần học: A Chủ đề 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 10 với chủ đề “Động lực học chất điểm”, “Cân chuyển động vật rắn” 61 Chuyên san Khoa học Xã hội... triển Giáo dục Chuyên nghiệp, Việt Nam Ngô Thanh Tĩnh (2020) Tổ chức dạy học STEM chủ đề học gắn với sản xuất kinh doanh Luận văn Thạc sĩ, Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w