20 Bài 3 SƠ CỨU VẾT THƯƠNG MỤC TIÊU 1 Trình bày được mục đích, nguyên tắc và các kiểu băng cơ bản của băng cuộn 2 Trình bày được cách theo dõi tuần hoàn của chi sau băng 3 Trình bày được cách xử trí c[.]
Bài SƠ CỨU VẾT THƯƠNG MỤC TIÊU Trình bày mục đích, nguyên tắc kiểu băng băng cuộn Trình bày cách theo dõi tuần hồn chi sau băng Trình bày cách xử trí cấp cứu vết thương hở, kín Trình bày cách xử trí cấp cứu số vết thương đặc biệt Thực kỹ thuật băng vết thương vùng thể Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, nhẹ nhàng, xác thơng cảm với nạn nhân xử trí cấp cứu vết thương Khi bị nạn, người bị nạn thường hay gặp phải vết thương vết thương vết đứt, thủng, gãy da thể Các vết thương chia làm hai loại: vết thương hở vết thương kín Hầu hết vết thương hở: vết thương làm rách, nứt da làm máu, dịch thể, đồng thời mầm bệnh xâm nhập gây nhiễm trùng Vết thương kín vết thương làm tổn thương quan tổ chức, gây nên chảy máu bên thể (xuất huyết nội) Tuỳ theo loại vết thương mà có cách xử trí khác nhiên cho dù thuộc loại vết thương nào, nặng hay nhẹ trình sơ cứu người bị nạn cần phải ý giữ vệ sinh vết thương giữ cho thân người cứu không bị lây nhiễm bệnh từ máu nạn nhân chảy KỸ THUẬT BẰNG VẾT THƯƠNG BẰNG BĂNG CUỘN 1.1 Mục đích - Che chở bảo vệ vết thương - Giữ vật liệu chỗ (bông gạc, nẹp) băng vết thương - Băng ép cầm máu - Băng giữ nẹp cố định gãy xương 900 1.2 Nguyên tắc bảng - Giải thích cho nạn nhân hiểu rõ mục đích, tác dụng việc băng vết thương - Để nạn nhân ngồi rửa nằm theo tư thoải mái, thuận tiện, ý vị trí cần phải có người hỗ trợ nâng, giữ) dùng giá đỡ để kê cao băng như: vết thương chi, xương chậu - Phải lấy hết dị vật, rửa vết thương, đắp lên bề mặt vết thương miếng gạc vô khuẩn trước băng 20 - - - - Khi băngđuôi vào phía nơi định băng (cách vết thương khoảng 10 cm), tay trái giữ lấy đầu băng, tay phải cầm thân băng vừa nói cuộn băng, vừa băng che kín vết thương Đối với băng vết thương chi phải băng từ chi đến gốc chi, để không gây chèn ép, sưng huyết, ý để hở đầu để tiện việc theo dõi tuần hồn chi Khi băng phải tay, đủ chặt, không lỏng dễ tuột, chặt người bệnh đau ảnh hưởng đến lưu thông tuần hồn vùng băng Vịng băng sau chồng lên vòng trước 1/2 2/3 (chiều rộng băng) Vòng cố định có tác dụng để giữ băng (có thể dùng kim băng, móc bấm, băng dính, nút buộc) xong ý tránh đè trực tiếp lên vết thương, vùng tỳ đè chỗ xương nhô * Các kiểu băng Có kiểu băng bản: Băng vịng, rắn quấn, xốy ốc, chữ nhân, vịng gấp lại (băng hồi quy) băng số Tuỳ trường hợp, vị trí vết thương thể mà lựa chọn kiểu cho thích hợp - Băng vòng Băng vòng kiểu băng mà vòng sau chồng khít lên vùng băng trước Băng vịng áp dụng để vết thương cổ, trán sử dụng vòng khởi đầu, kết thúc kiểu băng khác (vịng khố) - Băng rắn quấn ₊ Là kiểu băng: sau băng vịng băng khóa ban đầu, băng chếch lên trên, sau xuống lại phía trước để tiếp tục vòng băng sau Trong kiểu băng rắn quấn: vịng băng sau tách rời (khơng chồng lên) vịng băng trước, hai vịng băng có khoảng trống ₊ Áp dụng: băng rắn quấn áp dụng trường hợp băng đỡ gạc, nẹp bất động gãy xương - Băng xoáy ốc ₊ Băng xoáy ốc kiểu băng có đường băng theo hướng giống băng rắn quấn (chếch lên trên, sau, xuống trước) Vòng băng sau đè lên vòng băng trước 1/2 đến 2/3 chiều rộng băng ₊ Áp dụng: băng xoáy ốc áp dụng để băng vết thương cánh tay, ngón tay, đùi - Băng chữ nhân (có kiểu) 21 ₊ ₊ ₊ ₊ ₊ ₊ ₊ Chữ nhân thường: băng vòng đầu làm vịng khố, băng chếch lên trên, sau, trước xuống dưới, băng băng che kín hết vết thương Băng chữ nhân gấp lại: giống băng chữ nhân thường vòng trở xuống phải gấp lại sau băng che hết vết thương Băng chữ nhân áp dụng để băng vết thương cẳng tay, cẳng chân Băng số Băng số kiểu băng có đường đi: chếch lên trên, sau xuống lại phía trước Vịng băng sau bắt chéo đè lên vòng bảng trước 1/2 hay 2/3 chiều rộng băng Các đường băng tạo nên hình số vùng băng Băngsố áp dụng để băng vết thương cố định xương vùng khớp, khuỷu (khuỷu tay, cổ tay, mắt cá chân, đầu gối), cố định gãy xương đòn Băng vòng gấp lại (băng hồi quy) Băng vòng gấp lại kiểu băng mà có nhiều đường băng xuất phát trở điểm Đường băng thường vết thương đường băng sau lan rộng sang bên che kín vết thương, Băng vịng gấp lại thường áp dụng để băng vết thương vùng đỉnh đầu, đầu ngón tay, mỏm cụt 1.3 Theo dõi biến đổi tuần hoàn sau băng Sau băng vết thương cho nạn nhân xong, số trường hợp cần phải theo dõi người bệnh để phát biến cản trở lưu thơng tuần hồn băng chặt gây nên ₊ ₊ ₊ - Bình thường sau băng vết thương xong, nạn nhân khơng có cảm giác đặc biệt ngồi cảm giác đau vết thương Nếu băng chặt làm ảnh hưởng đến lưu thơng tuần hồn vùng thể có vết thương phát băng dấu hiệu sau: Hỏi: hỏi nạn nhân xem có cảm giác đau, nhức, khó chịu cử độngkhó nơi băng, chi bị bảng Nhìn: quan sát vùng băng thấy có biểu phù nề, biến dạng hình dạng đầu ngón chi to bình thường (nếu băng chi), màu vùng băng có màu tím đỏ, thẫm (ứ huyết) Sờ: đầu chi thấy lạnh, cấu véo người bệnh giảm cảm giác đau, không bắt mạch phía vùng tổn thương Xử trí: nhanh chóng cởi băng, băng lại vừa phải, đảm bảo lưu thông tuần hoàn tốt SƠ CỨU VẾT THƯƠNG HỞ 22 2.1 Các loại vết thương thường gặp - - - - - - Vết thương bị rạch (Hình 3.7): vết cắt băng cạnh nhọn lưỡi dao hay miếng kính bể Vì mạch máu rìa vết thương bịcắtngang bị chảy máu nhiều Vết thương bị rạch ởtay, chân làm cho phần khác da gân chẳng hạn thương tích trầm trọng Vết thương bị rách (Hình 3.8): lực ép xốy máy móc tạo vết rách da Chúng chảy máu vết cắt lại bị tổn thương bầm nhiều Chúng bị lây nhiễm nguy lây nhiễm cao Vết thương trầy sát (Hình 3.9): bề mặt da bị trầy xát thường trượt té bị ma sát với vật Vết trầy xát thường bị nhiều vật gắm vào, gây viêm nhiễm Vết bầm tím (Hình 3.10): tác động (cú đấm) nhẹ thể làm vỡ mao mạch da Máu len vào mơ làm da bị bầm tím Da bị rạn thường khơng nứt Vết bầm bị thâm tím nặng cho biết bị tổn thương sâu bên khó thấy gẫy xương hay bị thương tích bên Vết thủng (Hình 3.11): vết thủng có diện tích nhỏ sâu gây thương tích bên bị đình hay kim chích đâm Mầm bệnh thể, nguy bị viêm nhiễm cao Vết thương bị bắn (Hình 3.12): đạn hay vật ném vào hay xuyên qua thể gây nội thương trầm trọng bị viêm nhiễm Vết thương đạn bắn có đặc điểm đầu vào nhỏ đầu (nếu có) thường lớn bị dập nát tổ chức 2.2 Cách sơ cứu * Nguyên tắc sơ cứu: - Cầm máu để hạn chế máu Ngăn ngừa nạn nhân bị sốc Giảm thiểu bị viêm nhiễm Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để cứu chữa kịp thời * Các bước sơ cứu ban đầu: Bước 1: cởi cắt quần áo nạn nhân để bộc lộ vết thương Tìm xem có vật nhọn mảnh kính gây tổn thương cho người cứu, nạn nhân cần phải loại bỏ Bước 2: dùng ngón tay lịng bàn tay nén chặt vết thương, có lót mảnh băng vơ trùng hay miếng gạc tốt khơng phí thời gian 23 việc tìm kiếm băng quấn (Nén chặt vết thương 10 phút để máu có thời gian đơng lại) Nếu khơng thể tiến hành cần phải áp dụng cách nén trực tiếp, ví dụ vật gắm vết thương nhô ra, cần phải ấn chặt xuống hai bên vật Bước 3: nâng giữ cánh tay nạn nhân cao tim Cầm tay nạn nhân thật nhẹ nhàng nạn nhân có bị gãy xương (nâng phần bị thương cao lên để máu chảy đến vết thương chậm đi) Bước 4: đỡ nạn nhân nằm xuống Điều làm giảm lưu lượng máu chảy đến vết thương giảm thiểu nguy gây sốc Bước 5: giữ nguyên miếng gạc dùng dải băng vơ trùng băng bó vết thương thật đừng chặt làm tắc nghẽn lưu thông máu Nếu máu chảy qua dải băng cần phải băng phủ thêm lớp nữa.Nếu có vật găm vết thương nhơ ra, đặt miếng gạc lót đệm hai bên vật thể chúng vừa đủ cao để băng lại mà khơng làm đụng chạm đến vật Bước 6: bảo đảm an tồn nâng đỡ phần bị thương bị gãy xương Bước 7: quay điện thoại (số 115) gọi cấp cứu Xử trí sốc cho nạn nhân, kiểm tra cách băng bó vết thương, đồng thời theo dõi lưu thông máu bên miếng băng SƠ CỨU VẾT THƯƠNG KÍN (CHẢY MÁU TRONG) Chảy máu theo sau thương tích gãy xương vết thương có vật xuyên thủng, xảy cách tự phát chảy máu loét dày Chảy máu nghiêm trọng máu khơng chảy ngồi thể lại chảy khỏi vịng tuần hồn gây sốc.Hơn nữa, máu ứ lại (khối chốn chỗ) đè nén có hại lên quan phổi hay não 3.1 Cách nhận biết Nạn nhân chảy máu thường có biểu hiện: - Xanh xao: máu nhiều, nạn nhân/người bệnh có biểu đa Kat niêm mạc nhợt Da lạnh, ẩm ướt Mạch đập yếu, nhanh Đau: đau vật vã, đau quặn Khát: nạn nhân/người bệnh có cảm giác khát nước Bối rối, bồn chồn, cáu giận, dẫn đến ngã quỵ hay bất tỉnh 24 - - Hỏi: nạn nhân/người bệnh biết nguyên nhân gây chảy máu trong: thương tổn, bệnh mắc gần đây, bệnh có từ trước có liên quan, hay loại thuốc dùng Máu chảy từ lỗ tự nhiên thể: quan sát nạn nhân/người bệnh thấy khối lượng máu chảy từ lỗ tự nhiên 3.2 Sơ cứu * Nguyên tắc sơ cứu: - Khẩn cấp đưa nạn nhân/người bệnh đến bệnh viện gần để cứu chữa Phòng chống (giảm thiểu tối đa) sốc * Các bước sơ cứu: Bước 1: đỡ nạn nhân nằm xuống tư thoải mái, đỡ đau, giữ chân cao đầu Nếu nạn nhân bất tỉnh, đặt nạn nhân tư hồi sức (đầu thấp) Bước 2: quay điện thoại (số 115) gọi cấp cứu Giữ ấm cho nạn nhân Kiển tra ghi số đo nhịp thở, mạch đập mức phản ứng sau 15 phút Bước 3: ý ghi nhận số lượng máu, nơi máu chảy từ lỗ thể Nếu có thể, gửi mẫu máu nạn nhân đến bệnh viện SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT Có số vết thương cần thay đổi chút quy tắc nén chung, trực tiếp gián tiếp, để chữa trị có hiệu Lượng máu vết thương vùng bị thương đặc biệt nhiều Do nạn nhân phải theo dõi cẩn thận dấu hiệu sốc 4.1 Vết thương da đầu Da đầu cung cấp máu nhiều, bị tổn thương, da đầu nứt tạo thành lỗ lớn Máu chảy nhiều thường làm cho vết thương trơng nghiêm trọng thực tế Tuy nhiên, bị thương da đầu biểu phần thương tổn trầm trọng nứt sọ *Nguyên tắc sơ cứu: - Hạn chế máu Đưa nạn nhân bệnh viện 25 * Các bước sơ cứu: Bước 1: mang găng tay dùng lần (nếu thể), để thay băng da đầu Bước 2: đặt miếng gạc vô trùng (nếu) lên vết thương nén mạnh trực tiếp băng lại (miếng gạc phải lớn vết thương) Bước 3: băng vết thương lại, dùng băng hình tam giác, máu chảy Bước 4: đặt nạn nhân tỉnh nằm xuống tư thoải mái, đầu vai ngửa thẳng đầu thấp nâng lên Nếu nạn nhân bất tỉnh, đặt tư Bước 5: đưa nạn nhân đến bệnh viện gần để cứu chữa 4.2 Vết thương lòng bàn tay Lòng bàn tay cung cấp nhiều máu, nên vết thương gây chảy máu nhiều Vết thương sâu làm đứt gân thần kinh, làm cảm giác ngón tay * Xử trí sơ cứu: Bước 1: ấn miếng băng vơ trùng/miếng gạc vào lòng bàn tay bảo nạn nhân nắm chặt tay lại Nếu nạn nhân thấy nắm chặt tay q , dùng tay cịn lại (tay khơng bị thương) để bóp nắn tay lại Bước 2: băng ngón tay lại để chúng giữ miếng gạc Xiết chặt mối băng ngón tay Bước 3: giữ tay nạn nhân đưa lên cao đưa nạn nhân đến bệnh viện 4.3 Vết thương khớp Mạch máu chạy bên khuỷu tay đầu gối sát với da, bị đứt, chúng chảy máu nhiều Nên nhớ kỹ thuật nén động mạch ngăn không cho máu chảy đến phần thấp tay chân * Sơ cứu: Bước 1: đặt miếng gạc vết thương Gập khớp lại chặt tốt Bước 2: giữ khớp gập lại thật chặt để nén lực lên miếng gạc, đồng thời nâng tay chân bị tổn thương lên, đặt nạn nhân nằm xuống thấy cấn thiết 26 Bước 3: đưa nạn nhân đến bệnh viện, nằmở tư Chú ý thả (nới) lỏng không nên chị tổn thương sau 10 phút để máu lưu thơng lại bình thường nhằm hạn chế tổn thương vùng chi vết thương 4.4 Vết thương ngực Dấu hiệu nhận biết nạn nhân có vết thương ngực thường xuất dấu hiệu, triệu chứng sau: - Khó thở: nạn nhân thở nhanh, nơng khơng Có thể ho máu tươi, Đau vùng chấn thương đau tăng cử động, thở mạnh Nạn nhân hốt hoảng, lo âu, bồn chồn Mơi nóng da bị tái Nạn nhân cảm thấy da vùng gần vết thương bị căng, nứt (triệu chứng khơng khí lọt vào mơ gây tràn khí da) Thấy có máu chảy tràn miệng vết thương Trong số trường hợp, khơng khí hút vào ngực nạn nhân hít vào làm cho lồng ngực căng *Nguyên tắc xử trí - Băng kín vết thương tiếp tục trì hơ hấp đặn Hạn chế tối đa khả nạn nhân bị sốc Khẩn cấp đưa nạn nhân bệnh viện để cứu chữa kịp thời *Sơ cứu ₊ - Nếu nạn nhận tỉnh: Dùng lòng bàn tay người sơ cứu nạn nhân, bịt vào miệng vết thương ₊ Sau dùng gạc sát trùng băng lên vết thương Bên miếng gà lớp nhựa cứng dán băng dính hay bó chặt băng lại để ngài khơng cho khơng khí lọt vào ₊ Đặt nạn nhân nằm/ ngồi tư thoải mái, nghiêng người phía bên vết thương, động viên an ủi nạn nhân Nếu nạn nhân bấttỉnh: thường xuyên kiểm tra nhịp tim, mạch, huyết áp, nhịp thở cho nạn nhân Đặt nạn nhân nằm tư thuận lợi, giữ cho phần khơng bị thương phía khơng bị đè ép để phổi lành hơ hấp tốt 27 - Gọi điện thoại cấp cứu (115) đưa nạn nhân đến sở y tế gần để điều trị kịp thời 4.5 Vết thương bụng Vết thương bụng nguy hiểm, chảy máu nhiều làm sai lệnh vị trí quan nội tạng.Ngồi ra, vết thương bụng cịn gây chấn thương hay chảy máu bên Vết thương bụng bị đâm, trúng đạn hay bị đè làm cho mạch máu bên thể bị rách hay bị đứt, dễ bị nhiễm trùng * Nguyên tắc sơ cứu: - Hạn chế tối đa khả bị nhiễm trùng Hạn chế khả bị sốc * Xử trí: - Cho nạn nhân nằm xuống, đầu gối cao, động viên an ủi nan nhân Đặt miếng băng/gạc sát trùng lớn vết thương băng lên vết thương Nếu nạn nhân bị lịi ruột ngồi, người sơ cứu không nên sờ vào ruột mà dùng gạc, polyten băng lên để tránh không cho ruột sa xuống nhiều Nếu nạn nhân ho hay nôn mửa, đè mạnh băng vào vết thương để không cho ruột đổ Nếu nạn nhân bất tỉnh, kiểm tra nhịp tim nhịp thở, cho nạn nhân nghỉ tư dễ hồi phục để giữ cho bụng thoải mái, khơng bị căng Gọi cấp cứu, nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để cứu chữakịp thời 4.6 Vết thương mắt Đơi mắt bị rách hay bị cắt bị đánh thẳng vào mắt mảnh vỡ kim loại, thủy tinh Bị chấn thương mắt điều đặc biệt nghiêm trọng, vết trầy xước nhẹ bên dẫn đến nhiễm trùng để lại thương tật, làm thị lực giảm Vết thương nặng làm vỡ nhãn cầu, chất dịch ngồi gây hậu đặc biệt nghiêm trọng * Dấu hiệu nhận biết: Đau nhức nhiều vùng bị chấn thương, mí mắt bị co giật - Vết thương trịng mắt nhìn thấy 28 - Xuất cục máu mắt bị chấn thương Thị lực bị phần hẳn Máu chất dịch không màu chảy *Những điều nên làm: - Ngăn ngừa tối đa chấn thương phát sinh khác Đưa nạn nhân bệnh viện * Cách sơ cứu: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, giữ cố định đầu, nhắm mắt lại nhữ cử động khác cặp mắt gây chấn thương khác Khơng cố lấy vật lạ nằm lại mắt Dùng gạc băng chặt hai mắt nạn nhân để hạn chế cử động Giữ nguyên tư lúc sơ cứu đưa nạn nhân cấp cứu 29 mức bình thường Ngất xỉu phảnứng bịđau hay sợ sệt tức tối, kiệt sức vàđói PHÂN LOẠI SỐC Căn vào nguyên nhân gây sốc người ta chia loại sau: - Sốc giảm thể tích: máu, dịch lưu hành cấp tính chảy máu, bỏng, nôn, tắc ruột Sốc tim: nhồi máu tim, nghẽn tắc động mạch phổi cấp tính, chèn ép tim, vỡ phình tắc động mạch chủ, rối loạn nhịp thất nặng, bệnh tim thể giãn Sốc giãn mạch: hay gặp sốc nhiễm khuẩn, nhiễm độc vi khuẩn Gram (-), vi khuẩn Gram (+) như: tụ cầu khuẩn, vi khuẩn kỵ khí mà đường vào thường đường tiết niệu, sinh dục hay tiêu hóa Sốc giãn mạch cịn gặp sốc phản vệ CÁC TRIỆU CHỨNG CHÍNH CỦA SỐC 3.1 Triệu chứng lâm sàng Bên cạnh biểu lâm sàng bệnh người ta thấy triệu chứng sau sốc xuất đột ngột, nhanh chóng, sauvài giờ: - - Da xanh niêm mạc nhợt, lạnh tím đầu chi (bàn tay, chân), vã mồ hôi (riêng sốc giãn mạch da khơng xanh, đâu chi cịn ấm) Thở nhanh nơng Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt mạch quay Nghe tim: nhịp tim nhanh, tiếng tim mờ Huyết áp tụt kẹt, huyết áp động mạch tâm thu nhỏ 80mmHg, có khơng đo Với nạn nhân tăng huyết áp, huyết áp tâm thu giảm 25% so với bình thường Số lượng nước tiểu giảm dần dẫn đến thiếu niệu, vơ niệu (nhỏ 20ml/giờ) Rối loạn tri giác, nạn nhân/người bệnh có biểu thờ ơ, lơ mơ có vật vã kích thích, khát nước sốc giảm thể tích 3.2 Cận lâm sàng thăm dị huyết động Kết cận lâm sàng phụ thuộc loại sốc khác nhau: - Sốc giảm thể tích: giảm áp lực tĩnh mạch trung tâm, áp lực động mạch phổi mao mạch phổi, cung lượng tim, huyết áp động mạch 37 - Sốc tim: giảm cung lượng tim huyết áp động mạch, áp lực tĩnh mạch trung tâm áp lực động mạch phổi Sốc giãn mạch: giảm huyết áp động mạch, áp lực tĩnh mạch trung tâm lúc đầu giảm sau tăng, cung lượng tim lúc đầu tăng sau giảm nhiều NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ 4.1 Xử trí ban đầu - Kê cao chân nạn nhân tạo điều kiện thuận lợi cho máu tim Ủ ấm cho người bệnh/nạn nhân Làm thơng thống đường thở: liệu pháp tư thế, hút thơng đường hơ hấp, đặt ống nội khí quản, mở khí quản Cho nạn nhân thở oxy 6-10 l/phút, cần làm hơ hấp hỗ trợ qua ống nội khí quản mở khí quản Đặt dẫn lưu nước tiểu để theo dõi 4.2 Xử trí tùy theo nguyên nhân gây sốc - Sốc giảm thể tích máu: phải điều trị sốc song song với điều trị nguyên nhân để cầm máu ngừng nước Sốc tim: thực y lệnh bác sĩ thuốc trợ tim mạch nâng huyết áp Sốc nhiễm khuẩn: thực y lệnh bác sĩ truyền dịch, thuốc trợ tim mạch, nâng huyết áp, kháng sinh, cocticoid Sốc phản vệ: thực y lệnh bác sĩ để trì tuần hồn, hơ hấp dùng thuốc chống khó thở, cocticoid 4.3 Theo dõi người bệnh/nạn nhân sốc ₊ ₊ ₊ ₊ - Theo dõi dấu hiệu sống Mạch thường 15 phút/lần, theo dõi liên tục đầu sau tùy theo tình trạng người bệnh mà thời gian theo dõi tăng dần 30, giờ, /lần Nhiệt độ: sốc người bệnh thường hạthân nhiệt Huyết áp: mạch cần phải theo dõi huyết áp động mạch liên tục Nhịp thở ý phát tình trạng suy hơ hấp, tắc nghẽn đường thở có để xử trí kịp thời Theo dõi lượng nước tiểu, chất dịch, máu thể tiết (nếu có) cần phải ghi cụ thể số lượng, màu sắc tính chất dịch, kịp thời báo cáo cho bác sĩ biết để xử trí kịp thời 38 PHỊNG VÀ CHỐNG SỐC Ở TUYẾN CƠ SỞ - ₊ ₊ ₊ ₊ ₊ - Phải nhanh chóng xử trí nạn nhân từ ban đầu bị nạn, từ đốn có sốc xảy ra, khơng nên chờ huyết áp tụt xử trí, cần chống sốc liên tục lúc vận chuyển, tiến hành việc truyền dịch vào tĩnh mạch Làm tốt kỹ thuật cấp cứu: Băng bó vết thương, sưởi ấm cho nạn nhân, đặt nạn nhân nơi thoáng tránh gió lạnh, nạn nhân uống (khơng có chống định chuyên môn thủng tạng rỗng), cho nạn nhân uống nước chè đường nóng Cố định nhẹ nhàng kỹ thuật, khớp lớn khớp háng, khớp vai, nơi có xương lớn bị gãy xương đùi xương chậu Cầm máu tạm thời phải băng ép, vết thương động mạch phải ga rơ định, phải có phiếu ga rô ghi rõ thời gian đặt ga rô, để lộ ga rơ ngồi báo cho người tiếp nhận tuyến sau biết nói ga rơ thời gian quy định Tránh hoại tử chi thiếu oxy phải cắt cụt chi da ga rơ để q lâu Phịng chống ngạt thở: để nạn nhân nằm nghiêng đầu, lấy hết đờm dãi, dị vật, lưỡi tụt phải kéo lưỡi cố định với cằm, cho thở oxy Khi có vết thương ngực hở phải bịt kín vết thương ngực hở Phát sớm trường hợp vết thương ngực cấp cứu kịp thời (trong trường hợp cấp cứu dùng kim Pê-trộp cắm vào khoang liên sườn đường địn để dẫn lưu khí màng phổi) Tiêm thuốc giảm đau toàn thân morphin, fentanyl, (khi nạn khơng theo dõi tổn thương nội tạng) Nếu có nghi ngờ tổn thương nội tạng dùng giảm đau chỗ tổn thương cách phóng bế lidocain marcain chỗ Khi nạn nhân ngừng tim: làm tốt việc bóp tim ngồi lồng ngực, hà thổi ngạt Nhanh chóng, nhẹ nhàng chuyển nạn nhân tuyến y tế có khả điều trị cho nạn nhân TỰ LƯỢNG GIÁ Hoàn thiện câu sau cách chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Sốc tình trạng suy giảm mức độ A dịng máu tuần hoàn nhiều nguyên nhân khác gây nên rối loạn nghiêm trọng trình B thể Có nguyên nhân gây nên sốc A: Giảm thể tích tuần hồn B: 39 ... (Hình 3. 12) : đạn hay vật ném vào hay xuyên qua thể gây nội thương trầm trọng bị viêm nhiễm Vết thương đạn bắn có đặc điểm đầu vào nhỏ đầu (nếu có) thường lớn bị dập nát tổ chức 2. 2 Cách sơ cứu *... máu chảy từ lỗ tự nhiên 3 .2 Sơ cứu * Nguyên tắc sơ cứu: - Khẩn cấp đưa nạn nhân/người bệnh đến bệnh viện gần để cứu chữa Phòng chống (giảm thiểu tối đa) sốc * Các bước sơ cứu: Bước 1: đỡ nạn nhân... thương da đầu Da đầu cung cấp máu nhiều, bị tổn thương, da đầu nứt tạo thành lỗ lớn Máu chảy nhiều thường làm cho vết thương trơng nghiêm trọng thực tế Tuy nhiên, bị thương da đầu biểu phần thương