nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2008 61
ThS. Đỗ thị phợng *
õy dng v hon thin phỏp lut v
m bo quyn con ngi, quyn t
do, dõn ch ca cụng dõn l mt trong
nhng nh hng xõy dng, hon thin h
thng phỏp lut c ghi nhn trong Ngh
quyt ca B chớnh tr s 48-NQ/TW ngy
24/05/2005 v Ngh quyt ca B chớnh tr
s 49-NQ/TW ngy 02/06/2005 v chin
lc ci cỏch t phỏp n nm 2020. Trong
t tng hỡnh s, vn bo m quyn con
ngi cng c chỳ trng hn na, bi vỡ
cỏc hot ng t tng nh hng trc tip
ti cỏc quyn t do ca cụng dõn bo
m quyn v li ớch hp phỏp ca nhng
ngi tham gia t tng ng thi vic
tham gia t tng ca h vo quỏ trỡnh gii
quyt v ỏn t hiu qu, B lut t tng
hỡnh s (BLTTHS) ó cú nhng quy nh
c th v cỏc quyn v ngha v ca nhng
ngi tham gia t tng, yờu cu cỏc c
quan tin hnh t tng v nhng ngi
tham gia t tng phi tụn trng v thc
hin. Tuy nhiờn, vn cũn nhng t cỏch t
tng cha c quy nh trong BLTTHS
lm nh hng n vic thc hin quyn
li ca h, gõy rt nhiu khú khn, vng
mc cho c quan tin hnh t tng. Do ú,
chỳng tụi cú mt s ý kin ngh b sung
quy nh v t cỏch t tng ca ngi i
din hp phỏp v ngi b kt ỏn vo
BLTTHS nm 2003.
1. B sungquy nh v t cỏch t tng
ca ngi i din hp phỏp vo BLTTHS
nm 2003
Ngi i din hp phỏp trong t tng
hỡnh s l ngi tham gia t tng bo v
quyn v li ớch hp phỏp cho ngi b tm
gi, b can, b cỏo, ngi b hi, nguyờn n
dõn s, b n dõn s, ngi cú quyn li,
ngha v liờn quan n v ỏn l ngi cha
thnh niờn, ngi cú nhc im v tõm
thn hoc th cht hoc trong trng hp
ngi b hi cht hay mt tớch. Do cha cú
quy nh no trong BLTTHS xỏc nh v
khỏi nim ngi i din hp phỏp nờn
trong thc t ó cú nhng cỏch hiu khụng
ỳng dn n vic xỏc nh sai t cỏch cho
ngi i din hp phỏp, khụng m bo
c quyn v li ớch hp phỏp ca h khi
tham gia t tng. Mc dự khụng a ra khỏi
nim v xỏc nh y , khỏi quỏt v
quyn, ngha v ca ngi i din hp
phỏp song quyn, ngha v ca h cng ó
c cp ri rỏc trong mt s iu lut.
x
* Ging viờn Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
62 t¹p chÝ luËt häc sè 7/
2008
Việc quyđịnh không có hệ thống này cũng
dẫn đến những mâu thuẫn giữa các quyđịnh
và gây khó khăn cho việc áp dụng.
Trước hết, đối với ngườiđạidiệnhợp
pháp củangườibị tạm giữ, bị can, bịcáo là
người chưa thành niên hoặc người có nhược
điểm vềvề tâm thần hoặc thể chất. Trong
thực tiễn giải quyết các vụ ánhình sự, có cơ
quan tiến hành tốtụng xác định bố, mẹ của
người bị tạm giữ, bị can, bịcáo là người
chưa thành niên hoặc người có nhược điểm
về tâm thần hoặc thể chất là ngườiđạidiện
hợp phápcủa họ, có cơ quan tiến hành tố
tụng xác định anh, chị, cô, dì, chú, bác… là
người đạidiệnhợppháp hoặc xác địnhđại
diện nhà trường, đoàn thanh niên, hội phụ
nữ… là ngườiđạidiệnhợp pháp. Ngườiđại
diện hợpphápcủangườibị tạm giữ, bị can,
bị cáo là người chưa thành niên, người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất phải
là đạidiện đương nhiên chứ không phải đại
diện theo uỷ quyền. Ngườiđạidiệnhợp
pháp củangườibị tạm giữ, bị can, bịcáo là
người chưa thành niên, người có nhược
điểm về tâm thần hoặc thể chất có thể là
cha, mẹ hoặc những người thân thích khác
của họ, là người thành niên và không thuộc
trường hợpbịphápluật cấm làm đại diện.
Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày
02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số quy
định trong Phần thứ nhất “Những quyđịnh
chung” của BLTTHS năm 2003, điểm a,
mục 2, Phần II hướng dẫn như sau: “Đối
với bị can, bịcáo là người chưa thành
niên, người có nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất thì họ vàngườiđạidiệnhợp
pháp của họ đều có quyền được lựa chọn
người bào chữa”.
Thứ hai, ngườiđạidiệnhợpphápcủa
người bị hại là ngườiđạidiện cho ngườibị
hại là người chưa thành niên, người có
nhược điểm vềvề tâm thần hoặc thể chất,
người bị hại đã chết hoặc mất tích. Người
đại diệnhợpphápcủangườibị hại phải là
cá nhân chứ không thể là cơ quan, tổ chức.
Họ phải là người thành niên, có đủ năng lực
hành vi để tham gia tốtụngvà không thuộc
trường hợpphápluật cấm.
Thứ ba, ngườiđạidiệnhợpphápcủa
nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
sẽ không được đề cập trong bài viết này.
Vì việc giải quyết các vấn đề dân sự trong
các vụ ánhìnhsự cần phải tuân thủ theo
các quyđịnhcủa BLTTHS, Bộluật dân sự
và Bộ luậttốtụng dân sự nên khi xác định
quyền và nghĩa vụ củađạidiệnhợppháp
của những chủ thể này sẽ phải dựa vào các
quy địnhcủaphápluật dân sựvàtốtụng
dân sự. Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng,
BLTTHS chỉ cần xác địnhtưcáchtốtụng
của ngườiđạidiệnhợpphápcủangườibị
tạm giữ, bị can, bị cáo, ngườibị hại là
người chưa thành niên hoặc người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc
trong trường hợpngườibị hại đã chết hoặc
mất tích.
Từ những phân tích trên đây, chúng tôi
kiến nghịbổsungquyđịnhvềtưcáchtố
tụng củangườiđạidiệnhợpphápvào
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2008 63
BLTTHS năm2003 như sau:
“Điều…
1. Ngườiđạidiệnhợpphápcủangườibị
tạm giữ, bị can, bịcáo là người chưa thành
niên hoặc người có nhược điểm về tâm
thần hoặc thể chất có thể là cha mẹ hoặc
người giám hộ, hoặc người được toà án chỉ
định đối với ngườibị hạn chế năng lực hành
vi dân sự, tham gia tốtụng để bảovệ các
quyền và lợi ích hợpphápcủangười chưa
thành niên hoặc người có nhược điểm về
tâm thần hoặc thể chất.
a. Ngườiđạidiệnhợppháp có các quyền:
- Được biết lí do tạm giữ, khởi tốbị can
của người mà họ đạidiện
- Các quyền được quyđịnh tại điểm d,
đ, e, khoản 2 Điều 48; điểm g khoản 2 Điều
49; điểm a, b, c, g, i Điều 50 Bộluật này.
- Đối với bịngườibị tạm giữ, bị can, bị
cáo là người chưa thành niên, ngườiđạidiện
hợp pháp còn có các quyền quyđịnh tại Điều
304, Điều 305, Điều 306 Bộluật này.
b. Ngườiđạidiệnhợppháp có các nghĩa vụ:
Ngườiđạidiệnhợppháp phải có mặt
theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra,
viện kiểm sát, toà ánvà thực hiện các nghĩa
vụ khác theo quyđịnhcủapháp luật.
2. Ngườiđạidiệnhợpphápcủangườibị
hại là người chưa thành niên, người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất,
người đã chết hoặc mất tích có thể là cha
mẹ hoặc người giám hộ của những người
này, tham gia tốtụng để bảovệ các quyền
và lợi ích hợpphápcủangườibị hại.
Người đạidiệnhợppháp có các quyền
và nghĩa vụ theo quyđịnh tại Điều 51 Bộ
luật này”.
Đồng thời với việc đề nghịbổsungquy
định vềtưcáchcủangườiđạidiệnhợppháp
trên đây, chúng tôi kiếnnghị huỷ bỏ các cụm
từ “đại diệnhợp pháp” ở các Điều 50, 51,
52, 53, 54; khoản 3 Điều 133; khoản 5 Điều
135 BLTTHS năm2003 để đảm bảo tính
thống nhất và chặt chẽ giữa các điều luật.
2. Bổsungquyđịnhvềtưcáchtố
tụng củangườibịkếtánvào BLTTHS
năm 2003
BLTTHS năm2003 không quyđịnh địa
vị pháp lí cho ngườibịkết án. Hiện nay,
không có văn bản phápluật nào giải thích lí
do tại sao ngườibịkếtán không được xác
định là người tham gia tố tụng. Một số ý
kiến cho rằng sau khi bản án có hiệu lực
pháp luật, ngườibịkếtán sẽ phải chấp hành
bản án hoặc quyết định đó của toà án.
Người tham gia tốtụng là người tham gia
vào quá trình giải quyết vụ áncủa các cơ
quan tiến hành tốtụng nên khi vụ án đã giải
quyết xong thì không còn người tham gia tố
tụng nữa. Nhất là trong thời điểm hiện nay,
khi chúng ta đang xây dựng bộluật thi hành
án, phần thi hành ánhìnhsự trong BLTTHS
sẽ được tách ra và chuyển vàoBộluật thi
hành án thì ngườibịkếtán không còn được
đề cập trong BLTTHS, do vậy chúng ta
càng không nên xây dựng địa vị pháp lí cho
người bịkết án.
Tuy nhiên, theo chúng tôi, việc đảm
bảo quyền và lợi ích hợppháp cho các chủ
thể trong các quan hệ tốtụnghìnhsự luôn
nghiªn cøu - trao ®æi
64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/
2008
phải được đặt lên hàng đầu trong các văn
bản pháp luật tốtụnghình sự. Thứ nhất,
chúng ta vẫn đang thừa nhận thi hành án là
một giai đoạn củatốtụnghìnhsự vì nó
được quyđịnh trong BLTTHS (Phần thứ
năm, bao gồm năm chương). Nếu xác định
thi hành án là một giai đoạn tốtụng thì
trong đó cũng phát sinh các quan hệ tố
tụng. Một trong những quan hệ tốtụng chủ
yếu trong giai đoạn này là toà ánvàngười
bị kết án. Do đó, ngườibịkếtán cần phải
có quyền và nghĩa vụ của mình khi tham
gia vào các quan hệ tốtụng để họ bảovệ
các lợi ích pháp lí của mình. Ngườibịkết
án cũng như một số người tham gia tốtụng
khác như bị can, bị cáo, họ cũng cần có các
quyền cơ bản như: Được nhận quyết định
thi hành ánvà các quyết địnhtốtụng khác
theo quyđịnhcủapháp luật; được giải
thích về quyền và nghĩa vụ; khiếu nại
quyết định, hành vi tốtụngcủa cơ quan,
người có thẩm quyền thi hành bản án,
quyết địnhcủa toà án…
Thứ hai, trên thực tế, khi tham gia vào
giai đoạn thi hành án, ngườibịkếtán vẫn
có một số quyền và nghĩa vụ tốtụng nhưng
các quyền và nghĩa vụ này lại không được
quy định một cách tập trung, cụ thể trong
một điều luật mà nằm rải rác ở một số điều
trong Phần thứ nămcủa BLTTHS. Điều đó
gây khó khăn cho ngườibịkếtán khi thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của họ.
Thứ ba, nếu chúng ta tách phần thứ năm
của BLTTHS chuyển vàoBộluật thi hành
án thì khái niệm, quyền và nghĩa vụ của
người bịkếtán cũng cần phải được quy
định thành một điều luật riêng. Như vậy
mới có thể đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của họ. Từ những phân tích trên đây,
chúng tôi kiếnnghịbổsungquyđịnhvề địa
vị pháp lí củangườibịkếtánvào Phần thứ
năm, sau Điều 257 của BLTTHS năm2003
như sau:
“Điều 257a
1. Ngườibịkếtán là người đã có bản án
hoặc quyết định đã có hiệu lực phápluật
của toà án
2. Ngườibịkếtán có quyền:
a. Được nhận quyết định thi hành ánvà
các quyết địnhtốtụng khác theo quyđịnh
của pháp luật;
b. Được giải thích về quyền và nghĩa vụ;
c. Khiếu nại quyết định, hành vi tốtụng
của cơ quan, người có thẩm quyền thi hành
bản án, quyết địnhcủa toà án.
3. Ngườibịkếtán phải chấp hành các
quy địnhcủaphápluậtvề thi hành bản án
và quyết địnhcủa toà án”.
Mở rộng dân chủ, đề cao quyền con
người là xu thế của thời đại. Việc bảo đảm
quyền lợi của những người tham gia tố
tụng cũng là bảo đảm quyền con người. Vì
vậy, quyđịnhvề địa vị pháp lí của những
người tham gia tốtụng trong BLTTHS
năm 2003 đã góp phần bảovệ các quyền cơ
bản của công dân, tạo cơ sở pháp lí cho
những người tham gia tốtụngbảovệ quyền
và lợi ích hợpphápcủa mình, hạn chế các
hành vi sai trái của các cơ quan, người tiến
hành tố tụng./.
. dựa vào các quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự. Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng, BLTTHS chỉ cần xác định tư cách tố tụng của người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị. BLTTHS năm 2003 để đảm bảo tính thống nhất và chặt chẽ giữa các điều luật. 2. Bổ sung quy định về tư cách tố tụng của người bị kết án vào BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2003 không quy định địa. là người đại diện hợp pháp hoặc xác định đại diện nhà trường, đoàn thanh niên, hội phụ nữ… là người đại diện hợp pháp. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người