1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.

ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 ƠN TẬP TN THPT + GIỮA KÌ II + CUỐI HỌC KÌ  II TIẾN HĨA NĂM  2021 ĐàGIẢM TẢI  BÀI 24 . CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HỐ Chúc các em ơn tập tốt!   1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác  C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau  2. Cơ quan tương tự là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau  3. Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hố phân li     B.sự tiến hố đồng quy.      C.sự tiến hố song hành.    D.phản ánh nguồn  gốc chung  4. Trong tiến hố các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hố phân li   B.sự tiến hố đồng quy C.sự tiến hố song hành D.nguồn gốc chung  6. Cơ quan thối hóa là cơ quan  A. phát triển khơng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.  B. biến mất hịan tịan.       C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng D. thay đổi cấu tạo  7. Bằng chứng  sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các lồi về A. cấu tạo trong của các nội quan B. các giai đoạn phát triển phơi thai C. cấu tạo pơlipeptit hoặc pơlinu              D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất 8. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là A. bằng chứng địa lí sinh vật học B. bằng chứng phơi sinh học C. bằng chứng giải phẩu học so sánh D. bằng chứng  TB  học và sinh học phân tử 9. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh  có quan hệ gần gũi nhất với người là  A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.  B. thời gian mang thai 270­275 ngày, đẻ con và ni con bằng sữa.  C. khả năng sử dụng các cơng cụ sẵn có trong tự nhiên.       D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.  10. Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?  A. Prơtêin của các lồi sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo C. Tất cả các lồi sinh vật đều được cấu tạo từ tếbào D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng 11. Hiện nay, tất cả các cơ thể  sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ  tế  bào. Đây là một  trong những bằng chứng chứng tỏ A. vai trị của các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hóa.      B. sự tiến hóa khơng ngừng của sinh giới C. nguồn gốc thống nhất của các lồi.       D. q trình tiền hóa đồng quy của sinh giới (tiến hóa hội tụ) BÀI 25  HỌC THUYẾT ĐACUYN 1. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm  A. biến dị cá thể.   B. đột biến trung tính.   C. biến dị tổ hợp.   D. đột biến.  2. Theo  Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể B. quần thể C. giao tử D. nhiễm sắc thể 3. Theo Đacuyn, hình thành lồi mới diễn ra theo con đường A. cách li địa lí B. cách li sinh thái C. chọn lọc tự nhiên D. phân li tính trạng 4. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là A. phân li tính trạng B. chọn lọc tự nhiên C. di truyền D. biến dị 5. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập qn hoạt động B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong lồi qua q trình sinh sản C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh, tập qn hoạt động nhưng di truyền  D. những ĐB phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh 6. Câu nào dưới đây phản ánh đúng nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất? A  Chỉ  có các biến dị  tổ  hợp xuất hiện trong q trình sinh sản mới là nguồn ngun liệu cho chọn   giống và tiến hóa B. Những biến dị  di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ  trong q trình sinh sản mới là nguồn ngun  liệu cho q trình chọn giống và tiến hóa C. Chỉ  có đột biến gen xuất hiện trong q trình sinh sản mới là nguồn ngun liệu cho q trình chọn  giống và tiến hóa D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa 7. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là  A. các cá thể nhưng kết quảcủa chọn lọc tựnhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định  kiểu hình thích nghi với mơi trường.  B. quần thể nhưng kết quảcủa CLTN  lại tạo nên các lồi sinh vật có sự phân hố về mức độ thành đạt sinh  sản.  C. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với mơi trường.  D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gen quy định các đặc  điểm thích nghi với  mơi trường 8. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các A. biến dị  có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập qn hoạt động 9. Theo Đacuyn, lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và khơng có lồi nào bị đào thải B. dưới tác dụng của mơi trường sống C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc  chung D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố 10. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là q trình A. đào thải những biến dị bất lợi B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật 11. Theo  Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn B. ĐB là ngun liệu quan trọng cho chọn lọc tự  nhiên C. ĐB làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể D. ĐB là ngun nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể 12. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền và biến dị là  nhân tố chính trong q trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới B. những biến dị cá thể.    ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C. các giống vật ni và cây trồng năng suất cao.  D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một lồi 13. Giải thích mối quan hệ giữa các lồi Đacuyn cho rằng các lồi A. là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau B. là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gốc chung C. được biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của CLTN 14. Theo  Đacuyn, kết quả  của chọn lọc tự nhiên là A. tạo nên lồi sinh vật có khả năng thích nghi với mơi trường       B. sự đào thải tất cả các biến dị khơng thích nghi C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.          D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.  15. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa A. hiểu rõ ngun nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị B. giải thích thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.  C. đi sâu vào các con đường hình thành lồi mới.    D. làm rõ tổ chức của lồi sinh học 15. Phát biểu nào sau đây khơng phải là quan niệm của Đacuyn?  A. Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả q trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.  B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời.  C. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.  D. Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con  đường phân li tính trạng.  17. Các lồi sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ  đó mà khó bị   chim ăn sâu  phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do  A. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.  B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với mơi trường.  C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.  D. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu BÀI 26 .  HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI  1. Tiến hố nhỏ là q trình  A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.  B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình  2. Tiến hố lớn là q trình  A.hình thành các nhóm phân loại trên lồi B.hình thành lồi mới C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên lồi  3. Q trình tiến hố nhỏ kết thúc khi A. quần thể mới xuất hiện B. chi mới xuất hiện  C. lồi mới xuất hiện            D. họ mới xuất   4. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là   A. cá thể B.quần thể C. lồi D.phân tử 5. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó  A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể B.tham gia vào hình thành lồi C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể 6. Nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình tiến hố là A. đột biến B.  nguồn gen du nhập.   C. biến dị tổ hợp D. q trình giao phối 8. Vai trị chính của q trình ĐB là đã tạo ra A. nguồn ngun  liệu sơ cấp cho q trình tiến hố     B. nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình  tiến hố C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng lồi D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ  9. ĐB gen được xem là nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình tiến hố vì A. các ĐB gen thường ở trạng thái lặn B. so với ĐB NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ  thể C. tần số xuất hiện lớn D. là những ĐB lớn, dễ tạo ra các lồi mới 10. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hồ tính có hại của đột biến là  A. chọn lọc tự nhiên.      B. đột biến.   C. giao phối.   D. các cơ chế cách li.  11. Phát biểu nào sau đây sai về vai trị của q trình giao phối trong tiến hố?  A. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.        B. Giao phối làm trung hịa tính có hại của đột  biến  C. Giao phối cung cấp ngun liệu thứ cấp cho CLTN.   D. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể.  12. Theo quan niệm hiện đại, ở các lồi giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là    A. cá thể B. quần thể C. giao tử D. nhiễm sắc thể 13. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó  quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ A. quần xã và hệ sinh thái.   B. phân tử và tế bào.        C. quần thể và quần xã.   D. cá thể và quần thể.  17. Mối quan hệ giữa q trình ĐB và q trình giao phối đối với tiến hố là 14. Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một  hướng xác định là  A. chọn lọc tự nhiên.   B. cách li.   C. đột biến.   D. giao phối.  15. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là    A. chọn lọc tự nhiên B. đột biến C. giao phối D. các cơ chế cách li  16. Trong các nhân tố tiến hố, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. đột biến B.giao phối khơng ngẫu nhiên C. chọn lọc tự nhiên    D. Di – nhập gen A. q trình đ.biến tạo ra nguồn ngun liệu sơ cấp cịn q trình giao phối tạo ra nguồn ngun liệu thứ  cấp B. đa số ĐB là có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại của đột biến C. q trình ĐB gây áp lực khơng đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, q trình  giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó D. q trình ĐB làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, q trình giao phối làm thay đổi giá trị thích  nghi của một ĐB gen nào đó  17. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích  thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là A. đột biến.  B. di nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối khơng ngẫu nhiên  19. Trong tiến hố, khơng chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có  hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi A. giao phối có chọn lọc B. di nhập gen C. chọn lọc tự nhiên    D. các yếu tố ngẫu nhiên 20. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hố cơ bản nhất vì A. tăng cường sự phân hố kiểu gen trong quần thể gốc.  B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất D. nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể  21. Giao phối khơng ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng A .làm giảm tính đa hình quần thể B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp  tử ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C. thay đổi tần số alen của quần thể D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp  tử  22. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN  là A.  TB  và phân tử B. cá thể và quần thể    C. quần thể và quần xã D. quần xã và hệ sinh  thái 23. CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực  lưỡng bội vì A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn 24. Phát biểu khơng đúng về các nhân tố tiến hố theo thuyết tiến hố tổng hợp là A. ĐB ln làm phát sinh các ĐB có lợi   B. ĐB và  giao phối khơng ngẫu nhiên tạo nguồn ngun liệu tiến hố C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hố D. ĐB làm thay đổi tần số các alen rất chậm  * 25. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là  A. đột biến, di ­ nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên B. ĐB , giao phối và  chọn lọc tự nhiên C. chọn lọc tự nhiên, mơi trường, các cơ chế cách li D. đột biến, di ­ nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên 26. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A. thể đồng hợp B. alen lặn C. alen trội D. thể dị hợp 27. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp B. các alen lặn có tần số đáng kể C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp      D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình 28. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành  phần kiểu gen của quần thể?  A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.     B. Giao phối ngẫu nhiên.  C. Các yếu tố ngẫu nhiên.      D. Đột  biến 29. Đối với q trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên  A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.  B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.  C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen khơng theo một hướng xác định  D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.  30. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên  A. kiểu gen B. kiểu hình C. nhiễm sắc thể D. alen 31. Trong phương thức hình thành lồi bằng con đường địa lí (hình thành lồi khác khu vực địa lí), nhân  tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là  A. cách li địa lí.            B. cách li sinh thái.        C. tập qn họat động.    D. chọn lọc tự nhiên 32. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể. Alen   đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải  A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.   B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.  C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.  D. khơng triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.  33. Đối với q trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (q trình đột biến)  có vai trị cung cấp  A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.  B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.  C. nguồn ngun liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.     D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.  34. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là  A. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại.  B. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.   C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.  D. phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.  35. Nhân tố nào dưới đây khơng làm thay đổi tần số alen trong quần thể?  A. Giao phối ngẫu nhiên.             B. Các yếu tố ngẫu nhiên.   C. Chọn lọc tự nhiên.   D. Đột biến.  36. Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố của sinh vật?  A. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen khơng theo một hướng xác định.  B. Yếu tố ngẫu nhiên ln làm tăng vốn gen của quần thể.  C. Yếu tố ngẫu nhiên ln làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.  D. Yếu tố ngẫu nhiên ln đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.  37. Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên?  A. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.  B. CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen  trội.  C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện mơi trường sống thay đổi.  D. Chọn lọc tự nhiên khơng thể đào thải hồn tồn alen trội gây chết ra khỏi quần thể.  38. Cặp nhân tố tiến hố nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?        A. Giao phối khơng ngẫu nhiên và di ­ nhập gen.   B. Đột biến và chọn lọc tựnhiên.        C. Chọn lọc tựnhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.   D. Đột biến và di ­ nhập gen 39. Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng?  A. Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể  theo hướng xác định.  B. CLTN thực chất là q trình phân hố khảnăng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thểvới các  kiểu gen khác nhau trong quần thể.  C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.  D. CLTN chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà  khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi 40. Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen hại cũng có  thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của  A. giao phối khơng ngẫu nhiên.  B. chọn lọc tự nhiên   C. các yếu tốngẫu nhiên.   D. đột biến.  41. Vốn gen của quần thể giao phối  được làm phong phú thêm do:  A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.      B. CLTN đào thải những kiểu hình có hại ra khỏỉ quần thể C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể.   D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc 42. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.  B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá  thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.  D. Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen  theo một hướng xác định 43. Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố  nào sau đây?  A. Giao phối ngẫu nhiên.    B. Chọn lọc tự nhiên.     C. Các yếu tố ngẫu nhiên.   D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.  44. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?  A. Chọn lọc tự nhiên.     B. Các yếu tố ngẫu nhiên.           C. Giao phối khơng ngẫu nhiên.         D. Di ­ nhập gen.  45. Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng?  A. CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.  B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các  đặc điểm thích nghi với mơi trường.  C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.  D. Kết quả của CLTN là hình thành nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với mơi trường 46. Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của  quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Các yếu tố ngẫu nhiên.      B. Giao phối khơng ngẫu nhiên.         C. Đột biến.           D. Giao phối ngẫu nhiên 47. Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trị của giao phối ngẫu nhiên là A làm thay đổi tần số các alen trong quần thể B tạo biến dị tổ hợp là ngun liệu cho q trình tiến hóa C. tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể    D. quy định nhiều hướng tiến hóa 48. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể B khơng tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên tồn bộ quần thể C vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể D chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hồn tồn các alen lặn ra khỏi quần thể 49. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn ngun chủ yếu của q trình tiến hóa là A.đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. đột biến gen C. biến dị cá thể D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể 50. Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể  làm phong phú vốn gen của quần   thể? A Chọn lọc tự  nhiên và giao phối khơng ngẫu nhiên     C. Chọn lọc tự  nhiên và các yếu tố  ngẫu   nhiên B Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li                D. Đột biến và di ­ nhập gen 51. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A Giao phối khơng ngẫu nhiên khơng chỉ làm thay đổi tần số alen mà cịn làm thay đổi thành phần   kiểu gen của quần thể B Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các  cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể C Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể D Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi khơng   xảy ra đột biến và khơng có chọn lọc tự nhiên 52. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể C Tiến hóa nhỏ sẽ khơng xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì  khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác D Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật 53. Đối với q trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trị  A. làm phong phú vốn gen của quần thể.  B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.  C. định hướng q trình tiến hóa.  D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.  54. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?  A. Mọi biến dị trong quần thể đều là ngun liệu của q trình tiến hóa.  B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.  C. Những quần thể cùng lồi sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù khơng có tác động của các  nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành lồi mới.  D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với  nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản 55. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?  A. Chọn lọc tự nhiên ln làm thay đổi đột ngột tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể.  B. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ quần thể và diễn biến khơng ngừng dưới tác động của  các nhân tố tiến hóa.  C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên khơng có vai  trị đối với tiến hóa.  D. Khi khơng có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di ­ nhập gen thì tần số alen và thành  phần kiểu gen của quần thể sẽ khơng thay đổi.  56. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, A. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các  quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa B. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống  thay đổi bất thường C. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh  đều di truyền được D. mọi biến dị trong quần thể đều là ngun liệu của q trình tiến hóa 57. Một quần thể cơn trùng sống trên lồi cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán   sang lồi cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở lồi   cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một   khu vực địa lí nhưng   hai  ổ  sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố  tiến hóa tác động làm   phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên lồi mới.  Đây là ví dụ về hình thành lồi mới    A. bằng cách li sinh thái      B. bằng tự đa bội C. bằng lai xa và đa bội hóa D. bằng cách li địa lí Bài 28  LỒI  1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lồi sinh học khác nhau là  A. chúng cách li sinh sản với nhau B. chúng sinh ra con bất thụ C. chúng khơng cùng mơi trường D. chúng có hình thái khác nhau 2. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai lồi là cách li   A. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản 3. Ngun nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là A. khơng có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng lồi B. bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng lồi.    D. cơ quan sinh sản thường bị thối  hố ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 4. Trong một hồ ở Châu Phi, có hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về  màu sắc, một lồi màu đỏ, 1 lồi màu xám, chúng khơng giao phối với nhau. Khi ni chúng trong bể cá  có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 lồi lại giao phối với nhau và sinh  con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng A. cách li tập tính B. cách li sinh thái C. cách li sinh sản D. cách li địa lí  5. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là  quan trọng nhất?   A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Sinh lí,sinh hố D. Sinh thái  6. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế  A. Cách li sinh cảnh  B. Cách li cơ học    C. Cách li tập tính D. Cách li trước hợp tử 7. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể SV nào đó thuộc hai lồi khác nhau? A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh B. Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau  D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau  8. Hai lồi sinh học (lồi giao phối) thân thuộc thì  A. hồn tồn khác nhau về hình thái.   B. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.  C. hồn tồn biệt lập về khu phân bố.  D. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.  Bài 29 ­ 30. Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI  1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trị của cách li địa trong q trình hình thành lồi là đúng nhất? A. Mơi trường địa lí khác nhau là ngun nhân chính làm phân hố thành phần kiểu gen của quần thể B. Cách li địa lí ln ln dẫn đến cách li sinh sản C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Khơng có cách li địa lí thì khơng thể hình thành lồi mới  2. Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng  A. Thực vật  B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa C. Động vật  D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển  4. Ngun nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai lồi khác nhau là  A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai lồi bố mẹ.  B. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai lồi bố mẹ.  C. tế bào của cơ thể lai xa khơng mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.  D. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt.   3. Lồi lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ   B. kết quả của q trình lai xa khác lồi C. kết quả của tự đa bội  2n thành 4n của lồi lúa mì   D. kết quả của q trình lai xa và đa bội hố nhiều lần 2. Hình thành lồi mới  A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.  B. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.  C. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.  D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa.  4. Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với lồi  A. động vật bậc cao B. động vật          C. thực vật  D. có khả năng phát tán mạnh  5.  Hình thành lồi bằng cách li sinh thái thường gặp ở những lồi A. động vật ít di chuyển B. thực vật  C. thực vật và động vật ít di chuyển D.  động vật có khả năng di chuyển nhiều  6.  Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính       D. Lai xa và đa bội hố  7. Hình thành lồi bằng lai xa và đa bội hố thường xảy ra đối với  A. động vật B. thực vật C. động vật bậc thấp D. động vật bậc cao 8. Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác  nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là A. cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử C. cách li di truyền D. cách li địa lí  9. Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành lồi mới mà khơng cần sự cách li địa lí? A. Lai xa khác lồi B. Tự đa bội C. Dị đa bội D. ĐB NST  10.  Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng A. động vật ít di chuyển B. thực vật và động vật ít di chuyển   C. động, thực vật        D. thực vật 11. Con đường hình thành lồi nhanh nhất và phổ biến ở thực vật  là bằng con đường A. địa lí B. sinh thái C. lai xa và đa bội hố D. các ĐB lớn 12. Những ĐB NST thường dẫn đến hình thành lồi mới  A. Mất đoạn, chuyển đoạn B. Mất đoạn, đảo đoạn     C. Đảo đoạn, chuyển đoạn    D. Chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần 13. ĐB cấu trúc NST dẫn đến hình thành lồi mới là do ĐB làm thay đổi A. chức năng  NST    B. hình dạng và kích thước và chức năng  NST C. hình dạng và kích thước NST tạo nên sự khơng tương đồng     D. số  lượng NST  14. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một lồi  mới vì quần thể cây 4n  A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST B. khơng thể giao phấn với cây của quần thể 2n C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ D. có đặc điểm hình thái. kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n 15. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về q trình hình thành lồi mới bằng con đường địa lí (hình thành  lồi khác khu vực địa lý)?  A. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật.  B. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.  C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp  theo những hướng khác nhau.  D. Điều kiện địa lý là ngun nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó  tạo ra lồi mới.  16. Trong q trình tiến hố, cách li địa lí có vai trị  A. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau.  B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác lồi.  C. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.  D. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng lồi.  17. Khi nói về vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới, phát biểu nào sau đây khơng  đúng?  A. Cách li địa lí có thểdẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.  B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thểcủa các quần thểcùng lồi gặp gỡvà giao phối với nhau.  C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng  xác định.  D. Cách li địa lí duy trì sựkhác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra  bởi các nhân tố tiến hố.  C.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một lồi trong tổng số địa điểm quan sát D.số lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã 4. Một quần xã ổn định thường có A.số lượng lồi nhỏ và số lượng cá thể của lồi thấp   B.số lượng lồi nhỏ và số lượng cá thể của  lồi cao C.số lượng lồi lớn và số lượng cá thể của lồi cao   D.số lượng lồi lớn và số lượng cá thể của lồi thấp 5. Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì lồi đặc trưng là A.cá cóc B.cây cọ C.cây sim D.bọ que 6. Quần xã rừng U Minh có lồi đặc trưng là.  A.tơm nước lợ  B.cây tràm  C.cây mua D.bọ lá 7. Vì sao lồi ưu thế đóng vai trị quan trọng trong quần xã?  A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh B. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh  8. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là A.phân tầng thẳng đứng   B.phân tầng theo chiều ngang   C.phân bố ngẫu nhiên D. phân bố đồng đều 9. Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố  cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng  A. làm giảm mức  độ cạnh tranh giữa các lồi, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.  B. làm tăng mức  độ cạnh tranh giữa các lồi, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.  C. làm giảm mức  độ cạnh tranh giữa các lồi, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.  D. làm tăng mức  độ cạnh tranh giữa các lồi, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống 10. Khi nói về sự phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?  1. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm  giảm bớt mức độ cạnh tranh gia các lồi và  nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của mơi trường.  2. Sự phân bố cá thể  trong khơng gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi.  3. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi.  4. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt  đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà  khơng  gặp ở động vật.      A. 1                          B. 2 C. 3 D. 4 11. Khi nói về sự phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?  1. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chỉ có sự phân tầng của các lồi thực vật, khơng có sự phân tầng  của các lồi động vật.  2. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ởvùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng  đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào.  3. Phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi.  4. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các lồi và nâng  cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mơi trường.  A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 12. Tại sao các lồi thường phân bố khác nhau trong khơng gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo  chiều ngang? A.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi B. Do nhu cầu sống khác nhau C.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi D.Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng 13. Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác B. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm C. kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm D. cộng sinh, hội sinh, kí sinh 14. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các lồi?  A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu    B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ         D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ 15. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một lồi chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ.  A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinh 16. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.úc chế cảm nhiễm 17. Mối quan hệnào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các lồi tham gia?  A. Một số lồi tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một mơi trường.  B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.  C. Lồi cá ép sống bám trên các lồi cá lớn.   D. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.   18. Trên đồng cỏ, các con bị đang ăn cỏ. Bị tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con   chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bị. Khi nói về  quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào   sau đây đúng? A. Quan hệ giữa rận và bị là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.     B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh C. Quan hệ giữa bị và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh   D. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh  19. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các lồi A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu B.chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C.cây phong lan bám trên thân cây gỗ D.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ  20. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các lồi.  A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu B. chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C.cây phong lan bám trên thân cây gỗ D. cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ  21. Ở biển có lồi cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của  lồi. Đây là biểu hiện của A.c ộng sinh B. hội sinh C. hợp tác D.kí sinh 22. Con mối mới nở “liếm” hậu mơn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân  giải được xelulơzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là.  A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinh   23. Quan hệ giữa hai lồi sinh vật, trong đó một lồi có lợi, cịn một lồi khơng có lợi hoặc có hại là mối  quan hệ nào? A.Quan hệ cộng sinh B.Quan hệ hội sinh  C.Quan hệ hợp tác D.Quan hệ ức chế ­ cảm nhiễm  24.Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là.  A.động vật ngun sinh sống trong ruột mối có khả năng phân huỷ xelulozo thành đường B.nhiều lồi phong lan sống bám thân cây gỗ của lồi khác C.nấm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc biệt là địa y D.sáo thường đậu trên lưng trâu, bị bắt “chấy rận” để ăn 25. Hiện tượng một số lồi cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các  lồi sinh vật? A.Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ B. Quan hệ cộng sinh C.Quan hệ hội sinh D.Quan hệ hợp tác 26. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ  A. cộng sinh  B. hội sinh   C. hợp tác   D. kí sinh ­ vật chủ 27. Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ A. ký sinh.   B. hội sinh.   C. cạnh tranh.   D. cộng sinh.  28. Trong mối quan hệ giữa một lồi hoa và lồi ong hút mật hoa đó thì A. lồi ong có lợi cịn lồi hoa bị hai.            B. lồi ong có lợi cịn lồi hoa khơng có lợi cũng khơng bị hại gì.  C. cả hai lồi đều có lợi D. cả hai lồi đều khơng có lợi cũng khơng bị hại 29.  Mối quan hệ giữa hai lồi nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh?  A. Cỏ  dại và lúa.    B. Tầm gửi và cây thân gỗ.     C. Giun đũa và lợn.   D. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y 30. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác           B. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm C. kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.       D. cộng sinh, h ội sinh, kí sinh  31. Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là A. giun sán sống trong cơ thể lợn B. các lồi cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng C. khuẩn lam thường sống cùng với nhiều lồi động vật xung quanh D. thỏ và chó sói sống trong rừng 32. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các lồi?  A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng C. Động vật ngun sinh sống trong ruột mối D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ 33. Mối quan hệ  vật kí sinh ­ vật chủ và mối quan hệ  vật dữ ­ con mồi giống nhau ở  đặc  điểm nào sau  đây   A. Đều làm chết các cá thể của lồi bị  hại.       B. Lồi bị hại ln có kích thước cá thể  nhỏ hơn lồi có lợi.  C. Lồi bị hại ln có số lượng cá thể nhiều hơn lồi có lợi.    D. Đều là mối quan hệ  đối kháng giữa hai  lồi 34.  Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệgiữa các lồi trong quần xã sinh vật?  A. Mối quan hệvật chủ­ vật kí sinh là sựbiến tướng của quan hệ con mồi ­ vật ăn thịt.  B. Những lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn khơng thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.  C. Trong tiến hố, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.  D. Quan hệ cạnh tranh giữa các lồi trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến hố.  35. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện  tượng này gọi là quan hệ.  A.hội sinh B.hợp tác C. ức chế ­ cảm nhiễm      D.cạnh tranh 36. Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  ­ sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  ­ sinh vật ăn thịt, phát biểu   nào sau đây đúng? Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi Mối quan hệ sinh vật chủ ­ sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ 37. Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác lồi? A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tơm, cá trong cùng một mơi trường.      B. Giun đũa sống trong ruột lợn C. Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa D. Bị ăn cỏ 38. Trong một ao, người ta có thể ni kết hợp nhiều loại cá. mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trơi,  chép, A. tận dụng được nguồn thức ăn là các lồi động vật nổi và tảo  B. tạo sự đa dạng lồi trong hệ sinh thái ao C. tận dụng nguồn thức ăn là các lồi động vật đáy       D. mỗi lồi có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau 39. Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều lồi gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự  cạnh tranh giữa các lồi sẽ A. Làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh   B. Làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái  C. Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi lồi  D. Làm cho các lồi trên đều bị tiêu diệt 40. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học  dựa vào.  A.cạnh tranh cùng lồi B.khống chế sinh học    C.cân bằng sinh học D.cân bằng quần thể ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 41. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần  xã gọi là.  A.cân bằng sinh học B.cân bằng quần thể     C.khống chế sinh học.      D.gi ới h ạn sinh thái HỆ SINH THÁI  1. Hệ sinh thái là gì?  A.bao gồm quần xã sinh vật và mơi trường vơ sinh của quần xã B.bao gồm quần thể sinh vật và mơi trường vơ sinh của quần xã C.bao gồm quần xã sinh vật và mơi trường hữu sinh của quần xã D.bao gồm quần thể sinh vật và mơi trường hữu sinh của quần xã 2. Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là  A khơng khí.   B. gió.   C. ánh sáng.   D. nước.  3. Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?  A.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau B.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với mơi trường C.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng lồi và sinh vật khác lồi với nhau D.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng lồi với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với mơi  trường 4. Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải 5. Sinh vật sản xuất là những sinh vật.  A.phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vơ cơ trả lại cho mơi trường B.động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật C.có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự ni sống bản thân D.chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp 6.  Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây khơng  đúng?  A. Các lồi động vật  ăn thực vật  được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ .   B. Tất cả các lồi vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.   C. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải các chất hữu cơ  thành chất vơ cơ .   D. Các lồi thực vật quang hợp  được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.   7.  Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ  sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là khơng đúng?   1. Tất cả các lồi vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải các chất  hữu cơ thành các  chất vơ cơ  2. Sinh vật tiêu thụ gồm các  động vật  ăn thực vật,  động vật  ăn  động vật và các vi khuẩn.  3. Nấ m là  một nhóm  sinh vật có khả  năng phân giải các chất hữu cơ  thành các chất vơ cơ .  4. Thực vật là nhóm  sinh vật duy nhất có  khả  năng tổng hợp chất hữu cơ  từ chất vơ cơ .  A. 1   B. 2.   C. 3.   D. 4.  8. Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ  sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là khơng đúng?   1. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các   chất vơ cơ 2. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1        3. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải 4. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các lồi vi khuẩn A. 1   B. 2.   C. 3.   D. 4.  9. Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm.  A.hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước  B.hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo C.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt D.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn 10. Bể cá cảnh được gọi là.  A.hệ sinh thái nhân tạo B.hệ sinh thái “khép kín”  C.hệ sinh thái vi mơ    D.hệ sinh thái tự nhiên  11. Ao, hồ trong tự nhiên được gọi đúng là A.hệ sinh thái nước đứng   B.hệ sinh thái nước ngọt  C.hệ sinh thái nước chảy   D.hệ sinh thái tự nhiên  12. Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định của nó.  A.khơng được tác động vào các hệ sinh thái     B.bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh thái  C.bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái             D.bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái  13. Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?  A.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau B.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với mơi trường C.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng lồi và sinh vật khác lồi với nhau D.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng lồi với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với mơi  trường  14. Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là A.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc     C.điều kiện mơi trường vơ sinh  B.có đặc điểm chung về thành phần lồi trong hệ sinh thái      D.tính ổn định của hệ sinh thái  15. Q trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh  vật nào?  A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc 1  C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất  16. Năng lượng được trả lại mơi trường do hoạt động của nhóm sinh vật A.sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất   C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật  17. Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những ví dụ về A.hệ sinh thái trên cạn B.hệ sinh thái nước ngọt  C.hệ sinh thái tự nhiên D.hệ sinh thái nhân tạo  18. Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại A.hệ sinh thái nơng nghiệp  B.hệ sinh thái ao hồ     C.hệ sinh thái trên cạn     D.hệ sinh thái savan đồng cỏ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1.  Cho  chuỗi  thức  ăn:  Cây  ngô →  Sâu ăn  lá  ngô →  Nhái  →  Rắn  hổ  mang  →  Diều  hâu Trong chuỗi thức ăn này, lồi nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất? A. Cây ngơ B. Nhái C. Diều hâu.  D. Sâu ăn lá ngơ 2.  Khi nói về  chuỗi và lưới thức  ăn, phát biểu nào sau đây là  đúng?   A. Tất cả  các chuỗi thức  ăn  đều  được bắt  đầu từ sinh vật sản xuất.  B. Trong một lưới thức  ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ  có một lồi.  C. Khi thành phần lồi trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị  thay đổi.  D. Trong một quần xã, mỗi lồi sinh vật chỉ  tham gia vào một chuỗi thức  ăn 3. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn lá ngơ, chim chích và ếch xanh đều  ăn châu chấu và  sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. Châu chấu và sâu        B. Rắn hổ mang    C. Chim chích và ếch xanh   D. Rắn hổ mang và chim chích 4. Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm A.mơ tả quan hệ dinh dưỡng giữa các lồi trong quần xã B.mơ tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng lồi trong quần xã C.mơ tả quan hệ dinh dưỡng giữa các lồi trong quần thể D.mơ tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các lồi trong quần xã 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?  A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.  B. Trong một quần xã sinh vật, mỗi lồi chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.  C. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.  D. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự  dưỡng.  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 6. Cho chuỗi thức  ăn: Cây ngơ  → Sâu ăn lá ngơ  → Nhái  → Rắn hổ  mang  → Diều hâu. Trong chuỗi thức  ăn  này, những mắt xích vừa là nguồn thức  ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức  ăn là mắt xích phía  trước là:  A. sâu  ăn lá ngơ, nhái, rắn hổ  mang.    B. cây ngơ, sâu ăn lá ngơ, nhái.   C. nhái, rắn hổ  mang, diều hâu.   D. cây ngơ, sâu ăn lá ngơ, diều hâu 7.  Khi nói về chuỗi và lưới thức  ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?  A. Trong một chuỗi thức  ăn, mỗi lồi có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.   B. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức  ăn càng  đơn giản.   C. Trong một lưới thức  ăn, mỗi lồi chỉ  tham gia vào một chuỗi thức  ăn nhất định.  D. Chuỗi và lưới thức  ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các lồi trong quần xã 8. Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A Sinh vật trong quần xã ln tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với mơi trường B Phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi C Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn giản D Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các lồi và số lượng cá thể của mỗi lồi 9. Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây  đúng?  A. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi khơng cùng một bậc dinh dưỡng.  B. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.  C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bịsinh v ật ăn thịt tiêu diệt hồn tồn.  D. Mỗi lồi sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.  10.  Khi  nói  về  chuỗi  thức  ăn  và  lưới  thức  ăn,  phát  biểu  nào  sau  đây  sai? A Quần  xã  sinh  vật  có  độ  đa  dạng  càng  cao  thì  lưới  thức  ăn  trong  quần  xã  càng  phức  tạp B Trong  lưới  thức  ăn,  một  lồi  sinh  vật  có  thể  là  mắt  xích  của  nhiều chuỗi  thức  ăn C Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn  của quần xã thảo  nguyên D Trong  chuỗi  thức  ăn,  bậc  dinh  dưỡng  cao  nhất  ln có  sinh  khối  lớn  11. Một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì A. ổ sinh thái của mỗi lồi càng rộng.                    B. lưới thức ăn của quần xã càng phứctạp C. số lượngcá thể của mỗi lồi càng lớn.              D. số lượng lồi trong quần xã càng giảm 12. Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất? A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.                             B. Quần xã rừng rụng lá ơn đới C. Quần xã rừng lá kim phương Bắc D. Quần xã đồng rêu hàn đới CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA 1. Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây? A.Trao đổi các chất liên tục giữa mơi trường và sinh vật  B.Trao đổi các chất tạm thời giữa mơi trường và sinh vật C.Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật D.Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa mơi trường và sinh vật 2. Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là.  A. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển    B. duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thể C. duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xã        D. duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh  thái 3.  Khi nói về  chu trình cac bon, phát biểu nào sau đây khơng  đúng?  A. Khơng phải tất cả lượng cacbon của qu ần xã sinh vật  đượ c trao đổi liên t ục theo vịng tuần hồn kín.  B. Trong quần xã, hợp chất cacbon  được trao đổi thơng qua chu ỗi và lưới thức  ăn.  C. Khí CO2  trở lại mơi trường hồn tồn do hoạt động hơ hấp của  động vật.  D. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp  4. Q trình nào sau đây khơng trả lại CO2 vào mơi trường A. hơ hấp của động vật, thực vật B. lắng đọng vật chất  C. sản xuất cơng nghiệp, giao thơng vận tải D. sử dụng nhiên liệu hóa thạch 5. Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là khơng đúng.  A. cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiơxit B. thơng qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ C. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt D. phần lớn CO2 được lắng đọng, khơng hồn trả vào chu trình 6. Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là.  A. làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thốt ra ngồi vũ trụ B. tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái C. kích thích q trình quang hợp của sinh vật sản xuất D. làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai 7. Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích B. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng khơng phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh  dưỡng đó C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO) D. Tồn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại mơi trường khơng khí.  8. Lượng khí CO2 tăng cao do ngun nhân nào sau đây.  A.hiệu ứng “nhà kính” B.trồng rừng và bảo vệ mơi trường C.sự phát triển cơng nghiệp và giao thơng vận tải D.sử dụng các nguồn ngun liệu mới như. gió, thủy triều,… 9. Ngun nhân nào sau đây khơng làm gia tăng hàm lượng khí CO2 trong khí quyển A. phá rừng ngày càng nhiều B. đốt nhiên liệu hóa thạch  C. phát triển của sản xuất cơng nghiệp và giao thơng vận tải D. sự tăng nhiệt độ của bầu khí quyển 10. Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào.  A. vi khuẩn nitrat hóa B.vi khuẩn phản nitrat hóa C. vi khuẩn nitrit hóa D.vi khuẩn cố định nitơ trong đất 11. Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo.  A.con đường vật lí B.con đường hóa học C.con đường sinh học D.con đường quang hóa 12. Nhóm vi sinh vật nào sau đây khơng tham gia vào q trình tổng hợp muối nitơ.  A.VK cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu   B.VK cộng sinh trong cây bèo hoa dâu C.VK sống tự do trong đất và nước             D.VK sống kí sinh trên rễ cây họ đậu 13.  Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hố có vai trị A. Chuyển hố NO2­  thành NO3­   B. Chuyển hố NO2­  thành NO3­   C. Chuyển hố NO3­  thành NH4+     D. Chuyển hố NH4+  thành NO3­  14.  Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi  nitơ ở dạng NO3−  thành nitơ ở dạng  NH4+ A. Động vật đa bào.   B. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất.   C. Thực vật tự dưỡng.    D. Vi khuẩn phản nitrat hố.  15. Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là.  ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 A.cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát (NO3­) B.cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát (NO3­) C.biến đổi nitrit (NO2­) thành nitrát (NO3­) D.biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát (NO3­) 16. Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào?  A.trồng các cây họ Đậu B.trồng các cây lâu năm C.trồng các cây một năm D.bổ sung phân đạm hóa học 17. Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất là  A.muối amơn và nitrát B.nitrat và muối nitrit C.muối amơn và muối nitrit D.nitơ hữu cơ và nitơ vơ cơ 18. Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật có khả năng.  A. cố định nitơ từ khơng khí thành các dạng đạm      B. cố định cacbon từ khơng khí thành chất hữu  C. cố định cacbon trong đất thành các dạng đạm D. cố định nitơ từ khơng khí thành chất hữu cơ  19. Biện pháp nào sau đây khơng được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất A.bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng   B.bảo vệ nguồn nước sạch, chống ơ nhiễm C.cải tạo các vùng hoang mạc khơ hạn D.sử dụng tiết kiệm nguồn nước DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI – HIỆU SUẤT SINH THÁI 1. Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là.  A.năng lượng gió B.năng lượng điện  C.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời 2. Phát biểu đúng về vai trị của ánh sáng đối với sinh vật là :  A. Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào q trình quang hợp của thực vật   B. Tia  hồng ngoại tham gia vào sự chuyển hố vitamin ở động vật  C. Điều kiện chiếu sáng khơng ảnh hưởng đến hình thái thực vật       D. tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm sinh vật  3. Dịng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là  A.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại mơi trường B.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất  → năng lượng trở lại mơi trường  C.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại mơi  trường D.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại mơi  trường 4. Trong một hệ sinh thái,  A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và   sinh vật sản xuất tái sử dụng.  B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và  không được  tái sử dụng.  C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từsinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi  trường  và không được tái sử dụng.  D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi  trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.  5. Nhóm sinh vật nào khơng có mặt trong quần xã thì dịng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự  nhiên vẫn diễn ra bình thường  A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật  D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất 6. Dịng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua.  A.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn B.quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng lồi trong quần xã C.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng lồi và khác lồi D.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã  7. Q trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh  vật nào?  A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc 1 C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2   D.Sinh vật sản xuất 8. Năng lượng được trả lại mơi trường do hoạt động của nhóm sinh vật A.sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật 9. Trong một chuỗi thức  ăn của hệ  sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật  nào sau  đây có tổng sinh khối  lớn  nhất?   A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.  B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.  C. Sinh vật sản xuất.   D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.  10. Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái là  A. sinh vật phân huỷ           B. động vật ăn thịt             C. động vật ăn thực vật           D. sinh vật sản xuất  Câu 3:Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là  A. sinh vật tiêu thụ cấp I.   B. sinh vật tiêu thụ cấp II.  C. sinh vật sản xuất.   D. sinh vật phân hủy.  11.  Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức  ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua  A. q trình bài tiết các chất thải.   B. q trình sinh tổng hợp các chất.   C. hoạt  động hơ hấp.      D. hoạt  động quang hợp 12. Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dịng năng lượng có hiện tượng là.  A.càng giảm B.càng tăng C.khơng thay đổi D.tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng 13. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái? A. Sinh vật đóng vai trị quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình  dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh  vật sản xuất rồi trở lại mơi trường C. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn và được sử dụng trở lại D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, … chỉ có  khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn 14.  Giải thích nào dưới đây khơng hợp lí về sự thất thốt năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng?  A. Phần lớn năng lượng được tích vào sinh khối.  B. Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu ).  C. Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (lá rụng, xác lột ).  D. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt cho cơ thể.  15. Trong một hệ sinh thái          A. sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình  B. năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụnó  C. sựchuyển hố vật chất diễn ra khơng theo chu trình  D. năng lượng thất thốt qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn.  16. Biện pháp nào sau đây khơng có tác dụng bảo vệ tài ngun rừng  A.ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B.xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên C.vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư D.chống xói mịn, khơ hạn, ngập úng và chống mặn cho đất 17. Bảo vệ đa dạng sinh học là  A.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và nơi sống của các lồi ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 B.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và về lồi C.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về lồi và các hệ sinh thái        D.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các lồi trong hệ sinh thái 18. Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %?  A.10% B.50% C.70% D.90%   19. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản  xuất. Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102  calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)  A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5%  20. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu  thụ bậc 1 là. Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2  (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)  A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5%  21. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu  thụ bậc 2 là. Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2  (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)  A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5%  22. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu  thụ bậc 1 là. Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2  (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)   A.0,57% B.0,92% C.0,42% D.45,5% 23.  Khi nói về vấn đề quản lí tài ngun cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây khơng  đúng?  A. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của mơi trường sống.  B. Con người phải biết khai thác tài ngun một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học.   C. Con người cần phải khai thác triệt  để tài ngun tái sinh, hạn chế khai thác tài ngun khơng tái sinh.   D. Con ng ười phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên MỨC 3  1.  Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài ngun thiên  nhiên?  (1) Duy trì đa dạng sinh học (2) Lấy đất rừng làm  nương rẫy (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài ngun tái sinh (4) Kiểm sốt sự gia tăng dân số, tăng cường cơng tác giáo dục về bảo vệ mơi trường.  (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hố học trong sản xuất nơng nghiệp A. (1), (2), (5).                    B. (2), (3), (5).                     C. (1), (3), (4).                           D. (2), (4), (5) 2.  Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Việc sử dụng q nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên.  (2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa ln làm giàu nguồn dinh dưỡng  khống nitơ cung cấp cho cây (4) Nước trên Trái Đất ln ln chuyển theo vịng tuần hồn A. 1.                               B. 2.                               C. 3.                               D. 4 3.  Khi nói về chu trình sinh địa hố, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chu trình sinh địa hố là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điơxit (CO2) III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3­ IV. Khơng có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa A. 3.  B. 1  C. 4.  D. 2 4.  Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các lồi có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh II. Ổ sinh thái của mỗi lồi khác với nơi ở của chúng III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi lồi tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng IV. Các lồi cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau A. 1.  B. 4.  C. 2.  D. 3 5.  Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thối  mơi trường và bảo vệ tài ngun thiên nhiên? (1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng.      (2) Chống xâm nhập mặn cho đất (3) Tiết kiệm nguồn nước sạch.                  (4) Gi ảm thi ểu l ượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính A. 2.                               B. 4.                               C. 3.                       D. 1 6.  Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể  giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu ngun nhân sau đây? (1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của mơi trường giảm (2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm (3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.  (4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm A. 2 B. 3.                               C. 1.                                D. 4 7.  Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây?  (1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn (2) Khai thác vật ni ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao (3) Trồng các loại cây đúng thời vụ.  (4) Ni ghép các lồi cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao ni A. 3.                               B. 1 C. 2.                               D. 4 8. Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng  thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quảtích lũy được 1152.103 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc  dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng  lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc  dinh dưỡng cấp 2 và  bậc dinh dưỡng cấp 1 là     A. 6%.   B. 15%.   C. 10%.   D. 12%.  9. Các hình thức sử dụng tài ngun thiên nhiên:  (1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.     (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.  (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển cơng nghiệp.  (4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏhoang đất, chống xói mịn và chống ngập mặn cho đất.  (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.  Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài ngun thiên nhiên?    A. 2.   B. 3.   C. 4.   D. 5.  10. So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng  lồi thiên địch có những ưu điểm nào sau đây? (1) Thường khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người (2) Khơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết (3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.   (4) Khơng gây ơ nhiễm mơi trường A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (4) D. (3) và (4) 11.  Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? (a.1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải   (a.2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ơ nhiễm mơi trường (a.3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng ngun sinh ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 (a.4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho mọi người (a.5) Tăng cường khai thác nguồn tài ngun khống sản A. (1), (3), (5)  B. (3), (4), (5)  C. (2), (3), (5)  D. (1), (2), (4) 12. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền  vững tài ngun thiên nhiên?  (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước  (2) Tăng cường khai thác các nguồn tài ngun tái sinh và khơng tái sinh (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 13.  Giả  sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức  ăn như sau:  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.        Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.  Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.             Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.  Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng c ấp 4 với  bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức  ăn trên lần lượt là:  A. 10% và 9%.   B. 12% và 10%.   C. 9% và 10%.   D. 10% và 12%.  14.  Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng hệ sinh thái?  (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nơng nghiệp.  (2) Khai thác triệt để các nguồn tài ngun khơng tái sinh.  (3) Loại bỏcác lồi tảo độc, cá dữtrong các hệsinh thái ao hồ ni tơm, cá.  (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.  (5) Bảo vệ các lồi thiên địch.  (6) Tăng cường sửdụng các chất hố học đểtiêu diệt các lồi sâu hại.  Phương án đúng là:  A. (1), (2), (3), (4).   B. (2), (3), (4), (6).   C. (2), (4), (5), (6).   D. (1), (3), (4), (5).  15. Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thối mơi  trường và bảo vệ tài ngun thiên nhiên?  (1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng.  (2) Chống xâm nhập mặn cho đất.  (3) Tiết kiệm nguồn nước sạch.  (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.  A. 1.   B. 2.   C. 4.   D. 3 16.  Cho  chuỗi  thức  ăn:  Tảo  lục  đơn  bào  →  Tôm  →  Cá  rô  →  Chim  bói  cá.  Khi  nói  về chuỗi  thức  ăn  này,  có  bao  nhiêu  phát  biểu  sau  đây  đúng? 1. Quan  hệ  sinh  thái  giữa  tất  cả  các  loài  trong  chuỗi  thức  ăn  này  đều  là  quan  hệ  cạnh  tranh 2. Quan  hệ  dinh  dưỡng  giữa  cá  rơ  và  chim  bói  cá  dẫn  đến  hiện  tượng  khống  chế  sinh  học 3. Tôm,  cá  rô  và  chim  bói  cá  thuộc  các  bậc  dinh  dưỡng  khác  4. Sự  tăng,  giảm  số  lượng  tôm  sẽ  ảnh  hưởng  đến  sự  tăng,  giảm  số  lượng  cá  rô A.  B.  C.  D.  17. Cho các hoạt động sau của con người: 1. Tăng cường khai thác rừng nguyên sinh.    Bảo   vệ     loài   sinh   vật   có   nguy     tuyệt   chủng 3. Xử lí chất thải cơng nghiệp trước khi đưa ra mơi trường   Xây   dựng     khu  bảo tồn thiên nhiên Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động góp phần duy trì đa dạng sinh học? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 18. Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mơ tả như sau: Thực vật phù du ­­> Động vật phù du ­­> Cá trích ­­> Cá ngừ.  Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? 1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.  2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu  thụ 3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.  4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi 4. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ A. 1.     B. 2.   C. 3.   D. 4 19.  Khi nói về chu trình sinh địa hố, những phát biểu nào sau đây sai? I. Chu trình sinh địa hố là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thơng qua q trình quang hợp III. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+  và NO2 IV. Khơng có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon A. I và II.       B. II và IV.       C. I và III.     D. III và IV 20. Trên một cây cổ thụ có nhiều lồi chim cùng sinh sống, có lồi ăn hạt, có lồi hút mật hoa, có  lồi ăn sâu bọ. Khi nói về các lồi chim này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các lồi chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn II. Các lồi chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hồn tồn III. Số lượng cá thể của các lồi chim này ln bằng nhau IV. Lồi chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài A. 1.     B. 2.  C. 3.     D. 4.  MỨC 4  1. Giả sử lưới thức ăn đơn giảncủa một ao ni cá như sau: Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác   động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao ni này? A. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao B. Thả thêm cá quả vào ao C. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.             D. Loại bỏ hồn tồn giáp xác ra khỏi ao 2. Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn   lồi thú sống trong cùng một mơi trường và thuộc cùng một bậc dinh  dưỡng được kí hiệu bằng các vịng trịn ở hình bên. Phân tích hình  này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?  1. Quần thể M và quần thể Q khơng cạnh tranh về dinh dưỡng.  2. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước  quần thể N.  3. Q/thể M và q/thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng khơng trùng nhau.  4. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hồn tồn.  A. 1.   B. 3.   C. 2.   D. 4.   3. Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các lồi sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G   và H. Cho biết lồi A và lồi C là sinh vật sản xuất, các lồi cịn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới   thức ăn này, nếu loại bỏ lồi C ra khỏi quần xã thì chỉ lồi D và lồi F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau  đây đúng với các thơng tin đã cho? A. Sơ đồ III.                  B. Sơ đồ I.                     C. Sơ đồ IV.                  D. Sơ đồ II ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA – THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 2021 4. Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các lồi sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các  kết luận sau về lưới thức ăn này:  (1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn (2) Lồi D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau (3) E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn lồi F (4) Nếu loại bỏ lồi B ra khỏi quần xã thì lồi D sẽ mất đi (5) Nếu số lượng lồi C giảm thì số lượng cá thể của lồi F  giảm (6) Có 3 lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 Phương án đúng là:  A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng.     B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.  C. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.      D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai.                  Câu 8. Sơ đồ bên mơ tả một sốgiai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao  nhiêu phát biểu đúng?  (1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.  (2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.  (3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơcung cấp cho cây sẽ giảm.  (4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.          A. 4.             B. 1.                     C. 2.                     D. 3.  9. Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các lồi sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết lồi  A là sinh vật sản xuất và lồi E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn II Có 2 lồi tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn III Lồi D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4 IV Lồi F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn lồi G A. 2.         B. 1 C. 3.                      D. 4 10. Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên: I. Lưới thức ăn này có tối đa 4 bậc dinh dưỡng II. Đại bàng là lồi khống chế số lượng cá thể của nhiều lồi khác III. Có tối đa 3 lồi sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 IV. Chim gõ kiến là lồi duy nhất khống chế số lượng xén tóc Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 11. Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các lồi sinh vật G, H, I, K, L, M, N, O, P được mơ tả  bằng sơ đồ ở hình bên. Cho biết lồi G là sinh vật sản xuất và các lồi cịn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân  tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?  1. Lồi H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.  2. Lồi L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.  3. Lồi I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4.  4. Lồi P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.  A. 1.                 B. 2.                C. 3.                 D. 4.   12. Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài ngun thiên nhiên?  1. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.  2. Sử dụng tiết kiệm nguồn  nước sạch.  3. Chống xói mịn và chống ngập mặn cho đất.  4. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ phục vụ cho phát triển kinh tế.  A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. 4.   13. Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mơ tả như sau: Các lồi cây là thức ăn của sâu đục   thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, cơn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số lồi động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn   cơn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ  lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho  thấy: A Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích B Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay   gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt C Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 D Các lồi sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và cơn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau   hoàn toàn ... A. mơi? ?trường? ?đất, mơi? ?trường? ?nước, mơi? ?trường? ?trên cạn, mơi? ?trường? ?sinh? ?vật ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ II  PHẦN TIẾN HĨA –? ?THPT? ?LƯƠNG NGỌC QUYẾN? ?20 21 B. mơi? ?trường? ?đất, mơi? ?trường? ?nước, mơi? ?trường? ?trên cạn, mơi? ?trường? ?bên trong C. mơi? ?trường? ?đất, mơi? ?trường? ?nước, mơi? ?trường? ?trên cạn, mơi? ?trường? ?ngồi... A. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố? ?sinh? ?học B. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ?học? ? tiến hố tiền? ?sinh? ?học C. Tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ?học? ?      D. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?học. .. A. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố? ?sinh? ?học      B. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ? học? ? tiến hố tiền? ?sinh? ?học C. Tiến hố tiền? ?sinh? ?học? ? tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố? ?sinh? ?học? ?  D. Tiến hố hố? ?học? ?­ tiến hố tiền? ?sinh? ?

Ngày đăng: 26/05/2021, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w