1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ quyền sở hũu trí tuệ có những đặc trưng gì so với các tài sản hữu hình

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 🙢🕮🙠 -KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT LỚP: CJL44 BÀI THẢO LUẬN LẦN                Giảng viên: Đặng Nguyễn Phương Uyên Danh sách nhóm ST T HỌ VÀ TÊN MSSV Đặng Huỳnh Gia Mẫn (Nhóm trưởng) 1953801011138 Nguyễn Phạm Hà Chi 1953801013022 Thân Hải Nhật Minh 1953801015123 Phu Ban Bích Hân 1953801015056 Phạm Nguyễn Trọng Nhân 1953801012183 Nguyễn Thanh Tân 1953801015192 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Phần A1: Lý thuyết Câu 1: Vì cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hũu trí tuệ có đặc trưng so với tài sản hữu hình? Vì bảo hộ tài sản trí tuệ nhằm: Bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần cho tác giả sáng tạo chủ sở hữu quyền, bảo vệ trật tự xã hội, bảo đảm thúc đẩy phát triển kinh tế công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng     Quyền SHTT Tài sản hữu hình   Khơng có ý nghĩa quan trọng Bất Có ý nghĩa quan trọng có khả nhận thức, tư thường trao cho chủ sở hữu tiếp xúc chiếm người mà chủ sở hữu hữu cho phép     Có thể sử dụng đồng thời Không thể sử dụng nhiều nhiều người cách độc lập người cách độc lập     Khả Chủ sở hữu khó kiểm sốt ngăn Chủ sở hữu dễ dàng bảo vệ tài chặn chủ thể khác sử dụng tài việc kiểm soát, ngăn chặn sản chủ thể khác sử dụng tài sản Quyền chiếm hữu   Quyền sử dụng   sản   Quyền   Chủ sở hữu tài sản thông Chủ sở hữu tài sản trí tuệ có quyền thường khác có quyền tài nhân thân, quyền tài sản sản   Câu 2: Phân tích đặc điểm “bảo hộ mang tính lãnh thổ” quyền SHTT “Bảo hộ mang tính lãnh thổ” giới hạn không gian bảo hộ, (chủ thể quyền thực quyền phạm vi lãnh thổ định theo quy định luật quốc gia Điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên) Ví dụ: cơng ty nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, nhãn hiệu hay kiểu dáng công nghiệp hợp pháp thị trường nội địa cấp quyền khơng có nghĩa quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quốc gia đăng ký mà không mang lại bảo hộ thị trường khác, trừ quyền đăng ký cấp quan sở hữu trí tuệ quốc gia (hoặc khu vực) thị trường khác có liên quan Câu 3: Nêu khác biệt quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả Khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp Là quyền tổ chức, cá nhân Là quyền tổ chức, cá nhân đối tác phẩm sáng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, tạo sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Đối tượng Bao gồm tác phẩm văn học,  Đối tượng quyền sở hữu công bảo hộ nghệ thuật, khoa học; đối tượng nghiệp lại ứng dụng quyền liên quan đến quyền tác hoạt động sản xuất, kinh doanh giả bao gồm biểu diễn, thương mại Bao gồm sáng chế, kiểu ghi âm, ghi hình, chương trình dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh chương trình mã hố Đối doanh, nhãn hiệu, tên thương mại tượng quyền tác giả chủ yếu dẫn địa lý áp dụng hoạt động giải trí tinh thần Thời điểm Quyền tác giả phát sinh kể từ Quyền sở hữu công nghiệp phát sinh phát sinh tác phẩm sáng tạo thời điểm khác tùy thể hình thức vật thuộc vào đối tượng bảo hộ.  chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Nội dung Quyền tác giả bảo hộ Nội dung quyền sở hữu công nghiệp quyền nhân thân, quyền tài sản bao gồm tổng hợp quyền chủ thể sở hữu công nghiệp pháp luật ghi nhận bảo hộ (quyền tác giả, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp người sử dụng trước) Quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ quyền tài sản, trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bảo hộ quyền tác giả Thời hạn Thường hết đời tác giả Thời hạn bảo hộ ngắn so với bảo hộ 50 (hoặc 60, 70) năm sau thời hạn bảo hộ quyền tác giả (5 năm tác giả qua đời; số quyền KDCN, 10 năm nhãn nhân thân tác giả bảo hiệu, 20 năm sáng chế – có hộ vơ thời hạn (đặt tên tác phẩm, thể gia hạn thêm khoảng thời gian đứng tên thật bút danh, nêu tương ứng với đối tượng) tên thật bút danh tác phẩm công bố…) Câu 4: Tóm tắt vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vấn đề pháp lý đặt kết giải vụ việc Toà án.  BẢN ÁN 774/2019/DSPT NGÀY 03/09/2019 VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ngun đơn: ơng Lê Phong L Bị đơn: Công ty TNHH TMDV Kỹ thuật Phát triển TH PT bà Phan Thị Mỹ H1 Đối tượng tranh chấp: Hình thức thể nhân vật O, Q, P, R Vụ việc: Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tóm tắt vụ việc: Năm 2001, ơng Lê Phong L bắt đầu làm việc Công ty TNHH TMDV Kỹ thuật Phát triển Tin học PT với vị trí hoạ sĩ vẽ minh hoạ Bà Phan Thị Mỹ H1 (giám đốc Công ty PT) đề nghị ơng L vẽ truyện tranh dân gian Ơng có xây dựng khoảng 30 nhân vật chọn hình tượng nhân vật O, P, Q, R để sáng tác truyện tranh E  Công ty PT đồng nghiệp hỗ trợ mua tư liệu, lọc nét, xử lý màu, đóng góp ý kiến nhằm rút ngắn thời gian hoàn thiện truyện Bà Phan Thị Mỹ H1 không tham gia vào khâu sáng tạo sáng tác truyện mà có vai trị điều phối chung góp ý với tư cách nhà quản lý Khi phát hành từ tập đến tập 78, tất trang bìa tập truyện có ghi nhận tác giả Lê L (bút danh ông L) Công ty PT Cục quyền cấp Giấy chứng nhận ghi nhận công ty PT chủ sở hữu quyền hình tượng nhân vật Ông L sáng tác truyện E tập 78 dừng lại nghỉ việc cơng ty PT Sau đó, cơng ty tự tạo nhiều biến thể khác hình tượng nhân vật O, P, Q, R tập truyện E từ tập 79 ấn phẩm khác E Khoa học, E Mỹ Thuật mà không xin phép ông L Tranh chấp quyền tác giả xảy ra, ông Lê L yêu cầu Công ty PT xác nhận lại quyền phát hồ sơ đăng ký quyền, bà Phan Thị Mỹ H1 đồng tác giả hình tượng nhân vật O, P, Q, R chuyển toàn quyền sở hữu hình tượng cho PT.  Ơng L khởi kiện công ty PT bà H1, buộc công nhận ông tác giả nhất, không công nhận quyền tác giả bà H1, đồng thời yêu cầu công ty PT chấm dứt việc tự tạo sử dụng biến thể khác hình tượng O, P, Q, R tập E tập 78 ấn khác E Khoa Học, E Mỹ Thuật Vấn đề pháp lý đặt ra: Bà Phan Thị Mỹ H1 có công nhận đồng tác giả hình tượng nhân vật O, Q, P, R  - Bà H1 trình bày bà th ơng L vẽ lại ý tưởng có trước bà, ơng L người vẽ lại theo mô tả, bà tham gia góp ý, chỉnh sửa với ý tưởng bà Vậy ý tưởng có đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả không? Công ty PT tạo nhiều biến thể khác hình tượng nhân vật O, P, Q, R tập truyện E từ tập 79 ấn phẩm khác E Khoa học, E Mỹ Thuật mà khơng có đồng ý ơng L có vi phạm quyền tác giả.  - Cơng ty PT có khơng tôn trọng quyền nhân thân tác giả toàn vẹn tác phẩm thể nét mặt, tư thế, hành động phù hợp với nội dung cốt truyện làm sai lệch hình thức thể gốc (hình thức góc diễn hoạt vài góc cạnh trước, nghiêng, sau lưng), đồng thời không ghi rõ việc sử dụng hình thức thể nhân vật O, P, Q, R tác phẩm tác giả L - Cơng ty PT sử dụng hình thức thể nhân vật nêu để thực tập từ tập 79 trở truyện tranh E thực truyện tranh E Mỹ Thuật, E Khoa Học, với hình thức thể khác so với hình thức thể đăng ký Cục Bản quyền tác giả, có hoạt động sáng tạo tác phẩm tái sinh hay khơng? Kết luận giải vụ việc Tồ án: *Vấn đề pháp lý số 1: Hình thức thể nhân vật O, P, Q, R tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, loại hình tác phẩm bảo hộ theo quy định điểm i khoản Điều 747 Bộ luật Dân năm 1995 Theo quy định khoản Điều 745, Điều 754 Bộ luật Dân 1995 “Tác giả người trực tiếp sáng tạo toàn phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học”; “Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo hình thức định” Điều của Nghị định số 76-CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân quy định: “Quyền tác giả tác phẩm phát sinh thời điểm tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt tác phẩm công bố chưa công bố, đăng ký bảo hộ chưa đăng ký bảo hộ” Trên ấn phẩm phát hành thể nguyên đơn (bút danh Lê L) người thể phần tranh minh họa, theo khoản khoản Điều Nghị định số 76 – CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân để cơng nhận tác giả, người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học phải đề tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến; cá nhân, tổ chức làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Xét, cá nhân công nhận tác giả sáng tạo tác phẩm thể sáng tạo hình thức vật chất định Tức là, người có ý tưởng sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, chưa thể ý tưởng hình thức khơng thể u cầu cơng nhận tác giả ý tưởng => Bà H1 khơng cơng nhận đồng tác giả hình tượng nhân vật O, Q, P, R Ông L tác giả hình thức thể hình tượng nhân vật *Vấn đề pháp lý số 2: - Căn hợp đồng lao động mà nguyên đơn ký kết với Công ty PT lời trình bày bị đơn trình giải vụ án, có sở xác định nguyên đơn làm việc cho Công ty PT theo hợp đồng lao động, nhiệm vụ vẽ tranh minh họa Theo quy định khoản Điều 746 Bộ luật Dân 1995 chủ sở hữu tác phẩm tác giả trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao, theo hợp đồng Theo văn đề ngày 29/3/2002 thể “Chúng đứng tên gồm: Lê Phong L; Phan Thị Mỹ H1 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ kỹ thuật phát triển tin học PT,…giao nhiệm vụ thực tác phẩm: vẽ nhân vật bé P, nhân vật O, nhân vật R, nhân vật Q để in truyện tranh E” Văn nêu có chữ ký ông Lê Phong L Căn điểm c khoản Điều 746 Bộ luật Dân 1995 “Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ mà quan tổ chức giao” Do đó, Cơng ty PT tổ chức giao nhiệm vụ cho ông Lê Phong L vẽ minh họa nên chủ sở hữu tác phẩm E cịn nhận định ơng L tác giả hình thức thể nhân vật O, P, Q, R ông Lê Phong L vẽ Công ty PT quyền làm tác phẩm phái sinh khơng sửa chữa, cắt xén hình thức thể nhân vật O, P, Q, R xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín ơng Lê Phong L Khơng có để khẳng định việc thực tập từ tập 79 trở truyện tranh E thực truyện tranh E Mỹ Thuật, E Khoa Học hoạt động hoạt động làm tác phẩm phái sinh Ông Lê Phong L tác giả hình thức thể gốc bốn nhân vật O, P, Q, R theo Giấy chứng nhận quyền tác giả số 246, 247, 248, 249/2002/QTG ngày 07 tháng năm 2002 Bộ truyện E Cơng ty PT phát hành, có sử dụng hình thức thể nhân vật Tuy Công ty PT chủ sở hữu tác phẩm hình thức thể nhân vật, quyền sử dụng hình tượng nhân vật vào hoạt động sản xuất, kinh doanh phải tôn trọng quyền nhân thân tác giả tồn vẹn tác phẩm Việc đưa hình ảnh nhân vật vào nội dung truyện cần thể nét mặt, tư thế, hành động phù hợp với nội dung cốt truyện làm sai lệch so với hình thức thể gốc Việc làm sai lệch so với hình thức thể gốc khơng có đồng ý tác giả, đồng thời Công ty PT khơng ghi rõ việc sử dụng hình thức thể nhân vật O, P, Q, R tác phẩm tác giả Lê Phong L Do đó, Hội đồng xét xử có xác định Cơng ty PT có hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả Lê Phong L theo quy định Điều 19, khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ => Cơng ty PT có xâm phạm quyền nhân thân tác giả Công ty PT sử dụng hình thức thể nhân vật nêu để thực tập từ tập 79 trở truyện tranh E thực truyện tranh E Mỹ Thuật, E Khoa Học, với hình thức thể khác so với hình thức thể đăng ký Cục Bản quyền tác giả không hoạt động sáng tạo tác phẩm tái sinh Phần A2: Bài tập Câu 1: Theo quy định pháp luật SHTT hành, đối tượng SHTT bao gồm gì? Nêu sở pháp lý Giả sử áp dụng quy định pháp luật SHTT hành hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu có phải đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vì sao? Theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: o Đối tượng quyền tác giả o Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp o Đối tượng quyền giống trồng Giả sử áp dụng quy định pháp luật SHTT hành hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu không đối tượng quyền SHTT Bởi lẽ vào khoản 1, khoản Điều hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu không thuộc đối tượng quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Và theo khoản Điều 15, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu theo mẫu Bộ Y tế ban hành khơng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Câu 2: Theo Tòa án xác định, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu mà nguyên đơn tranh chấp có phải đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vì Tịa án lại xác định vậy? Anh/ chị có đồng tình với quan điểm Tồ án hay khơng? Theo Tịa án xác định, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại rượu mà nguyên đơn tranh chấp không đối tượng quyền SHTTT Các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm sở Phước Lộc Thọ Sở Y tế TP.HCM tiếp nhận thực khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 sử dụng từ đến năm 2009 nên đối chiếu lược sở hữu trí tuệ thời gian áp dụng quy định sở hữu trí tuệ quy định BLDS 1995 Luật SHTT 2005 Theo điều 747, 781, 788 BLDS 1995, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm tiếp nhận Sở Y tế đối tượng thuộc quyền SHTT, ơng Trí khơng có văn bảo hộ cấp quan có thẩm quyền nên khơng xác định đối tượng đối tượng quyền SHTT Mặt khác, theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT 2005, hồ sơ đối tượng SHTT pháp luật bảo hộ Do tranh chấp việc sử dụng hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm không thuộc điều chỉnnh quy định pháp luật SHTT mà hồ sơ xác định quyền tài sản Em đồng tình với quan điểm Tịa án vì: - Thứ nhất, vào Điều Luật SHTT 2019, hồ sơ không đối tượng quyền SHTT góc độ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trị mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý - Thứ hai, góc độ bảo hộ dạng sáng chế hồ sơ khơng đáp ứng điều kiện để bảo hộ (tính mới) - Thứ ba, xét phát sinh xác lập, hồ sơ Sở Y tế tiếp nhận, Sở Y tế lại khơng phải quan có thẩm quyền xác lập quyền SHTT Hồ sơ văn bảo hộ cấp quan có thẩm quyền bảo hộ  Phần B Câu 1: Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý.  Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì tác phẩm kiến trúc có phải là đối tượng quyền tác giả hay không? Vì sao?  Theo quy định pháp luật SHTT hành, đối tượng quyền SHTT là Các đối tượng quyền SHTT loại hình sáng tạo khác mà người nghĩ ra, bao gồm:  - Đối tượng quyền tác giả  - Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp -  Đối tượng quyền giống trồng CSPL: Điều Luật SHTT 2019 Tác phẩm kiến trúc đối tượng quyền tác giả Tác phẩm kiến trúc tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, gồm Bản vẽ thiết kế kiến trúc cơng trình tổ hợp cơng trình, nội thất, phong cảnh cơng trình kiến trúc Tác phẩm kiến trúc bảo hộ sản phẩm hoạt động sáng tạo, lao động trí óc tồn dạng vật chất (bản vẽ thiết kế, cơng trình, ) CSPL: điểm i khoản Điều 14 Luật SHTT 2019 khoản Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Câu 2: Theo Tòa án xác định án số 4, đối tượng tranh chấp có phải đối tượng có quyền tác giả hay khơng? Vì Tịa án lại xác định vậy? Tịa án xác định án số 4, đối tượng tranh chấp đối tượng có quyền tác giả Vì Tịa án cho vẽ thiết kế Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chưng nhận đăng ký quyền tác giả Căn điểm i khoản Điều 14 LSHTT, khoản Điều 15 Nghị định 22/2018 tác phẩm kiến trúc bao gồm vẽ thiết kế cơng trình kiến trúc đối tượng bảo hộ quyền tác giả Vì vậy, Tòa án xác định đối tượng tranh chấp đối tượng có quyền tác giả Câu 3: Quan điểm tác giả bình luận có cho đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả không? Lập luận tác vấn đề này? Quan điểm tác giả bình luận có cho đối tượng tranh chấp đối tượng quyền tác giả Bởi, theo điểm i khoản Điều 14 Luật SHTT, tác phẩm kiến trúc loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Ngoài ra, theo khoản Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐCP quy định “ Tác phẩm kiến trúc quy định tại điểm i khoản Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ là tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm: a) Bản vẽ thiết kế kiến trúc cơng trình tổ hợp cơng trình, nội thất, phong cảnh b) Cơng trình kiến trúc” Vậy nên, đối tượng tranh chấp tình nêu vẽ thiết kế Cục Bản quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, nên tác phẩm đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo quy định Bên cạnh đó, theo khoản Điều Luật SHTT: “ Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký.” Qua quy định trên, thấy: luật SHTT Việt Nam theo hướng quy định việc thể hình thức vật chất điều kiện tiên để tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Vậy nên, có đủ sở để chứng minh tình trên, vẽ thiết kế nêu đối tượng quyền tác giả Câu 4: Theo quan điểm bạn, tác phẩm tranh chấp tình đối tượng quyền tác giả hay khơng? Giải thích sao? Theo quan điểm em, đối tượng tranh chấp tình đối tượng quyền tác giả  Vì đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Đặc điểm quyền tác giả quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, khơng bảo hộ nội dung sáng tạo tác phẩm bảo hộ phải có tính ngun gốc phải định hình hình thái vật chất định Các vẽ thiết kế tác giả Vinh Minh tác phẩm nghệ thuật họ tự sáng tạo đảm bảo tính nguyên gốc trí tuệ hợp pháp, không trái đạo đức xã hội, thể dạng vẽ hình thức vật chất định nên đáp ứng đặc điểm quyền tác giả Căn khoản Điều 14 Nghị định 22//2018/NĐ-CP tác phẩm kiến trúc quy định điểm i khoản Điều 14 Luật SHTT tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc bao gồm vẽ thiết kế kiến trúc cơng trình tổ hợp cơng trình nội thất, phong cảnh tác phẩm nghệ thuật bảo hộ nên đối tượng tranh chấp tình đối tượng quyền tác giả Câu 5: So sánh quy định của Nghị định 100/2006/NĐ-CP và Nghị định 22/2018/NĐCP về bảo hộ tác phẩm kiến trúc Theo bạn, tại lại có sự thay đổi này quy định của pháp luật?   Ở nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định tác phẩm kiến trúc Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ bao gồm: “Tác phẩm kiến trúc quy định điểm i khoản Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ vẽ thiết kế hình thức thể ý tưởng sáng tạo ngơi nhà, cơng trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây dựng) chưa xây dựng Tác phẩm kiến trúc bao gồm vẽ thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thể ý tưởng sáng tạo ngơi nhà, cơng trình, tổ hợp cơng trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan vùng, đô thị, hệ thống đô thị, khu chức thị, khu dân cư nơng thơn Mơ hình, sa bàn ngơi nhà, cơng trình xây dựng quy hoạch không gian coi tác phẩm kiến trúc độc lập.” Tuy nhiên, khoản Điều 17 Nghị định 22/2018/NĐ-CP “1 Tác phẩm kiến trúc quy định điểm i khoản Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm: Bản vẽ thiết kế kiến trúc cơng trình tổ hợp cơng trình, nội thất, phong cảnh cơng trình kiến trúc.” Ngồi ra, điều có quy định thêm quyền nhân thân quyền tài sản theo Luật sở hữu trí tuệ quyền lợi khác khoản Vậy nên, thấy thay đổi, bổ sung giúp tác giả, chủ sở hữu tài sản trí tuệ tác phẩm kiến trúc nhằm đảm bảo lợi ích bảo vệ quyền lợi nhân thân, quyền lợi tài sản tác phẩm kiến trúc.      ... 1: Vì cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hũu trí tuệ có đặc trưng so với tài sản hữu hình? Vì bảo hộ tài sản trí tuệ nhằm: Bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần cho tác giả sáng tạo chủ sở. .. dụng   sản   Quyền   Chủ sở hữu tài sản thơng Chủ sở hữu tài sản trí tuệ có quyền thường khác có quyền tài nhân thân, quyền tài sản sản   Câu 2: Phân tích đặc điểm ? ?bảo hộ mang tính lãnh thổ” quyền. .. giả bảo hộ Nội dung quyền sở hữu công nghiệp quyền nhân thân, quyền tài sản bao gồm tổng hợp quyền chủ thể sở hữu công nghiệp pháp luật ghi nhận bảo hộ (quyền tác giả, chủ sở hữu đối tượng sở hữu

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w