1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 548,51 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 được biên soạn bởi Trường THPT Lương Ngọc Quyến giúp các em học sinh có thêm tư liệu trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức, gặt hái nhiều thành công trong các kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

 TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC  QUYẾN                           TỔ XàHỘI ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Mơn : Lịch sử ­Lớp 12  MỨC I: 85 CÂU Bài 21 (16 câu) Câu 1. Ngày 10 tháng 10 năm 1954 gắn liền với sự kiện nào dưới đây trong lịch sử dân tộc?      A. Qn đội Việt Nam tiếp quản thủ đơ Hà Nội      B. Tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà      C. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi      D. Pháp buộc phải kí kết Hiệp định Giơnevơ Câu 2. Sự kiện nào được xem là ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng?    A. Thủ đơ Hà nội giải phóng (10/10/1954)    B. Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đơ (01/1/1955)    C. Pháp rút khỏi đảo Cát Bà – Hải Phịng (16/5/1955)     D. Hiệp định Giơnevơ được kí kết (21/7/1954) Câu 3. Sự kiện Pháp rút khỏi đảo Cát Bà ­ Hải Phịng (16/5/1955) đánh dấu    A. cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc    C. miền Bắc hồn tồn giải phóng.  B. miền Nam hồn tồn giải phóng                         D. đất nước thống nhất  Câu 4. Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ?    A. Ngừng bắn, tập kết, chuyển qn B. Tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền    C. Đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền D. Chuyển giao khu vực .  Câu 5. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam là  nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau sự kiện nào? A.  Khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (2­9­1945).  B. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết (1954) C. Miền Nam hồn tồn giải phóng (1975) D. Tổng tuyển cử trên cả nước (4­1976) Câu 6. Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ có hành động gì?   A Ủng hộ Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam  B. Trực tiếp đưa qn đội vào thay qn Pháp  C. Đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”  D. Đưa lực lượng cố Mĩ vào miền Nam Việt Nam                       Câu 7. Hình thức đấu tranh vũ trang nổi bật ở miền Nam giai đoạn 1954 ­1960 là   A. vũ trang tự vệ.                                                           B. Tổng khởi nghĩa   C. “Đồng khởi”.                                                             D. tổng tiến cơng chiến lược Câu 8. Thắng lợi qn sự vang dội đầu tiên của qn dân miền Nam trong chống chiến lược “Chiến tranh  đặc biệt” của Mĩ là trận đánh nào?    A. Chiến thắng ở chiến khu D.                                        B. Trận Ấp Bắc    C. Trận Bình Giã.                                                            D. Trận Vạn Tường Câu 9. Trong phong trào “Đồng khởi” (1959­1960) ở miền Nam, địa phương nào diễn ra sơi nổi nhất?    A. Bình Định.            B. Ninh Thuận C. Quảng Ngãi.                                      D. Bến Tre Câu 10. Mặt trận thống nhất dân tộc nào được thành lập trong phong trào “Đồng khởi”?    A. Mặt trận dân chủ Đơng Dương.                                          B. Mặt trận Liên Việt    C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.           D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Câu 11. Hình thức chính quyền cách mạng lập nên trong phong trào “Đồng khởi” được gọi là ủy ban     A. cách mạng nhân dân.                                B. giải phóng dân tộc    C. nhân dân tự quản.                                     D.  nhân dân cách mạng  Câu 12. Việc làm nào sau đây của chính quyền cách mạng trong phong trào “Đồng khởi” ?    A. Tổ chức nhân dân thực hiện đời sống mới, xóa bỏ mê tín dị đoan, cờ bạc    B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo   C. Mở trường học, phát động phong trào bình dân học vụ, xóa mù chữ    D. Tổ chức mít tinh, hội họp địi Mĩ­Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ Câu 13. Cuộc đấu tranh diễn ra gay go và quyết liệt nhất của qn và dân miền Nam trong chống chiến  lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ diễn ra trên mặt trận    A. chống và phá “ấp chiến lược”.             B. chính trị    C. qn sự.    D. ngoại giao                        Câu 14. Chiến thuật phổ biến Mĩ sử dụng trong chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” là    A. “ lấn chiếm ­ bình định”.                                 B. “trực thăng vận” và “thiết xa vận”    C. “năm mũi tên, hai gọng kìm”.                          D. “ba mũi tên, một gọng kìm” Câu 15. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là    A. Xứ ủy Nam Kì.                                  B. Kì bộ Nam Kì    C. Trung ương Cục miền Nam.             D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 16. Tháng 2/1961, các lực lượng vũ trang cách mạng ở miền Nam được thống nhất có tên gọi là    A. Qn đội nhân dân Việt Nam.                         B. Vệ quốc đồn    C.Vệ quốc qn.                                                   D. Qn giải phóng miền Nam Bài 22 (30 câu từ câu 17 đến câu 46)                        Câu 17. “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam bị thất bại nặng nề, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược   A. “Việt Nam hố chiến tranh”   C. Phịng ngự “qt” và “giữ” B.  “Chiến tranh cục bộ”             D. Bình định và lấn chiếm Câu 18 Từ 1965 đến 1968, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam?    A. “Việt Nam hóa chiến tranh” B. “Đơng Dương hóa chiến tranh”    C. “Chiến tranh cục bộ” D. “Chiến tranh đặc biệt”  Câu 19. Chiến lược“Chiến tranh cục bộ” được thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1965 đến 1968  thuộc   loại hình chiến tranh nào của Mĩ?   A. Thực dân kiểu cũ.                                    B. Ngoại giao.                    C. Kinh tế.                                                    D.Thực dân kiểu mới Câu 20. Ưu thế về qn sự của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” là    A. Nhiều máy bay.                                    B. Nhiều xe tăng    C. Qn số đơng, vũ khí  hiện đại.            D. Thực hiện nhiều chiến thuật Câu 21. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam được tiến hành bằng lực lượng nào?    A. Qn đồng minh của Mĩ do cố vấn Mĩ chỉ huy    B. Qn đội Mĩ, qn đội Sài Gịn, cố vấn Mĩ chỉ huy    C. Qn Mĩ, qn đồng minh Mĩ và qn đội Sài Gịn    D. Qn đội Sài Gịn, vũ khí Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ huy Câu 22. Lực lượng giữ vai trị quan trọng và khơng ngừng tăng lên về số  lượng trong chiến lược “Chiến   tranh cục bộ”  được thực hiện trong giai đoạn 1965 – 1968 ở miền Nam Việt Nam là    A. Qn đội Sài Gịn    C. Qn Mĩ  B. Qn đồng minh của Mĩ              D. Quân Mĩ và đồng minh Câu 23. Năm 1965, Mỹ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam khi     A. ở thế chủ động chiến lược    C. bị thất bại trên chiến trường             B. bị mất ưu thế về hỏa lực                         D. bị mất ưu thế về binh lực Câu 24. Trong những năm 1965­1968, nhân dân miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ nào? A. Chiến đấu, sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.                      B. Đảm bảo giao thông thông suốt phục vụ chiến đấu C. Làm nghĩa vụ hậu phương với Lào, Campuchia.         D. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất Câu 25. Thủ đoạn của Mĩ khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam là    A. tổ chức các cuộc hành qn “tìm diệt” và “bình định” vào căn cứ qn giải phóng    B. tiếp tục thực hiện âm mưu thâm độc “dùng người Việt đánh người Việt”                          C. cấu kết với Trung Quốc để cơ lập, hạn chế giúp đỡ cuộc kháng chiến của ta    D. phá hoại tình đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương Câu 26. Để hỗ trợ cho cuộc “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ đã     A. tiến hành các cuộc hành qn xâm lược Lào    B. mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất    C. tổ chức hoạt động phá hoại Campuchia, lật đổ chính quyền Xihanúc    D. tổ chức hành qn xâm lược Campuchia Câu 27. Thắng lợi mở đầu, có ý nghĩa chiến lược của qn dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh  cục bộ” của Mĩ là trận    A. Ấp Bắc B. Vạn Tường C. Núi Thành D. Ba Gia Câu 28. Cuộc hành qn “ tìm diệt” lớn đầu tiên của qn đội Mĩ khi vừa vào miền Nam Việt Nam là đánh  vào căn cứ của qn giải phóng ở     A. Vạn Tường (Quảng Ngãi) B. Dương Minh Châu (Tây Ninh)    C. Củ Chi (Sài Gịn) D. U­Minh (Cà Mau) Câu 29. Thắng lợi nào của qn và dân ta mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên   khắp miền Nam? A. Ấp Bắc B. Núi Thành C. Vạn Tường D. Củ Chi Câu 30. Những năm 1965­1968, các tầng lớp nhân dân trong hầu khắp các thành thị  miền Nam đấu tranh   đòi A. tăng lương, giảm giờ làm B. giảm sưu, giảm thuế.  C. quân Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ D. tổng tuyển cử, dạy chữ Quốc ngữ Câu 31: Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực   dân mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược A. “Chiến tranh đơn phương” B. “Chiến tranh đặc biệt” C. “Việt Nam hóa chiến tranh” D. “Chiến tranh giành dân” Câu 32: Lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam là A. qn đội Sài Gịn.  B. qn Mĩ.  C. qn đồng minh.  C. cố vấn Mĩ Câu 33: Trong chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao như: lợi dụng   mâu thuẫn Trung – Xơ, thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ nhằm A. hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiên của nhân dân ta B. hịa giải quan hệ quốc tế, tạo mơi trường thuận lợi phát triển kinh tế C. hợp tác thuận lợi, hiệu quả trong lĩnh vực hàng khơng, vũ trụ D. ngăn chặn xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới                       Câu 34:  Đến cuối tháng 6 năm 1972, với cuộc tiến cơng chiến lược ta đã chọc thủng ba phịng tuyến   mạnh nhất nào của địch ?   A. Quảng Trị, Tây Ngun và Đơng Nam Bộ   B. Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ và Tây Ngun   C. Huế, Đà Nẵng và Bn Ma Thuột    D. Phước Long, Plâyku và Quảng Trị Câu 35. Ngày 6­6­1969, gắn với sự kiện thành lập A. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam Câu 36: Trong hai ngày 24 và 25­4­1970, Hội nghị  cấp cao ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia họp,   biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đồn kết chiến đấu chống đế quốc A. Mĩ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 37: Âm mưu của Mĩ khi gây chiến tranh phá hoại bằng khơng qn và hải qn ra miền Bắc lần thứ  hai năm 1972 là nhằm cứu nguy cho chiến lược      A. “Việt Nam hóa chiến tranh” B. “Chiến tranh đặc biệt”      C. “Chiến tranh cục bộ” D. “Chiến tranh đơn phương” Câu 38: Thắng lợi nào của qn và dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt  chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam?        A. Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” cuối năm 1972      B. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn Mậu Thân năm 1968      C. Chiến dịch Tây Ngun kết thúc thắng lợi năm 1975      D. Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi năm 1975 Câu 39. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở  A. Đơng Dương B. Việt Nam C. Lào D. Campuchia Câu 40: Hướng tiến cơng trọng tâm của qn dân miền Nam trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn  Mậu Thân 1968 là A. Rừng núi.  B. nơng thơn đồng bằng.  C. đơ thị.  D. ven biển Câu 41: Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 của qn qn dân Việt Nam  đã buộc Mĩ phải tun bố  A. kết thúc chiến tranh xâm lược miền Nam và phá hoại miền Bắc B. tun bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam C. trở lại bàn Hội nghị, kí Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 D. bắt đầu ngồi vào bàn đàm phán với Chinh phủ Việt Nam ở Pari.                        Câu 42: Hướng tiên cơng chủ yếu của qn dân miền Nam trong cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 là A. Quảng Trị.  B. Tây Ngun.  C. Sài Gịn.  D. Đà Nẵng Câu 43: Trong 12 ngày từ 18 đến hết ngày 29­12­1972, qn và dân ta miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích   đường khơng bằng máy bay chiến lược B52 của đế quốc Mĩ. Thắng lợi này được coi như trận A. “Điện Biên Phủ trên khơng”.  B. Việt Bắc Thu – Đơng trên khơng C. Đồng khởi trên khơng D. Biên giới Thu – Đơng trên khơng Câu 44: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam (1965 ­ 1968), Mĩ sử dụng chiến lược nào sau đây?  A. Thiết xa vận.                B. Tìm diệt.                   C. Ấp chiến lược.                       D. Trực thăng vận Câu 45. Hiệp định Pari qui định: Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ  thơng qua tổng tuyển cử tự do  A. khơng có sự can thiệp của nước ngồi B. có sự can thiệp của nước ngồi  C. dưới sự giám sát của một ủy ban quốc tế D. chỉ có sự chứng kiến của Mĩ Câu 46. Trong thời gian chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ, miền Bắc A. khơng thể chi viện cho miền Nam B. vẫn bảo đảm chi viện cho miền Nam C. có chi viện nhưng giảm số lượng D. chỉ chi viện về lương thực Bài 23 ( 29 câu ­ từ câu 47 đến câu 75) Câu 46. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 ­ 1975) kết thúc bằng thắng   lợi của chiến dịch A. Hồ Chí Minh.       B. Tây Ngun.    C. Đường 14 – Phước Long.   D. Huế ­ Đà Nẵng Câu 48. Trận then chốt trong chiến dịch Tây Ngun tháng 3 năm 1975 là    A. Plâyku.                           B. Bn Ma Thuột    C. Kon Tum.                       D. Đắk Lắk Câu 49: Ngày 24­3­1975, đánh dấu sự kiện lịch sử nào của dân tộc? A. Tây Ngun hồn tồn giải phóng.  B. Huế ­ Đà Nẵng được giải phóng C. Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi D. Tổng tuyển cử trong cả nước hồn thành Câu 50. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (thang 7/1973) đã nêu rõ nhi ́ ệm vụ cơ bản  của cách mạng miền Nam là    A. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân    B. chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, dân chủ    C. hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân    D. chuyển sang giai đoạn đấu tranh hịa bình, dân chủ Câu 51. Tồn bộ nội các của chính quyền Sài Gịn bị qn ta bắt sống trong chiến dịch nào?     A. Tây Ngun.          B. Huế ­  Đà Nẵng             C. Hồ Chí Minh.       D. Đường 14 ­ Phước Long Câu 52. Chiến dịch nao đã m ̀ ở màn cho cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xn năm 1975?                          A. Tây Ngun       B. Trị Thiên C. Huế ­ Đà Nẵng.                         D. Hồ Chí Minh.          Câu 53. Vào hồi 10 giờ 45 phút ngày 30­4­1975, ở Sài Gịn diễn ra sự kiện gi?̀    A. Năm cánh qn của ta tiến vào trung tâm Sài Gịn    B. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập    C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập    D. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Câu 54. Phương châm  “ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” được thể hiện trong chiến dịch    A. Điện Biên Phủ.                  B. Tây Ngun C. Huế ­ Đà Nẵng.                D. Hồ Chí Minh  Câu 55. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, qn ta ở miền Nam mở các đợt hoạt động qn sự ở vùng     A. căn cứ Tây Ninh và vùng Đơng Nam Bộ B. ven đơ, các thành phố lớn ở miền Nam     C. Đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam Bộ D. Tây Ngun và các tỉnh ven biển miền  Trung.  Câu 56. Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Xn năm 1975 trải qua các chiến dịch theo thứ tự    A. Tây Ngun, Huế ­ Đà Nẵng, Hồ Chí Minh B. Huế ­ Đà Nẵng, Tây Ngun, Hồ Chí Minh    C. Tây Ngun, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D. Plâycu, Huế ­ Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Câu 57. Địa bàn tác chiến chủ yếu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Hồ Chí  Minh là ở      A. rừng núi.                  B. đơ thị.                     C. nơng thơn.                       D. trung du Câu 58.  Trước khi mở màn chiến dịch tấn cơng ở Bn Ma Thuột, qn ta tổ chức đánh nghi binh ở đâu?    A. Huế và Đà Nẵng.                                  B. Phan Rang và Xn Lộc    C. Xn Lộc và Kon Tum.                        D. Plâycu và Kon Tum Câu 59. “ Phải tập trung nhanh nhất binh khí kĩ thuật để giải phóng miền Nam trước mùa mưa ” chủ  trương này ra đời trong thời điểm lịch sử nào? A. Sau khi chiến dịch Tây Ngun kết thúc B. Khi chiến dịch Huế ­ Đà Nẵng đang sơi động C. Ta chuẩn bị mở chiến dịch Hồ Chí Minh D. Khi chiến dịch Hồ Chí Minh đang tiếp diễn Câu 60. Thái độ của chính quyền Sài Gịn đối với Hiệp định Pari năm 1973 như thế nào?    A. Nghiêm chỉnh thực hiện Hiệp định.       B. Phối hợp tốt với ta thực hiện Hiệp định    C. Ra sức phá hoại Hiệp định.                     D. Địi sửa lại Hiệp định Câu 61. Điều kiện thuận lợi để cuối 1974 đầu 1975, Bộ chính trị trung ương Đảng Lao động Việt Nam  đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam là    A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng    B. miền Bắc đã hồn thành cuộc cách mạng XHCN    C. Mĩ rút tồn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam    D. Mĩ khơng cịn viện trợ kinh tế, chính trị cho chính quyền Sài Gịn                       Câu 62. Tỉnh cuối cùng được giải phóng trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xn năm 1975 là A. Xn Lộc B. Phan Rang.  C. Sài Gịn D. Châu Đốc Câu 63. Tháng 1­1975, qn và dân miền Nam đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch nào? A. Hổ Chí Minh.  B. Huế ­ Đà Nẵng.  C. Đường 14 – Phước Long D. Đường 9 – Nam Lào Câu 64. Ngày 26­3­1975, ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì?    A. Thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh.              B. Thành lập Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam    C. Giải phóng thành phố Đà Nẵng.                        D. Giải phóng thành phố Huế và tồn tỉnh Thừa Thiên Câu 65: Thắng lợi nào dưới đây có tác dụng củng cố  quyết tâm của Bộ  chính trị  trung  ương Đảng Lao   động Việt Nam trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976? A. Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” (1972) B. Hiệp định Pa­ri về Việt Nam được ký kết (1­1973) C. Chiến dịch Đường 14­ Phước Long (1974­1975) D. Chiến dịch Tây Ngun (3/1975) Câu 66. Chiến thắng trong chiến dịch nào nào của qn dân miền Nam trong cuối năm 1974 đầu năm 1975  đã chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại bằng qn sự rất hạn chế của Mĩ? A. Phước Long.                    B. Tây Ngun C. Huế ­ Đà Nẵng.                          D. Hồ Chí Minh Câu 67: Sau chiến thắng Đường số 14 – Phước Long của qn dân miền Nam Việt Nam  tháng 1– 1975,  chính quyền Sài Gịn đã  A. phản ứng mạnh và đưa qn đến chiếm lại nhưng thất bại.                 B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa C. xây dựng thêm nhiều căn cứ qn sự ở Đơng Nam Bộ D. chuyển sang chiến lược phịng ngự trên chiến trường Câu 68:  Nhiệm vụ  cơ  bản của cách mạng miền Nam được hội nghị  lần thứ  21 Ban chấp hành   Trung  ương Đảng lao động Việt Nam( 7/1973) xác định là gì? A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975 B   Chỉ   đấu   tranh     trị   để   thống     đất  nước C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất Câu 69: Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung  ương Đảng lao động Việt Nam (7­ 1973) chủ trương   đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gịn trên cả 3 mặt trận A. qn sự, kinh tế, ngoại giao.         B. qn sự, ngoại giao, văn hóa C. qn sự, chính trị, ngoại giao.       D. chính trị, kinh tế, văn hóa Câu 70: Sự kiện nào đã chấm dứt hồn tồn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước Việt   Nam? A. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước                       B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 D. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết Câu 71: Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định chọn địa bàn nào là hướng tiễn cơng chủ yếu của qn   và dân ta trong năm 1975? A. Tây Ngun B. Huế ­ Đà Nẵng D. Đơng Nam Bộ C. Quảng Trị Câu 72: Chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên A. Chiến dịch Hồ Chí Minh B. Chiến dịch Biên giới C. Chiến dịch Điện Biên Phủ D. Chiến dịch Việt Bắc Câu 73:  Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gịn, qn ta đã tiến cơng và chọc thủng những   tuyến phịng thủ trọng yếu nào của địch để bảo vệ Sài Gịn từ phía Đơng? A. Cao Lãnh và Mĩ Tho B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Tây Ninh và Củ Chi D. Xuân Lộc và Phan Rang Câu 74: Sự  kiện nào đã mở  ra kỉ  nguyên mới của lịch sử  dân tộc – kỉ  nguyên đất nước độc lập, thống   nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội? A. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 D. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết Câu 75: Thắng lợi nào của nhân dân ta đã tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ  vũ đối với phong trào cách mạng thế giới? A. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước B. Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên khơng” C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 D. Thắng lợi trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Bài 24 (10 câu – từ câu 76 đến câu 85) Câu 76: Đâu là thuận lợi của miền Nam sau năm 1975? A. Nền giáo dục hiện đại B. Có tiềm lực quốc phịng C. Kinh tế phát triển mạnh D. Hồn tồn giải phóng Câu 77: Sau đại thắng mùa Xn năm 1975, Tổ quốc Việt Nam đã được thống nhất về mặt lãnh thổ, song  mỗi miền vẫn tồn tại A. hình thức tổ chức nhà nước khác nhau B. lực lượng qn đội nước ngồi đóng qn C. cơ sở chính quyền tay sai của Mĩ D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa                       Câu 78: Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975, một trong những nhiệm vụ  của cách mạng Việt Nam trong năm đầu là A. hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân C. thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước D. tiến hành cơng cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế Câu 79: Một trong những nguyện vọng, tình cảm thiêng của nhân dân hai miền Nam – Bắc là sớm đươc  sum họp trong một đại gia đình và mong muốn có một A. chính phủ thống nhất B. nền kinh tế hiện đại C. nền giáo dục tiên tiến D   xã   hội   bình  đẳng Câu 80: Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9­1975) đã đề ra nhiệm vụ A. hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước B. cải cách ruộng đất, cải tạo quan hệ sản xuất C. xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục đại học D. xây dựng lực lượng qn đội chính quy, hiện đại Câu 81: Ngày 25­4­1976, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện chính trị nào sau đây? A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sại Gịn C. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam D. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội Câu 82: Tên nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quyết định tại A. cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sại Gịn C. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam D. kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất Câu 83: Thành phố Sài Gịn – Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh tại A. cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sại Gịn C. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam D. kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất Câu 84: Một biểu hiện của sự khơng thống nhất về mặt pháp lí của nước ta sau năm 1975 là A. cơ sở của chính quyền thực dân mới ở miền Nam vẫn cịn tồn tại B. cơng việc tiếp quản vùng mới giải phóng, căn cứ qn sự cịn chậm C. chính quyền cách mạng được thành lập ngay sau giải phóng 10                          A. Gạt hết qn Pháp để Mĩ độc quyền chiếm miền Nam.     B. Phế truất Bảo Đại để Ngơ Đình Diệm làm tổng thống    C. Ra sức “tố cộng, diệt cộng ”, thi hành Luật 10/59    D. Mĩ ra sức viện trợ kinh tế cho Diệm Câu 94. Thắng lợi nào của ta chứng tỏ  sự đúng đắn của Đảng về  việc chuyển hướng sử  dụng bạo lực   cách mạng ở miền Nam sau năm 1959?     A. Đồng khởi.    B. Ấp Bắc C. Bình Giã D. Vạn Tường Câu 95 . Đâu là “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt” được thực hiện ở Miền Nam Việt Nam từ 1961 đến  1965?     A. Qn đội Sài Gịn.                                       B. Cố vấn Mĩ    C. “Ấp chiến lược”.                                         D. Chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” Câu 96 . Đâu khơng phải chỗ dựa của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?    A. Lực lượng qn đội Sài Gịn B. Quốc sách “ấp chiến lược”    C. Chiến thuật “trực thăng vận” D. Qn đội viễn chinh Mĩ.  Câu 97. Trong Xn – Hè 1965, qn và dân miền Nam giành thắng lợi trong trận An Lão (Bình Định), Ba  Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước) đã làm cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ      A. phá sản về cơ bản C. phá sản hồn tồn B. bị sa lầy nghiêm trọng D. lâm vào thế bị động Bài 22 (18 câu – từ câu 98 đến câu 116) Câu 98. Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ  đoạn mới   A. sử dụng chiến thuật thiết xa vận             B. mở những cuộc hành qn tìm diệt và bình định C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lược D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận  Câu 99. Chiến thắng nào của qn và dân ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt”   trên khắp miền Nam?      A. Ấp Bắc (Mĩ Tho) B. Đồng Xồi ( Bình Phước)      C. Vạn Tường (Quảng Ngãi) D. Bình Giã (Bà Rịa) Câu 100. Hệ  thống vận tải chiến lược quan trọng nhất nối liền hai miền Bắc – Nam trong cuộc kháng  chiến chống Mĩ (1954 – 1975) là      A. đường Hồ Chí Minh trên bộ dọc theo dãy núi Trường Sơn      B. tuyến vận tải đường sắt Bắc – Nam, dọc theo Quốc lộ 1A      C. cầu hàng khơng từ sân bay Nội Bài đến sân bay Cần Thơ      D. đường Hồ Chí Minh trên biển dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam 13                       Câu 101. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh   mới ở Miền Nam là      A. “Chiến tranh đặc biệt”  B. “Chiến tranh một phía”      C. “Việt Nam hố chiến tranh”                          D. “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” Câu 102. Để hỗ trợ chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” ở miền Nam, Mĩ đã thực hiện     A. mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc và ra tồn Đơng Dương     B. tiếp tục tăng cường lực lượng qn viến chinh Mĩ và đồng minh     C. thành lập thêm tại Sài Gịn Bộ chỉ huy qn Mĩ và đồng minh     D. dựng lên tại Sài Gịn Chính phủ chung Đơng Dương đồn kết Câu 103. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trên chiến trường trong chiến lược “Việt Nam hố chiến  tranh”của Mĩ  là     A. qn đội Mĩ.                                     B. qn đồng minh Mĩ     C. qn đội Sài Gịn.                             D. qn dự bị Mĩ Câu 104. Với chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” qn Mĩ và qn đồng minh Mĩ rút dần về nước để     A. giảm xương máu qn Mĩ và tận dụng xương máu người Việt Nam.      B. từng bước thốt khỏi cuộc chiến tranh đang bị sa lầy ở Việt Nam     C. tạo điều kiện cho qn đội Sài Gịn mở rộng vùng đáng chiếm     D. chuyển sang tập trung lực lượng cho chiến trường Campuchia và Lào Câu 105. Trong chiến đấu chống chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”, ta vừa chiến đấu với địch trên   chiến trường, vừa đấu tranh với địch trên A. bàn đàm phán B. mặt trận kinh tế C. mặt trận giáo dục D. lĩnh vực khoa học – kĩ thuật Câu 106. Để cơ lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta, từ năm 1970 Mĩ đã sử dụng thủ đoạn     A. buộc các nước Đơng Nam Á khơng quan hệ ngoại giao với Việt Nam     B. bắt tay thoả hiệp với Trung Quốc và hồ hỗn với Liên Xơ     C. phong toả miền Bắc, ngăn chặn sự liên lạc của ta với quốc tế     D. gây chia rẽ, mất đồn kết giữa nhân dân ba nước Đơng Dương Câu 107. Thế giới gọi thắng lợi của qn dân ta trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược đường khơng   bằng máy bay B52 của Mĩ trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là trận    A. “Ấp bắc trên khơng” B. “Vạn Tường trên khơng”   C. “Điện Biên Phủ trên khơng” D. “Việt Bắc trên khơng” Câu 108. Hiệp định Pari năm 1973 được kí kết là thắng lợi của sự kết hợp giữa những hình thức đấu tranh  nào của nhân dân ta?     A. qn sự, chính trị, kinh tế B. kinh tế, ngoại giao, qn sự 14                           C. ngoại giao, chính trị, kinh tế D. qn sự, chính trị, ngoại giao Câu 109. Thực chất của chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” của Mĩ ở Miền Nam là    A. sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa    B. cuộc chiến tranh giữa qn đội Sài Gịn với Campuchia và Lào    C. tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”    D. trở lại thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đã thất bại trước đó Câu 110. Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống “Việt Nam hố chiến tranh” của qn và dân ta là    A. Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ, hồ bình được thành lập    B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam ra đời    C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập    D. Tổ chức thành cơng Hội nghị cấp cao ba nước Đơng Dương Câu 111. Ý nghĩa lớn nhất của Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia (4/1970) là   A. Hình thành liên minh chống Mĩ của ba nước Đơng Dương    B. Biểu thị quyết tâm của ba nước Đơng Dương đồn kết chiến đấu chống Mĩ    C. Đánh dấu sự thất bại hồn tồn của chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh”    D. Tình đồn kết chiến đấu của ba nước Đơng Dương bắt đầu hình thành Câu 112. Việc Mỹ tun bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến  lược chiến tranh nào?   A. “Việt Nam hóa chiến tranh”   C. “Chiến tranh đặc biệt” B. “Đơng Dương hóa chiến tranh”               D. “Chiến tranh cục bộ” Câu 113. Sự kiện đánh dấu  chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ sụp đổ hồn tồn là chiến thắng của   qn và dân ta trong   A. hai mùa khơ 1965 – 1966 và khơ 1966 – 1967   B. phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở nơng thơn   C. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xn Mậu Thân 1968   D. Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 hướng Quảng Trị Câu 114. Nội dung nào dưới đây khơng phải âm mưu chung của Mĩ khi thực hiện hai cuộc chiến tranh phá  hoại miền Bắc Việt Nam? A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng, phá cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc B. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngồi vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam D. Uy hiếp tinh thần, lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền Nam – Bắc D. Dùng sức mạnh bom đạn để gây sức ép với Việt Nam trên bàn đàm phán Câu 115. Một trong những ý nghĩa của việc kí Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại  hịa bình ở Việt Nam là 15                       A. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc B. mốc đánh dấu cách mạng miền Nam đã hồn thành nhiệm vụ “đánh cho ngụy nhào” C. buộc Mĩ phải tun bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam D. cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc đã thắng lợi hồn tồn Câu 116. Việc Mĩ tun bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại  của chúng trong chiến lược chiến tranh nào?      A. “Chiến tranh đặc biệt”  B. “Chiến tranh một phía”      C. “Việt Nam hố chiến tranh”                          D. “Chiến tranh cục bộ” 16                       Bài 23 (18 câu – từ câu 117 đến câu 135) Câu 117. Những biểu hiện nào chứng tỏ sau Hiệp Định Pari Mĩ tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở  miền Nam Việt Nam?     A. giữ lại cố vấn qn sự, lập ra Bộ chỉ huy qn sự     B. tiếp tục để lại lực lượng qn đội ở miền Nam     C. dùng thủ đoạn ngoại giao với nước lớn để cơ lập ta     D. dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp nhân dân ta Câu 118. Ngun nhân chủ quan lam nên thăng l ̀ ́ ợi cua cc khang chiên chơng Mi, c ̉ ̣ ́ ́ ́ ̃ ứu nước (1954 – 1975)   là sự    A. chi viện của hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa    B. đồn kết giúp đỡ lẫn nhau của ba dân tộc Đơng Dương    C. đồng tình, ung hơ,  ̉ ̣ giúp đỡ cua cac  ̉ ́ nước xã hội chủ nghĩa    D. đồng tình, ủng hộ của các lực lượng dân chủ, hịa bình thế giới Câu  119  Ngun nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu   nước (1954­1975) là sự A. lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh B. chi viện của hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa C. đồn kết giúp đỡ lẫn nhau của ba dân tộc Đơng Dương D. đồng tình, ủng hộ của các lực lượng dân chủ, hịa bình thế giới Câu 120. Thắng lợi nào dưới đây có tác dụng củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao  động Việt Nam trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?    A. Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” (1972).     B. Hiệp định Pa­ri về Việt Nam được ký kết (1­1973)    C. Chiến dịch Đường 14­ Phước Long (1­1975)    D. Chiến dịch Tây Ngun (3/1975) Câu 121. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7­1973) được triệu  tập trong bối cảnh    A. qn Mĩ bắt đầu trực tiếp tham gia chiến tranh ở miền Nam    B. cách mạng miền Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn tiến cơng chiến lược    C. cách mạng miền Nam đã hồn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”    D. chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm đã khủng hoảng, suy yếu Câu 122. Thất bại trong việc tái chiếm đường số 14 – Phước Long đã chứng tỏ    A. qn đội Sài Gịn suy yếu và bất lực.                   B. Mĩ đã chấm dứt sự can thiệp vào miền Nam 17                          C. phe XHCN ủng hộ mạnh mẽ cho Việt Nam.         D. chính quyền Ngơ Đình Diệm khủng hoảng sâu sắc Câu 123. Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động  Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam là A. so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng B. miền Bắc đã hồn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Mĩ đã rút tồn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam D. Mĩ đã dừng viện trợ kinh tế, qn sự cho chính quyền Sài Gịn Câu 124. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về chiến thắng Đường 14 – Phước Long (cuối năm 1974  – đầu năm 1975)? A. Cho thấy khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế B. Là chiến thắng quyết định sự thất bại hồn tồn của qn đội Sài Gịn C. Cho thấy khả năng can thiệp trở lại của Mĩ đã thành hiện thực D. Là chiến thắng đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền Sài Gịn Câu 125: Thắng lợi của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975 được đánh dấu bằng sự kiện A. xe tăng của qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập B. lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập C. Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng khơng điều kiện D. tỉnh cuối cùng ở miền Nam (Châu Đốc) giải phóng Câu 126. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975 được  đánh dấu bằng sự kiện A. xe tăng của qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập B. lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập C. Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng khơng điều kiện D. tỉnh cuối cùng ở miền Nam (Châu Đốc) giải phóng Câu 127. Mục tiêu chung của các chiến dịch trong Tổng tiến cơng và nổi dậy xn 1975? A. Lật đổ chính quyền địch ở các địa phương.           B. Giải phóng các vùng đất đai bị chiếm đóng C. Giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.      D. Bắt sống nội các Chính quyền Sài Gịn Câu 128. Trong thời kì 1954 – 1975, nhân dân Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?    A. Hồn thành cải cách ruộng đất và triệt để giảm tơ, giảm tức    B. Chống việc tổ chức bầu riêng rẽ của chính quyền Sài Gịn    C. Hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân    D. Chống chính sách tố cộng, diệt cộng của chính quyền Sài Gịn.  18                       Câu 129. Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 là một Đảng lãnh đạo  nhân dân    A. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam – Bắc    B. thực hiện nhiệm vụ đưa cả nước đi lên xây dựng CNXH    C. hồn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước    D. hồn thành cuộc cách mạng ruộng đất trong cả nước Câu 130. Ở Việt Nam, thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng (1954­1975) đấu tranh ngoại giao A. có tác động trở lại đối với mặt trận qn sự B. là sự phản ánh thắng lợi của mặt trận qn sự C. phụ thuộc hồn tồn vào thắng lợi trên chiến trường D. tồn tại độc lập với mặt trận qn sự.  Câu 131. Trong thời kì 1954­1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trị quyết  định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này A. làm thất bại hồn tồn chiến lược tồn cầu phản cách mạng của Mĩ B. bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa C. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mĩ và chính quyền Sài Gịn D. trực tiếp xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của tư sản, địa chủ miền Nam Câu 132. Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng miền Nam là A. xây dựng chủ nghĩa xã hội.  B. thống nhất đất nước C. lật đổ thực dân, phong kiến D. loại bỏ tàn dư phong kiến Câu 133. Các chiến lược chiến tranh Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1954­1975) đều A. sử dụng lực lượng cố vấn Mĩ B. sử dụng chiến thuật “tìm diệt” C. xây dựng qn đội Mĩ làm nịng cốt D. mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương Câu 134. Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một   biểu tượng sáng ngời về  sự  tồn thắng của chủ  nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ  con người, đi vào   lịch sử thế giới như một chiến cơng vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và   có tính thời đại sâu sắc” Nhận định trên nói về thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam? A. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 ­ 1975) B. Cách mạng tháng Tám năm 1945 C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 ­ 1954) D. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 135. Nội dung nào sau đây khơng phải là ngun nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng  chiến chống Mĩ cứu nước 1954 ­ 1975? 19                            A. Tình đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương.          B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng      C. Truyền thống u nước của nhân dân ta      D. Hậu phương miền Bắc lớn mạnh đã chi viện cho miền Nam Bài 24 (12 câu – từ câu 136 đến câu 148) Câu 136. Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa Xn 1975? A. Đất nước đã được thống nhất về mặt lãnh thổ.                 B. Hậu quả chiến tranh đã khắc phục C. Mĩ đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với việt Nam.     D. Nền kinh tế bước đầu có tích lũy nội bộ Câu 137. Việc hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam  trong những năm 1975 – 1976  đã   A. tạo  cơ sở để để Việt Nam gia nhập Liên Bang Đơng Dương B. tạo ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc C.  đánh dấu việc thống nhất đất nước về kinh tế D. Đánh dấu cách mạng XHCN đã hồn thành Câu 138. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hồn thành thống nhất đất nước về  mặt nhà nước  ở  Việt Nam (1975­1976)? A. Là điều kiện trực tiếp để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN B. Tạo điều kiện để tăng cường an ninh­quốc phịng của đất nước C. Đánh dấu việc hồn thành thống nhất các tổ chức chính trị D. Tạo điều kiện hồn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Câu 139. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hồn thành thống nhất đất nước về  mặt nhà nước  ở  Việt Nam (1975­1976)? A. Đánh dấu việc hồn thành thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để tăng cường sức mạnh của đất nước.  C. Đánh dấu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã hồn thành D. Đáp ứng được điều kiện để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Câu 140. Một trong những ý nghĩa của việc hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam   (1975­1976) là A. đáp ứng nguyện vọng bức thiết của nhân dân cả nước B. đánh dấu hồn thành thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực C. đánh dấu hồn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc D. là cơ sở để hồn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc 20                       Câu 141. Sự kiện lịch sử nào sau đây khơng thuộc q trình hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà  nước ở Việt Nam (1975­1976)? A. Hội nghị lần thứ 21, BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa III) B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI tiến hành trong cả nước C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gịn D. Hội nghị lần thứ 24, BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa III) Câu 142. Nguyện vọng bức thiết của nhân dân Việt Nam ngay sau Đại thắng mùa Xn năm 1975 là A. thống nhất đất nước về mặt nhà nước B. thống nhất đất nước về mặt nhà nước C. có ruộng đất, cơ giới hóa nơng thơn D. được tự do bn bán, mở lại các chợ Câu 143. Nội dung nào khơng phải là quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (1976)? A. Đổi tên nước là nước Cộng hịa XHCN Việt Nam B. Quốc huy mang dịng chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa C. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến qn ca D. Thành phố Sài Gịn – Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh Câu 144. Một trong những ý nghĩa của việc hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam   (1975­1976) là A. tạo cơ sở để thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực khác B. mở ra kỉ ngun độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH C. đánh dấu hồn thành thống nhất đất nước trên các lĩnh vực D. là cơ sở để hồn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Câu 145. Sự kiện lịch sử nào sau đây phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt   Nam, của lịch sử dân tộc – ”Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”? A. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội VI (12­1986)  B. Hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975­1976) C. Thành lập ở mỗi nước Đơng Dương một đảng Mác – Lênin riêng D. Hồn thành kế hoạch nhà nước 5 năm xây dựng CNXH (1976­1980) Câu 146. Nội dung chủ yếu của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (1976) là thơng qua A. nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc và miền Nam sau năm 1975 B. chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất C. nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp hóa trên cả nước D. kế hoạch xây dựng nền văn hóa mới, đậm đà bản sắc dân tộc 21                       Câu 147. Sự kiện nào đánh dấu nhân dân Việt Nam thực hiện thành cơng nguyện vọng „Nước Việt Nam   là một, dân tộc Việt Nam là một”? A. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết B. Thắng lợi của trận „Điện Biên Phủ trên khơng” C. Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ D. Thành cơng của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI Câu 148. Câu nói nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nguyện vọng chính đáng, phù hợp thực tế lịch   sử dân tộc Việt Nam sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. „Khơng có gì q hơn độc lập tự do” B. „Dĩ bất biến, ứng vạn biến” C. „Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam là một” D. „Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” 22                       MỨC 3: 16 CÂU Bài 21 (4 câu – từ câu 149 đến câu 152) Câu 149  Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954­1975), phương pháp bạo lực cách mạng được  Đảng Lao động Việt Nam đề ra lần đầu tiên tại A. kì họp thứ IV Quốc hội khóa I từ ngày 20 đến 26/3/1955 B. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959) C. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) D. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1973) Câu 150. Nhiệm vụ cách mạng chưa hồn thành của miền Bắc sau khi kháng chiến chống Pháp kết thúc (1954)  A. Dân tộc B. Dân chủ C. chống ngoại xâm D. đánh đổ chế độ phong kiến Câu 151  Chiến lược „Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược „Chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện  ở  miền Nam Việt Nam có điểm khác về A. lực lượng qn đội và quy mơ B. hình thức chiến tranh C. lực lượng cố vấn qn sự D. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ Câu 152. Thắng lợi của nhân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”  (1961­1965) của Mĩ có ý nghĩa nào sau đây?       A. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng       B. Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến cơng của cách mạng miền Nam       C. Bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn “vừa đánh vừa đàm”       D.  Buộc Mĩ phải tun bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Bài 22 (4 câu – từ câu 153 đến câu 156) Câu 153. Với việc kí Hiệp định Pa ri, Mĩ buộc  phải rút qn về nước, điều đó đã có tác động  như thế nào  đến cục diện chiến trường miền Nam?    A. Tạo nên sự thay đổi trong so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng    B. Mĩ vẫn giữ lại cố vấn qn sự đội lốt dân sự, gây khó khăn cho cách mạng    C. Lực lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt, có khả năng đánh đổ qn đội Sài Gịn    D. Chính quyền Sài Gịn Nguyễn Văn Thiệu hoang mang, dao động, có nguy cơ sụp đổ Câu 154. Điểm khác biệt cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với chiến lược “Chiến tranh đặc   biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam là A. hình thức chiến tranh xâm lược B. lực lượng cố vấn qn sự C. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ D. qn Mĩ và qn đồng minh trực tiếp tham chiến Câu 155. Điểm khác nhau giữa Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam và Hiệp định Giơnevơ năm 1974 về Đơng  Dương là 23                       A. được kí kết sau khi có những thắng lợi qn sự quyết định B. hịa bình được thiết lập ở miền Bắc Việt Nam C. các nước đế quốc cam kết rút qn về nước D. quy định vị trí đóng qn của các bên Câu 156. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện  ở miền Nam có điểm khác biệt về A. kết cục B. quy mơ.  C. phương tiện D. bản chất Bài 23 (6 câu – từ câu 157 đến câu 162) Câu 157. Ngun nhân khách quan nào có vai trị to lớn đới với thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu  nước?    A. Tinh thần đồn kết của của nhân dân Lào và Campuchia với Việt Nam    B. Sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa    C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ và thế giới    D. Tình thần đồn kết của các nước thuộc địa và phụ thuộc Câu 158. Phương pháp đấu tranh chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì?    A. Kết hợp đấu tranh qn sự với chính trị    B. Kết hợp đấu tranh qn sự, chính trị và ngoại giao    C. Đấu tranh qn sự là chính, đấu tranh ngoại giao phối hợp    D. Đấu tranh chính trị của quần chúng là chủ yếu Câu 159. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên  Phủ (1954) ở Việt Nam là về    A. sự huy động cao nhất lực lượng    C. mục tiêu tiến cơng      B. kết cục qn sự     D. quyết tâm giành thắng lợi Câu 160. Chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954)  và chiến dịch Hồ Chí Minh ( 1975) đều    A. có sự kết hợp nổi dậy của quần chúng.                B. có sự điều chỉnh phương châm tác chiến    C. tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương.              D. là những trận quyết chiến, chiến lược Câu 161. Nét tương đồng về nghệ thuật qn sự của chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954) và chiến dịch Hồ  Chí Minh (1975) là gì?    A. Chia cắt, từng bước đánh chiếm cơ quan đầu não của đối phương    B. Tập trung lực lượng, bao vây, tổ chức tiến cơng hợp đồng binh chủng    C. Từng bước xiết chặt vịng vây, kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao    D. Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến cơng qn sự với nổi dậy của quần chúng.  Câu 162. Đảng Cộng sản và chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực  dân Pháp và đế quốc Mĩ ( 1945 ­ 1975) đều xuất phát từ 24                          A. sự ủy nhiệm của Liên Xơ và Trung Quốc.        B. Tác động của cục diện hai cực – hai phe    C. phản ứng tất yếu trước nguy cơ bị xâm lược     D. u cầu khách quan của lịch sử dân tộc Bài 24 (2 câu – 163, 164) Câu 163. Tổ chức nào giữ vai trị tập hợp, đồn kết tồn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về  mặt nhà nước ? A. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.   C. Việt Nam độc lập đồng minh.                                        D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam Câu 164. Tinh thần nào dưới đây của nhân dân Việt nam được phát huy qua 2 cuộc Tổng tuyển cử bầu  quốc hội năm 1946 và 1976? A. Đại đồn kết dân tộc.                                     B. Đồn kết  quốc tế vơ sản.       C. u nước chống ngoại xâm.                          D. Kiên cường vượt qua khó khăn 25                       MỨC 4: Câu 165. Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong  cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là    A. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công    B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng    C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang    D. kết hợp đánh nhanh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc Câu 166. Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện   miền Nam Việt Nam   ( 1961 ­ 1975) là đều A.sử dụng qn Mĩ và qn chư hầu làm lực lượng nịng cốt B. nhằm chia cắt lâu dài nước ta và nằm trong chiến lược tồn cầu của Mĩ C. sử dụng qn đội Sài Gịn làm lực lượng tiên phong, nịng cốt D. Nhằm dùng âm mưu dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam.  Câu 167. Bài học kinh nghiệm và là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930­1975)  là: A. xây dựng chính quyền của dân, do dân và vì dân B. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội C. truyền thống u bước, đồn kết dân tộc và đồn kết quốc tế D. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ của Đảng Câu 168. Điểm giống nhau về hồn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và   1976 là A. Đối mặt với nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngồi B. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế ­ xã hội C. Được sự gúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa D. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của dân tộc Câu 169. Điều kiện tiên quyết để đất nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội chính là A. tự do và thống nhất.            B. độc lập và dân chủ.                    C. dân chủ và tự do.                     D. độc lập và thống nhất Câu 170. Tính chất bao trùm trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp  (1945­1954) và chống Mĩ (1954­1975) là gì? A. Tính nhân dân B. Tính dân chủ C. Tính quốc tế D. Tính dân chủ mới Câu 171. Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945­1954) có điểm khác biệt so với cuộc kháng  chiến chống Mĩ (1954­1975) là 26                       A. cuộc chiến của tồn dân tộc, lấy lực lượng vũ trang ba thứ qn làm nịng cốt B. cuộc chiến đấu chống lại loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ C. vừa chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc, vừa xây dựng cơ sở cho chế độ mới D. kết hợp tinh thần tự lục cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế 27                       ... C. Sài Gịn.  D. Đà Nẵng Câu 43: Trong  12? ?ngày từ 18 đến hết ngày? ?29 ­ 12? ?19 72,  qn và dân ta miền Bắc đã đập tan cuộc? ?tập? ?kích   đường khơng bằng máy bay chiến lược B 52? ?của đế quốc Mĩ. Thắng lợi này được coi như trận... Câu 107. Thế giới gọi thắng lợi của qn dân ta trong việc đập tan cuộc? ?tập? ?kích chiến lược đường khơng   bằng máy bay B 52? ?của Mĩ trong  12? ?ngày đêm cuối? ?năm? ?19 72? ?là trận    A. “Ấp bắc trên khơng” B. “Vạn Tường trên khơng”...    C. ? ?năm? ?mũi tên, hai gọng kìm”.                          D. “ba mũi tên, một gọng kìm” Câu 15. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam trong thời? ?kì? ?kháng chiến chống Mĩ là    A. Xứ ủy Nam? ?Kì.                                   B.? ?Kì? ?bộ Nam? ?Kì    C. Trung ương Cục miền Nam.             D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w