Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 343 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
343
Dung lượng
6,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP H CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TRẦN TIẾN KHAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN KINH TẾ KIẾN THỨC 1^1 cứu BẢN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓ I Đ Ầ U _ CH ƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH T Ê _ 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM C BẢN VỀ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC_ 12 1.1.1 Định nghĩa _ 12 1.1.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa h ọ c _ 14 1.1.3 Vai trò nghiên cứu khoa h ọ c _ 15 1.2 CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN c ú u KHOA HỌC 16 1.2.1 Phân loại theo OECD 16 1.2.2 Phân loại theo tính ứng dụng, mục tiêu phương thức điều t r a 1.2.3 Các cách phân loại k h c 19 NGHIÊN CỨU KINH T Ế 21 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY KHOA H Ọ C _ 24 1.4.1 Tư diễn dịch _ 25 1.4.2 Tư quy nạp _ 27 *•1.5 NGHIÊN c u ĐỊNH LƯỢNG, NGHIÊN CƯU ĐỊNH TÍNH VÀ PHỐI HỢP _ ' _ ! 29 1.5.1 Nghiên cứu định tín h 30 1.5.2 Nghiên cứu định lượng _35 1.5.3 Nghiên cứu phối hợp _35 1.5.4 Khác biệt nghiên cứu định tính định lượng 36 1.6 CÁC HÌNH THỬC T ổ CHỬC NGHIÊN C Ư U 40 1.6.1 Đề tài nghiên u 40 1.6.2 Dự án khoa h ọ c _41 1.6.3 Chương trình khoa học 42 1.6.4 Đề án khoa h ọ c _43 1.7 QUY TRÌNH NGHIÊN c u _43 1.7.1 Quy trình nghiên cứu gì? _ 43 1.7.2 Các bước quy trình nghiên cứu 47 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ VẤN ĐỀ n g h i ê n c ứ u 61 2.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU 62 17 Mục lục 1.1 Vấn đề nghiên cứu g ì? .62 2.1.2 Làm tìm vấn đề nghiên cứu? 63 2.1.3 Như vấn đề nghiên cứu tố t ? _ 68 2.1.4 Cách thức xác định chọn lựa vấn đề nghiên c ứ u 70 2.1.5 Các tiêu chí đánh giá vấn đề nghiên cứu .76 2.2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u 77 2.2.1 Định n gh ĩa _ _.77 2.2.2 Tại cần phải phát triển mục tiêu nghiên cứu? 79 2.2.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu th ế n o ? .79 2.3 XÁC LẬP CÂU HỎI NGHIÊN c ú u 80 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu gì? _ 80 2.3.2 Làm để xác lập câu hỏi nghiên cứu? .81 2.4 XÁC LẬP GIẢ THUYẾT NGHIÊN c ú u 85 2.4.1 Định nghĩa giả thuyết nghiên u _ 85 2.4.2 Quan hệ giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu86 2.4.3 Làm xây dựng giả thuyết nghiên cứu 90 2.4.4 Phân loại giả th u y ế t _ _ 90 2.4.5 Vai trò giả th u y ết _ 92 2.5 ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI _ 92 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI L IỆ U _ _ 99 3.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU _100 3.1.1 Khái niệm _ 100 3.1.2 Mục đích tổng quan tài liệu _ 102 3.1.3 Một sô lưu ý _ 102 3.2 VAI TRÒ CỦA TổN G QUAN TÀI LIỆU _ 102 3.3 THẾ NÀO LÀ MỘT TỔNG QUAN TÀI LIỆU T Ố T _103 3.4 CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC THÔNG TIN DỮ LIỆU 104 3.5 NGUỒN THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ ĐÁNH G IÁ 106 3.5.1 Các cấp độ thông tin liệu 107 3.5.2 Các dạng nguồn thông t i n _108 3.5.3 Các để đánh giá giá trị nguồn nội dung tài liệu tham khảo _ 110 3.6 CÁCH VIẾT TRÍCH DẪN VÀ GHI TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 3.6.1 Các hình thức trích dẫn _ 113 ii Mục lục 3.6.2 Cách ghi tài liệu tham khảo (theo ISO 690, APA thông lệ quốc tế ) _ 117 iCH ƯƠNG PHÁT TRIỂN KHUNG LÝ THUYẾT, KHUNG KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 127 4.1 VÀ 4.2 4.3 4.4 GIỚI THIỆU VỀ KHUNG LÝ THUYẾT, KHUNG KHÁI NIỆM KHUNG PHÂN TÍC H 128 KHUNG LÝ THUYẾT 128 KHUNG KHÁI N IỆ M 130 KHUNG PHÂN T ÍC H 134 CHƯƠNG ĐO LƯỜNG VÀ THANG Đ O _ _ 141 5.1 BẢN CHẤT CỦA VIỆC ĐO LƯỠNG 142 5.2 THANG Đ O _ 145 5.2.1 Thang đo danh nghĩa _ 146 5.2.2 Thang đo thứ bậc _ 148 5.2.3 Thang đo khoảng _ 149 5.2.4 Thang đo tỷ số _150 5.3 ÁP DỤNG THANG ĐO TRONG NGHIÊN c u KINH T Ế _ 150 5.3.1 Mục tiêu nghiên cứu _ _ 151 5.3.2 Các kiểu trả l i _ 152 5.3.3 Tính chất liệ u 152 5.3.4 Số lượng hướng đo _ 153 5.3.5 Cân xứng bất cân xứng 153 5.3.6 Bắt buộc hay không bắt buộc _ 154 5.3.7 Số lượng điểm đo _ 154 5.3.8 Sai số người đánh giá gây r a 155 5.4 ÚNG DỤNG CÁC THANG ĐO CHO ĐIỂM KHI THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐIỀU TR A 156 5.4.1 Thang đo thái độ giản đ n _ 156 5.4.2 Thang đo Likert 157 5.4.3 Thang đo trắc biệt _ 160 5.4.4 Thang đo sôVThang đo danh sách cho đ iể m 162 5.4.5 Thang đo Stapel 163 iii Mục lục 5.4.6 Thang đo tổng-hằng s ố 184 5.4.7 Thang đo cho điểm đồ thị _ _ _ _ _ l / 5.5 ÚNG DỤNG CÁC THANG ĐO XẾP HẠNG KHI THIẾT KẾ CAU HỎI ĐIỀU TRA _ l 66 5.5.1 Thang đo so sánh c ặ p _ l 6 5.5.2 Thang đo xếp hạng bắt buộc _ I87 5.5.3 Thang đo so sá n h _ I87 5.6 SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG VÀ NGUỒN SAI s ố l 68 C.HĨỈƠNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN MÂU VÀ XÁC ĐỊNH CỠ MAU _ 75 6.1 BẢN CHẤT CỦA VIẸC CHỌN MẪU _ - I 76 6.1.1 Tại phải chọn m ẫ u _ -l78 6.1.2 Thế mẫu t ố t _ l 78 6.1.3 Các kiểu thiết kế chọn mẫu _ _ 178 6.2 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ CHỌN MẪU 183 6.2.1 Tổng thể nghiên cứu gì? _ 183 6.2.2 Các tiêu cần quan tâm gì? _ 184 6.2.3 Có khung mẫu hay khơng? _ 185 6.2.4 Phương pháp chọn mẫu phù hợp? 186 6.2.5 Cần cỡ mẫu vừa? 187 6.3 CHỌN MẨU XÁC SU Ấ T _ _ 8 6.3.1 Chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên dơn giản 188 6.3.2 Chọn mẫu hệ th ốn g _ 180 6.3.3 Chọn mẫu phân tần g _ 6.3.4 Chọn mẫu theo nhóm 187 6.3.5 Chọn mẫu nhiều giai đoạn _200 6.4 CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT 205 6.4.1 Chọn mẫu thuận tiện _207 6.4.2 Chọn mẫu theo phán đoán. _ _ 208 6.4.3 Chọn mẫu hạn ngạch _ 210 6.4.4 Chọn mẫu cầu tu yết _ 211 6.5 XÁC ĐỊNH CỠ M Ẩ U 212 6.5.1 Các khái niệm liên quan đến chọn mẫu xác định cỡ mẫu _ _ 212 6.5.2 Xác định cỡ mẫu giá trị trung b ìn h _ _ iv 'T V'' Mục lục 6.5.3 Xác định cỡ mẫu theo tỷ l ệ 217 CH Ư Ơ N G V IẾT ĐỀ CƯƠNG N G H IÊN c ứ u 225 7.1 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN c ú u LÀ G Ì? 225 7.1.1 Đề cương nghiên cứu _ 226 7.1.2 Vai trò đề cương nghiên u 227 7.2 NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CƯU ' _ 228 7.2.1 Đặt vấn đề _ 229 7.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 233 7.2.3 Câu hỏi nghiên cứu _ 234 7.2.4 Phạm vi đơn vị nghiên cứu _ 236 7.2.6 Phương pháp luận nghiên u _ 239 7.2.7 Cấu trúc dự kiến báo cáo kết 245 7.2.8 Các nội dung khác _; _245 CHƯƠNG & THU THẬP D ữ L IỆ U _ 251 8.1 NGUỒN D ữ L IỆ U _ 251 8.1.1 Dữ liệu thứ cấp _ 252 8.1.2 Dữ liệu sơ cấp 255 8.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU s C Ấ P 255 8.2.1 Khác biệt thu thập liệu hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 255 8.2.2 Phương pháp thu thập liệ u 258 8.3 BẢNG H Ỏ I 263 8.3.1 Các cách khác việc áp dụng bảng hỏi thu thập số liệu, thông t i n _ 263 8.3.2 Các dạng câu h ỏ i _ 264 8.3.3 Ưu nhược điểm câu hỏi m 266 8.3.4 Ưu nhược điểm câu hỏi đóng _266 8.3.5 Một số’ ý đặt câu h ỏ i 266 8.3.6 Bốn bước để đặt câu hỏi _268 8.3.7 Trật tự câu hỏi 271 8.3.8 Kiểm tra điều chỉnh bảng câu h ỏ i _ 271 8.3.9 Lựa chọn vấn bảng h ỏ i _ 272 V Mục lục 8.4 TỔ CHÚC ĐIỀU TRA KHẢO S Á T _ 273 8.4.1 Tập huần vấn viên _ 273 8.4.2 Tổ chức khảo sát _ _ 274 8.4.3 Các côhg’ cụ khảo s t _ 274 CHƯƠNGÀ n h ậ p Xử l ý d ữ l i ệ u 279 9.1 NHẬP SỐ LIỆU _ 280 9.1.1 Cách bố trí liệu máy t í n h _ 280 9.1.2 Cách nhập l i ệ u 281 9.2 THANH LỌC DỮ L IỆ U 287 9.2.1 Phát giá trị dị biệt liệu sử dụng E xcel 288 9.2.2 Phát giá trị dị biệt liệu sử dụng S P S S 290 9.3 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ _ 294 9.3.1 Phân tích thống kê mơ tả cho biến định lượng _296 9.3.2 Phân tích thống kê mơ tả cho biến định tín h _302 9.4 PHÂN TÍCH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT s o SÁNH GIÁ TRỊ TRUNG B ÌN H .305 9.4.1 Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình 305 9.4.2 Quy trình kiểm định thống kê 308 9.5 PHÂN TÍCH D ữ LIỆU s KHỞI _ 309 9.5.1 Các kiểm định tham số _ 310 9.5.2 Các kiểm định phi tham s ố _ 316 CHƯƠNG 10 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN cứu _326 10.1 CẤU TRÚC BÁO CÁO NGHIÊN c ú u _ 326 10.1.1 Cấu trúc báo khoa học _ 327 10.1.2 Cấu trúc luận văn báo cáo khoa h ọ c _ 328 10.2 CÁCH VIẾT NỌI DUNG 330 10.2.1 Cách viết báo khoa h ọ c 330 10.2.2 Cách viết luận văn, báo cáo khoa học _ 333 10.3 HINH THÚC V IẾ T * 340 TÀI LIỆ U THAM K H Ả O _ 346 VI LỜI NÓI ĐẨU Trong chương trình đào tạo đại học chuyên ngành kinh tế, môn Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh T ế ngày trường đại học trọng Môn học không cung cấp kiến thức kỹ cần th iết để sinh viên áp dụng để thực luận văn tốt nghiệp, mà thực cung cấp phương pháp tư mang tính khoa học để giúp sinh viên định hướng giải vấn đề nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng hàn lâm Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh trọng đến chiến lược xây dựng đại học nghiên cứu, mà bắt đầu đào tạo cho sinh viên tư nghiên cứu khoa học Vì vậy, mơn học Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh T ế dần đưa vào chương trình đào tạo quy, văn hai cấp độ cử nhân, môn học bắt buộc bậc cao học nghiên cứu sinh tiến sĩ Nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung kiến thức cho sinh viên khối ngành kinh tế bậc cử nhân, bậc cao học học viên chưa học môn này, làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên chuyên ngành, Khoa Kinh tế Phát triển đặt yêu cầu biên soạn giáo trình Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, dùng làm tài liệu để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế phạm vi Khoa Trường Giáo trình Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh T ế dược biên soạn bơi cảnh Giáo trình người biên soạn viết, dựa kinh nghiệm thực nghiên cứu khoa học mang tính cá nhân, kinh nghiệm giảng dạy môn học này, kinh nghiệm hướng dẫn chấm luận văn sinh viên cử nhân thực khóa luận tốt nghiệp học viên cao học thực luận văn tốt nghiệp Giáo trình có sơ nội dung tham khảo từ nhiều tài liệu quốc tê phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu kinh tế, phương pháp nghiên cứu kinh doanh Các tài liệu tham khảo chủ yếu ấn phẩm tác giả Berg B.L (2009), Cooper D.p" SchindlẽrP 's (2006), Creswell J w (2003), Kumar R (2005) Giáo trình nhằm giúp cho sinh viên đạt kiến thức tổng quát nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng cho khoa học kinh tế, với thời lượng tín Giáo trình hướng đến phát triển kỹ tư duy, phân tích, đánh giá mang tính khoa học cho sinh viên Vì vậy, giáo trình bao gồm sơ" nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học kinh tế, nhằm làm tảng cho sinh viên cử nhân kết hợp với môn học thống kê, môn học chuyên ngành kinh tế để có tập hợp kiến thức kỹ áp dụng cho công việc nghiên cứu cấp độ sơ khởi Giáo trình viết theo lối ứng dụng, giúp sinh viên vừa hiểu kiến thức Ịý thuyết nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu, vừa biết cách áp dụng cho nghiên cứu cụ thể Ngoài ra, giáo trình viết cụ thể, dễ hiểu, có minh họa cụ thể để người đọc tự học Giáo trình Phương Pháp Nghiền Cứu Kinh T ể cấu trúc thành mười chương Các chương bao gồm (1) Tổng quan nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu kinh tế; (2) Xác định mô tả vấn đề nghiên cứu; (3) Tổng quan tài liệu; (4) Phát triển khung lý thuyết, khung khái niệm khung phân tích; (5) Đo lường thang đo; (6) Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu; 7) Viết đề cương nghiên cứu; 8) Thu thập liệu; 9) Nhập xử lý liệu; 10) Viêt báo cáo nghiên cứu Cấu trúc trình tự chương nhằm giúp sinh viên người đọc nắm kiến thức phát triển theo quy trình thực nghiên cứu khoa học Mặc dù cá nhân người biên soạn giáo trình cố gắng biên soạn, chỉnh sửa nhiều lần chắn cịn nhiều sai sót Người biên soạn chịu trách nhiệm sai sót giáo trình Bản thảo giáo trình Hội đồng thẩm định giáo trình trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh thơng qua Người biên soạn xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, TS Nguyễn Hoàng Bảo, PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài, TS Hoàng Thị Phương Thảo, ThS Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh), TS Phạm Ngọc Thúy (Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh), TS Nguyễn Minh Kiều (Đậi học Mở TP Hồ Chí Minh) có ý kiến đóng góp sâu sắc cho người biên soạn để chỉnh sửa giáo trình xác tốt Xin bạn đọc vui lịng gởi góp ý chỉnh sửa giáo trình Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh địa 1A Hồng Diệu, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Trân trọng Người biên soạn TS Trần Tiến Khai • Khoa Kinh T ế Phát Triển, Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 1A Hồng Diệu, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh chủ đề ta quan tâ, chưa nghiên cứu, cần thiết phải nghiên cứủ Theo kinh nghiệm phổ biến, không nên viết nhiều trang cho phần này, cần từ 3-4 trang tối đa đủ Khi trích dẫn nguồn thông tin, cần chọn lọc thông tin không cũ, tốt phạm vi năm trở lại Các đoạn văn viết phải vấn đề tồn chưa giải quyết, phát mang tính xung đột, tranh luận khoa học diễn ra, vấn dề liên quan phạm vi nước, ngồi nước Các thơng tin nhằm chuẩn bị cho việc phát biểu vấn đề nghiên cứu phần Đối với nghiên cứu mang tính chuẩn mực cao, người ta địi hỏi phải có từ đến trích dẫn tham khảo đoạn văn P h t b iể u v ấ n đ ề n g h iê n cứu Từ tảng phần Bối cảnh nghiên cứu, ta phát biểu cách xác khoảng trống kiến thức mà ta buộc phải nghiên cứu Khoảng trơng kiến thức “linh hồn” tồn luận văn hay báo cáo khoa học M ục tiê u n g h iê n u Ta cần viết đến hai đoạn văn để mục tiêu nghiên cứu mà ta nhắm đến, mà thực chât giải khoảng trống kiến thức phát C âu h ỏ i n g h iê n u Trình bày câu hỏi tổng quát mà ta phải trả lời để giải vấn đề nghiên cứu, khoảng trống kiến thức Chú ý ta thực xong nghiên cứu, đóng góp khoa học ta trả lời cho câu hỏi nghiên cứu G iả th u y ế t Như thảo luận mục 2.4, giả thuyết nghiên cứu thường đặt nghiên cứu định lượng, mà chủ yếu định hướng quan hệ nhân xảy cần phải kiểm chứng Mỗi câu hỏi nghiên cứu nên có giả thuyết nghiên cứu kèm theo Tuy nhiên, việc đặt giả thuyết nghiên cứu Chương Đặt vấn đề hay Chương Phương pháp luận chưa thực thống nhất, đề cập mục 2.5 Tất phần phải viết thu hẹp dần, từ tổng quát đến cụ thể để khoảng trông kiến thức Sử dụng giọng văn, phong cách viết xuyên suốt toàn phần Ý n g h ĩa c ủ a n g h iê n cứu Ta phát biểu lý nghiên cứu quan trọng, giả định nghiên cứu thực ta đóng góp vào lý thuyết, thực tiễn sách lĩnh vực nghiên cứu T h iế t k ế n g h iê n cứu Ta trình bày tóm lược chất phương pháp nghiên cứu đoạn văn giới thiệu cho Chương Ta nên nói về: 1) đơn vị nghiên cứu; 2) phạm vi không gian thời gian nghiên cứu; 3) công cụ dùng đế thu thập liệu; 4) quy trình nghiên cứu C ác g iả đ ịn h Ta trình bày giả định tảng nghiên cứu Ví dụ, ta giả định chất lượng thông tin thu thập đạt yêu cầu, người trả lời vấn trung thực xác, v.v G iới h n /H n c h ế c ủ a đ ề tà i Ở phần này, ta trình bày giới hạn/hạn chế mà đề tài vấp phải, ví dụ tượng thiên lệch, vượt tầm kiểm soát nhà nghiên cứu, cách thức mà ta áp dụng để khắc phục giới hạn/hạn chế Trên thực tê, quan quản lý khoa học, trường đại học, khoa, môn hay người hướng dẫn có yêu cầu khác so với câu trúc Tuy nhiên, tảng Chương giữ nguyên C hương T ổ n g q u an tà i liệ u Mục tiêu Chương chứng minh cách chi tiết khoảng trông kiến thức phát Chương chưa giải quyết, c ầ n nhớ ta phải luận bàn khía cạnh lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Đặc biệt, nghiên cứu thực nghiệm, tổng quan 335 _ ta phải trọng •đệ' cập đến khoảng trống kiên thức, kêt nghiên cứu'tham khảo chưa giải khoảng trông kiến thức Nhiệm vụ người viết phải kết luận chủ yếu, phát hiện, vấn đề phương pháp luận liên quan đến khoảng trống kiến thức Ta nên trích dẫn nghiên cứu phạm vi năm trở lại đây, viết dẫn dắt đến ý tưởng nghiên cứu Ta nên mô tả nghiên cứu, nghiên cứu đâu, nào, tiếp cận nào, áp dụng phương pháp luận, cơng cụ phân tích thống kê để đạt kết Về cách viết, ta không nên tổng quan theo tác giả nghiên cứu dược trích dẫn, mà tổng quan theo nhóm vấn đề cần đề cập Mỗi nhóm vấn đề viết phần tổng quan Ớ đầu phần nên có câu dẫn nhập để nối kết phần trước phần Khi kết thúc phẩn tổng quan, ta nên có kết luận nhằm rõ là, dựa tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm liên quan, khoảng trống kiến thức chưa giải Nếu ta khơng có nhiều tài liệu để tổng quan, cô" gắng viết mô tả tóm lược mà ta có Chỉ mục tiêu nghiên cứu, phương pháp luận, phát hiện, kết luận Mô tả bối cảnh thời gian, khơng gian nghiên cứu Ngược lại, có nhiều tài liệu để tổng quan, ta cần sử dụng tài liệu hoàn thành gần dây Cuối cùng, ta cần tổng kết lại mặt phương pháp luận, liệu ta rút kinh nghiệm từ lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước đây, nhằm xây dựng tảng cho phương pháp luận ta để áp dụng vào nghiên cứu, mà cụ thể xây dựng khung lý thuyết khung phân tích 336 Chương Phương pháp luận Mục tiêu chương trình bày phương thức thu thập thông tin xử lý vấn dề nghiên cứu Chương bao gồm phần sau đây: M ục tiê u n g h iê n cứu Có thể nhắc lại ngắn gọn mục tiêu nghiên cứu đoạn văn T iếp c ậ n n g h iê n cứu Chỉ cách tiếp cận để giải vấn đề nghiên cứu Áp dụng tiếp cận quy nạp hay diễn dịch, lịch sử so sánh, hệ thống, phương pháp nghiên cứu định tính hay định lượng, hay phơi hợp, cụ th ể tốt Giả th u y ế t n g h iê n u Nếu ta không trình bày giả thuyết (nếu có) Chương 1, ta nên trình bày giả thuyết phần K hu ng lý th u y ế t v k h u n g p h â n tích Chỉ tảng lý thuyết mà ta vận dụng vào đề tài Chỉ khái niệm cần phân tích, biến đại diện cho khái niệm này, quan hệ mang tính so sánh, tương quan, nhân biến biến đại diện cho vấn đề nghiên cứu Khung phân tích xây dựng dạng giản đồ mô tả trực quan quan hệ Các quan hệ chĩ định hướng kết mà ta nhắm tới xây dựng giả thuyết T h iế t k ế n g h iê n cứu Chỉ cách cụ thể biến độc lập, biến phụ thuộc, biến phân loại, v.v Nếu nghiên cứu định lượng áp dụng mơ hình kinh tế lượng, phân tích dự báo ta cần rõ dơn vị đo lường biến, cách thức thiết lập cốc biến mơ hình, dự đoán kỳ vọng xảy Đơn v ị n g h iê n cứu Chỉ rõ đối tượng mà ta quan sát, đo lường, thu thập thông tin liệu cho nghiên cứu Chỉ rõ phạm vi không gian thời gian mà ta thu thập thông tin từ đơn vị nghiên cứu 337 C ô n g c ụ th u 'thập th ô n g tin Nếu ta thu thập thông tin phiếu diều tra/bảng hỏi, mồ tả tóm lược nội dung cơng cụ Tuy nhiên, tồn phiếu điều tra/bảng hỏi nên đặt vào phần phụ lục Q uy tr ìn h th u th ậ p th ô n g tin Mô tả đầy đủ, chi tiết phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, cỡ mẫu nghiên cứu, quy trình tiến hành thực tế Xử lý v p h â n tíc h d ữ liệ u Cần trình bày đầy đủ chi tiết phương thức mà ta dùng để phân tích liệu nghiên cứu C ác v ấ n d ề đ o đ ứ c tr o n g n g h iê n u c ầ n phát biểu cách chuẩn mực biện pháp mà ta dùng để bảo vệ người tham dự quan, tổ chức mà ta nghiên cứu Trong bối cảnh hoạt động nghiên cứu kinh tế Việt Nam nay, vấn đề chưa ý bắt buộc viết vào báo cáo luận văn C h n g K ế t q u ả v th ả o lu ậ n Mục tiêu chương trình bày tóm lược thơng tin, liệu thu thập kết phân tích Trình tự viết thơng thường từ thông tin tổng quát, mô tả vấn đề nghiên cứu kết phân tích dựa thơng tin, liệu thu thập Nếu chương viết gắn kết hai nội dung kết thảo luận, ta phải trình bày phát nghiên cứu, thảo luận chúng Theo trình tự viết, đầu chương, ta nên trình bày lại cách ngắn gọn vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Sau đó, ta bắt đầu trình bày kết nghiên cứu đạt được, nhấn mạnh kết bật, thể kết dạng bảng số liệu, biểu đồ, hình vẽ, văn N ên ý kết hợp phong phú hình thức thể khác dể tránh làm cho người đọc nhàm chán Ta 338 nên ý chọn cẩn thận thông tin, liệu trình bày Chỉ chọn thơng tin quan trọng, cụ thể, xác ngắn gọn, làm bật kết mới, phát nghiên cứu Các thông tin chi tiết, liệu thô cần đọc có tầm quan trọng nên đưa vào phụ lục Tránh cách viết hoàn toàn theo lối kể chuyện, kể lể dài dòng vấn đề hiển nhiên mà người đọc cần đọc qua hiểu rõ Tên bảng số liệu, biều đồ, hình ảnh phải đủ rõ nghĩa để người đọc hiểu nội dung thông tin ta muốn Các kết nghiên cứu nên kiểm định thống kê cần thiết để bảo đảm mức độ tin cậy Khi viết thảo luận, mục tiêu ta bình luận, giải thích kết quả, phát nghiên cứu Vì vậy, ta ln ln gắn kết bình luận, giải thích với giải thuyết, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Ta cố gắng đánh giá ý nghĩa mức tin cậy kết đạt được, diễn giải Ta nên so sánh phát từ nghiên cứu với phát tác giả khác vấn đề nghiên cứu tương tự, có bình luận, so sánh, đánh giá, nhận xét Trong trình diễn giải, cần phải tránh thổi phồng kết Tủy theo quy định riêng mà chương yêu cầu viết tách biệt phần kết thảo luận C hương K ết lu ậ n v K h u y ến n g h ị Kết luận: kết luận phải gắn liền cách quán với mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Khi ta đặt mục tiêu phải khẳng định đạt mục tiêu hay chưa Ta phải trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt Nếu có câu hỏi nghiên cứu đặt mà ta chưa giải được, phải rõ Phần kết luận đóng góp ta vào kiến thức chung, cách giải vấn đề nghiên cứu, lấp đầy khoảng trống kiến thức 339 Đây •nội dung nghiên cứu viết tổng qt hóa, khái qt hóa tồn kết quấ đạt Khuyến nghị: ta nên viết hai loại khuyên nghị khác Một khuyến nghị dành cho nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu, ta nhận thức hạn chế đề tài, giới hạn phát hiện, mục tiêu chưa đạt, câu hỏi nghiên cứu chưa trả lời Từ đó, ta đưa khuyến nghị mang tính học thuật, nội dung nghiên cứu cần thiết Dạng khuyến nghị thứ hai khuyến nghị sách, nhằm thay đổi cần thiết để khắc phục vấn đề Chú ý khuyến nghị cần rút trực tiếp từ kết nghiên cứu Không kết luận, không khuyến nghị nội dung mà ta không nghiên cứu T ài liệ u th a m k h ả o V iết cẩn thận hình thức viết tài liệu tham khảo đề cập tới Chương 3, Mục 3.6 P h ụ lụ c Ở phần Phụ lục, ta tập hợp thông tin quan trọng, không cần th iết đến mức phải đưa vào phần nội dung báo cáo Các loại tài liệu đưa vào phụ lục thường thấy là: Phiếu điều tra (nếu có) Các bảng số liệu thô quan trọng Các kết thống kê chi tiết 10.3 H ÌN H THỨC VIẾT Để viết khoa học luận văn khoa học có hình thức dễ coi mặt hình thức, ta cần ý vấn đê sau mặt hình thức viết: 340 Chọn font chữ chuẩn mực, cỡ chữ 12, Times, Times New Roman Chừa khoảng trống đủ lớn dòng chữ Tùy theo cách chọn, khoảng cách dòng từ 1,2 đến 1,5 vừa Đánh số trang liên tục Cách đánh số trang tùy thuộc vào phần nội dung luận văn, báo cáo Thông thường, luận văn, báo cáo khoa học chia làm phần cấu trúc: 1) Phần thông tin chung lời cảm ơn, mục lục, danh sách bảng, biểu, hình ảnh, danh mục chữ viết tắt' v.v; 2) Nội dung báo cáo kể từ phần Đặt vấn đề đến hết Danh mục tài liệu tham khảo; 3) Phụ lục Ba phần nên đánh sô' trang riêng biệt Nên đánh số La Mã phần nội dung thứ nhất, đánh số Á Rập phần nội dung thứ hai Phần Phụ lục nên đánh sô' Ả Rập lại từ đầu, kèm theo tiền tô' phụ lục trước sô' trang, để phân biệt rõ phần Phụ lục nội dung báo cáo Ln cơ' gắng bắt đầu nội dung quan trọng tiêu đề trang Nếu in giấy mặt, chương nên bắt đầu trang lẻ Chú ý tránh lỗi thường gặp sau đây: Đặt tiêu đề đoạn văn cuối trang, phần nội dung lại trang kê' tiếp Tương tự vậy, đặt tên bảng biểu đồ nằm trang, thân bảng biểu đồ lại nằm trang kê tiêp Chú ý chọn lọc thông tin cần thiết để trình bày bảng, tốt bảng biểu đồ nằm gọn phạm vi trang trở lại 341 Đánh số trang, phần mục lục sai so với số trang thần Khi viết, cần ý quy tắc cách viết mà ta thường mắc lỗi Các quy tắc phổ biến là: Luôn tập trung vào chủ đề nghiên cứu, không viết lan man, lạc vấn đề khác Sử dụng đoạn văn (paragraph) cho điểm nội dung riêng lẻ (khơng áp dụng cho phần Tóm lược), sau xuống dòng ta chuyển sang điểm nội dung khác Thể luận điểm theo trật tự lô-gic V iết với văn phong khoa học: ngắn gọn, cụ thể, thuật ngữ dễ hiểu Tránh dùng câu dài phức tạp Tránh dùng thuật ngữ cầu kỳ, xa lạ Chú ý cách viết để nêu bật lên ý tưởng cách xác lơ-gic Tuyệt đối tránh dùng từ ngữ phi thức, từ phi khoa học, tiếng lóng, từ xưng Sử dụng câu ỏ' để kiện phổ biến, mang tính quy luật Sử dụng câu khứ để mô tả kết đặc thù Nên dùng mẫu câu vô nhân xưng Nếu viết tiếng Anh, trọng sử dụng bị động (passive voice) Tránh dùng hình ảnh khơng cần thiết, dùng hình ảnh minh họa trực tiếp nội dung trình bày Gõ chữ thụt vào dòng đoạn văn (tùy theo hình thức quy định riêng) Trong trường hợp không gõ chữ thụt vào, ta nên chọn khoảng cách xuống dòng (Spacing, before, after MS.Word) rộng khoảng cách dòng (line spacing MS.Word) để người đọc tách biệt rõ ràng đoạn văn khác Sử dụng chữ số bảng, biểu đồ, đoạn văn: luôn viết quy định theo kiểu mẫu tiếng Việt viết tiếng Việt, theo kiểu mẫu tiếng Anh viết tiếng Anh Nên dùng dấu chấm (theo kiểu tiếng Việt), phẩy (theo kiểu tiếng Anh) để cách ly đơn vị 1.000 Các chữ số bảng số liệu phải canh lề phải, chọn số chữ số lẻ phù hợp với đơn vị tính Các số liệu tiêu nên trình bày với số chữ số lẻ đế dễ quan sát, so sánh Bảng, biểu đồ, hình ảnh phải có tên, có số thứ tự Tên bảng ln viết phía bảng số liệu Tên biểu đồ, hình ảnh viết phía biểu đồ, hình ảnh Khơng dùng lúc bảng số liệu biều đồ minh họa vấn đề Chọn cách hợp lý nhất, hay cách đế’ trình bày minh họa kết nghiên cứu 343 TồM LƯỢC CHƯƠNG 10 Sau tiến hành nghiên cứu, việc viết báo cáo nghiên cứu công việc hiển nhiên, mang tính bắt buộc để nhà nghiên cứu cơng bố kết Tuy nhiên, viết báo cáo nghiên cứu không dễ dàng phải tuân thủ hình thức khoa học đạt chuẩn mực văn phong, cách viết khoa học Báo cáo nghiên cứu dược trình bày số thể loại khác báo khoa học, báo cáo nghiên cứu, luận văn khoa học, v.v loại lại có khác biệt tương đối hình thức trình bày N hìn chung, cấu trúc chung báo cáo nghiên cứu theo chuẩn IMRAD (Introduction, Methods, Results, and Discussion) Cấu trúc địi hỏi báo cáo khoa học phải có tối thiểu nội dung: Giới thiệu, Phương pháp, Kết Thảo luận Ngồi hình thức phải tn thủ, người viết báo cáo phải bảo đảm tính chuẩn mực nội dung, tính đặc thù phần, đồng thời tránh lỗi văn phong, cách viết Nhà nghiên cứu phải ý đến quy định hình thức, cấu trúc cách viết theo chuẩn mực riêng tổ chức khoa học công nghệ, nơi mà nhà nghiên cứu dự định công bố kết nghiên cứu 344 T h u ậ t n gữ Dẫn nhập, Giới thiệu, E ; Introduction vấn đề Hàm ý sách Policy Implication Kết luận Conclusions Kết nghiên cứu Results Khuyến nghị Recommendation Lời cảm tạ Phụ lục Acknowledgements Appendices Tài liệu tham khảo References, Literature cited Thảo lúận Discussion Tiêu đề, Tên báo, Tên tài Tóm lược Phương pháp I Title Summary, Abstract Methods 345 ► Ị— Tháng Jf Tháng GMT Cơ sở Ng Tri Phương Trường ĐH Kinh Tẽ I Nhà sách Tuấn Minh Dịa chỉ: 23 Đào Duy Từ P.5 • Q.10 - TP.HCM Ỉ< G J >> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u KINH T Ế KIẾN THỨC Cơ BẢN T ác giả: TRẦN TIÊN k h a i NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI N gõ H òa B ìn h 4, M inh K hai - H B T rưng - Hà n ộ i ĐT: 04 36246913 - 04 36246917; Fax: 04 36246915 ★ ★ ★ Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN HOÀNG CẦM Đối tác liên kết: Nhà sách kinh tế Tuấn Minh Số 23 Đào Duy Từ, P.5, Q.10, TP.HCM ĐT: (08).38531424 Chịu trách nhiệm nội dung TRẦN TIẾN KIIAI Biên tập CAO THỊ THU Trình bày bìa nội dung NGUYỄN KIM ÂU ĐT: 0906660798 Mã Số: 123 ~ 18 01 - 02 In 1000 cuôn khổ 16 X 24cm Sô đăng ký KHXB: 1432012/CXB/123 - 18/LĐXH, định xuât số: 217 /QĐNXBLĐXH In Công ty XNK Nghành in, Nộp lưu chiểu quý III/2012 ... nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu kinh tế Chường TổnG Qunn UỂ nGHiÊn cứu KHOA HỌC UÒPHinm6PHÁP nGHièncứOKinHTẾ M ỤC T IÊ U CHƯƠNG Chương nhằm mục tiêu giới thiệu vấn đề phương pháp nghiên... 1: Tổng quan nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu kinh tế hoàn cảnh nghiên cứu hay không Nhất khoa học kinh tế khoa học xã hội, tính phức tạp vấn đề nghiên cứu cao kết nghiên cứu thường chịu... nghiên cứu, chia phương pháp nghiên cứu thành ba phương pháp nghiên cứu khoa học tổng quát nghiên cứu định tính (qualitative research methods), nghiên cứu định 29 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu