1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi cuối học kỳ 2 môn sinh học lớp 12 năm 2020 2021 trường thpt lương ngọc quyến (mã đề 017)

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 359,06 KB

Nội dung

S GD & ĐT THÁI NGUYÊN Ở KI M TRA H C KÌ II NĂM H C 2020 Ể Ọ Ọ ­ 2021 TR NG THPTƯỜ L NG NG C QUY N Môn Sinh h c L p 12ƯƠ Ọ Ế ọ ớ Th i gian làm bài 50 phút (không k th i gian giao đ )ờ ể ờ ề H và tên L[.]

SỞ GD & ĐT THÁI NGUN                           KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 ­ 2021 TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN                           Mơn: Sinh học       Lớp 12                                                                           Thời gian làm bài 50 phút (khơng kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp Phòng:     SBD:                           Mã đề: 017      Câu 81: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện  tượng này biểu hiện A. Biến động theo chu kì ngày đêm B. Biến động theo chu kì nhiều năm C. Biến động theo chu kì tuần trăng D. Biến động theo chu kì mùa Câu 82: Khi nói về sự phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?  1. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chỉ có sự phân tầng của các lồi thực vật, khơng có sự  phân tầng của các lồi động vật.  2. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi  như vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào.  3. Phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi.  4. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các lồi  và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mơi trường A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 83: Nếu nguồn sống khơng bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng A. Đường cong chữ S C. Tăng dần đều B. Đường cong chữ J D. Giảm dần đều Câu 84: Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là A. Năng lượng hố học C. ATP B. Năng lượng sinh học D. Năng lượng tự nhiên Câu 85: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống  lại A. Alen trội B. Alen lặn C. Thể đồng hợp D. Thể dị hợp Câu 86: Kích thước của quần thể sinh vật là A. Tương quan tỉ lệ giữa tỉ lệ tử vong với tỉ lệ sinh sản biểu thị tốc độ sinh trưởng của quần thể B. Thành phần các kiểu gen biểu hiện thành cấu trúc di truyền của quần thể C. Độ lớn của khoảng khơng gian mà quần thể đó phân bố D. Số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần  thể Câu 87: Theo Đacuyn, lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố B. Và khơng có lồi nào bị đào thải C. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung D. Dưới tác dụng của mơi trường sống Câu 88: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể? A. Cây cỏ ven bờ C. Cây trong vườn B. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh D. Đàn cá rơ trong ao Câu 89: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái  trong quần xã gọi là A. Giới hạn sinh thái B. Cân bằng quần thể C. Khống chế sinh học D. Cân bằng sinh học                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 017 Câu 90: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hồ tính có hại của đột biến là A. Chọn lọc tự nhiên C. Đột biến B. Các cơ chế cách li D. Giao phối Câu 91: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là A. Biến động kích thước C. Biến động số lượng B. Biến động di truyền D. Biến động cấu trúc Câu 92: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi sẽ làm A. Tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm B. Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của mơi trường C. Suy thối quần thể do các cá thể cùng lồi tiêu diệt lẫn nhau D. Giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với  khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường Câu 93: Có các loại nhân tố sinh thái nào? A. Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh B. Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người C. Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật D. Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh Câu 94: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là A. Duy trì mật độ hợp lí của quần thể B. Tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể D. Làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của mơi trường Câu 95: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là A. Mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống B. Mối quan hệ giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống C. Mối quan hệ giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi D. Mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống Câu 96: Hai lồi chim sâu và chim ăn hạt cùng sống trên một tán cây. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hai lồi có cùng nơi ở và ổ sinh thái trùng nhau B. Hai lồi có cùng ổ sinh thái nhưng khác nơi ở C. Hai lồi có cùng nơi ở nhưng thuộc hai ổ sinh thái khác nhau D. Lồi chim sâu có ổ sinh thái lớn hơn lồi chim ăn hạt Câu 97: Tiến hố nhỏ là q trình A. Hình thành các nhóm phân loại trên lồi B. Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình C. Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới Câu 98: Trong q trình tiến hố, cách li địa lí có vai trị A. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác lồi B. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng lồi C. Làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể D. Làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau Câu 99: Lồi người hình thành vào kỉ A. Đệ tam B. Đệ tứ C. Jura D. Tam điệp                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 017 Câu 100: Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung  quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ A. Hợp tác B. Ức chế ­ cảm nhiễm C. Hội sinh D. Cạnh tranh Câu 101: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sinh  vật? A. Trong tiến hố, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của  B. Quan hệ cạnh tranh giữa các lồi trong quần xã được xem là một trong những động lực của q  trình tiến hố C. Mối quan hệ vật chủ­ vật kí sinh là sựbiến tướng của quan hệ con mồi ­ vật ăn thịt D. Những lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn khơng thể chung sống trong cùng một sinh cảnh Câu 102: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy  giảm dẫn tới diệt vong.  Giải thích nào sau đây là khơng phù hợp? A. Nguồn sống của mơi trường giảm, khơng đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong  quần thể B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít C. Số lượng cá thể q ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng chống chọi với những thay đổi  của mơi trường Câu 103: Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác B. Cộng sinh, hội sinh, kí sinh C. Quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm D. Kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh Câu 104: Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì lồi đặc trưng là A. Cây sim B. Cá cóc C. Cây cọ D. Bọ que Câu 105: Có những lồi sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác q mức, làm giảm mạnh số   lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ  bị  tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Khi số  lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo  vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể B. Khi số  lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra giao phối khơng ngẫu nhiên sẽ dẫn  đến làm tăng tần số  alen có hại C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di ­ nhập gen, làm giảm sự  đa  dạng di truyền của quần thể D. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng  tần số  alen đột biến có hại Câu 106: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I) Các lồi có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh (II)  Ổ sinh thái của mỗi lồi khác với nơi ở của chúng (III)  Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi lồi tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng (IV) Các lồi cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 107: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?  1. Kích thước tối thiểu.  2. Kích thước tối đa.  3.Kích thước trung bình.  4. Kích thước vừa phải.  Phương án đúng là A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 2, 3, 4 D. 3, 4                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 017 Câu 108: Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây khơng đúng? A. Cây hạt kín, chim, thú và cơn trùng phát triển mạnh ở đại này B. Được chia thành 2 kỉ, trong đó lồi người xuất hiện vào kỉ đệ tứ C. Phân hố các lớp chim, thú, cơn trùng D. Ở kỉ đệ tam, bị sát và cây hạt trần phát triển ưu thế Câu 109: Vì sao lồi ưu thế đóng vai trị quan trọng trong quần xã? A. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh B. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh C. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh D. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh Câu 110: Cá rơ phi ni ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt  là 5,60C và 420C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là A. Khoảng gây chết B. Khoảng chống chịu C. Giới hạn sinh thái D. Khoảng thuận lợi Câu 111: Quần xã sinh vật là A. Một tập hợp các  quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian và  thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian xác  định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian xác  định và chúng ít quan hệ với nhau D. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng lồi, cùng sống trong một khơng gian xác định và  chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau Câu 112: Các dạng biến động số lượng?   1. Biến động khơng theo chu kì.                     2. Biến động theo chu kì 3. Biến động đột ngột (do sự cố mơi trường)       4. Biến động theo mùa vụ Phương án đúng là A. 1, 2 B. 1, 3, 4 C. 2, 3 D. 2, 3, 4 Câu 113: Sự khác nhau giữa cây thơng nhựa liền rễ với cây khơng liền rễ như thế nào? A. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy  chồi mới sớm và tốt hơn cây khơng liền rễ B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn  sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây khơng liền rễ C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ  nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây khơng liền rễ D. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt  ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây khơng liền rễ Câu 114: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các lồi tham gia? A. Một số lồi tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một mơi trường B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng C. Lồi cá ép sống bám trên các lồi cá lớn D. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng Câu 115: Xét các yếu tố sau đây: I. Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể II. Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể  III. Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong mơi trường IV. Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 017 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là A. I và II B. I, II, III và IV C. I, II và IV D. I, II và III Câu 116: Khi kích thước của quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là A. Tăng cạnh tranh C. Giảm tỉ lệ sinh B. Tăng giao phối tự do D. Giảm hiệu quả nhóm Câu 117: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ A. Cộng sinh C. Kí sinh B. Ức chế cảm nhiễm D. Hội sinh Câu 118: Đặc trưng nào sau đây khơng phải là đặc trưng của quần thể giao phối? A. Mật  độ cá thể C. Độ  đa dạng về  lồi B. Tỉ  lệ  giới tính D. Tỉ lệ các nhóm tuổi Câu 119: Tuổi sinh lí là A. Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể B. Tuổi bình qn của quần thể C. Thời gian sống thực tế của cá thể D. Thời điểm có thể sinh sản Câu 120: Ngun nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai lồi khác nhau là A. Tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai lồi bố mẹ B. Tế bào của cơ thể lai xa khơng mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng C. Tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt D. Tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai lồi bố mẹ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 017 ... khả năng cung cấp nguồn sống của mơi? ?trường Câu 93: Có các loại nhân tố? ?sinh? ?thái nào? A. Nhân tố vơ? ?sinh,  nhân tố hữu? ?sinh B. Nhân tố vơ? ?sinh,  nhân tố hữu? ?sinh,  nhân tố con người C. Nhân tố vơ? ?sinh,  nhân tố hữu? ?sinh,  nhân tố? ?sinh? ?vật... của mơi? ?trường Câu 103: Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở A. Cộng? ?sinh,  hội? ?sinh,  hợp tác B. Cộng? ?sinh,  hội? ?sinh,  kí? ?sinh C. Quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm D. Kí? ?sinh,  ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh... Câu 107: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?  1. Kích thước tối? ?thi? ??u. ? ?2.  Kích thước tối đa.  3.Kích thước trung bình.  4. Kích thước vừa phải.  Phương án đúng là A. 1,? ?2,  3 B. 1,? ?2 C.? ?2,  3, 4 D. 3, 4                      

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:33

w