Các câu hỏi thường gặp môn chính sách thương mại quốc tế

48 1.8K 1
Các câu hỏi thường gặp môn chính sách thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các câu hỏi thi vấn đáp thường gặp về môn chính sách thương mại quốc tế.

CHƯƠNG I: Câu 2: Ngoại thương gì? Tại nói ngoại thương cơng nghệ sản xuất gián tiếp? • - - Ngoại thương: Ngoại thương trao đổi hàng hóa nước với nước khác thông qua hoạt động mua bán Trong hoạt động ngoại thương: xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, nhập việc mua hàng hóa dịch vụ nước ngồi Ngoại thương cơng nghệ sản xuất gián tiếp để sản xuất hàng hóa dịch vụ: Câu 3:Phân tích điều kiện cần đủ cho đời phát triển ngoại thương? Điều kiện để Ngoại thương đời, tồn phát triển: (1) Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp níc (2) Sự i ca Nh nc v phát triển phân công lao động quốc tế Cõu 4: Ngoi thương có trước hay phân cơng lao động có trước? Phân công lao động quốc tế sở phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế.Phân cơng lao động quốc tế q trình tập trung sản xuất cung cấp số sản phẩm dịch vụ cho quốc gia định dựa ưu quốc gia trình độ công nghệkhoa học-xã hội -điều kiện tự nhiên để đáp ứng nhu cầu quốc gia thông qua trao đổi quốc tế Việc phân công lao động quốc tế dẫn đến việc chun mơn hóa hợp tác hóa quốc gia quốc gia với Lịch sử phát triển phân công lao động xã hội : -Đại phân công lao động lần thứ 1:diễn chăn nuôi tách khỏi trồng trọt -Đại phân công lao động lần thứ :diễn thủ công nghiệp tách khỏi nghề nông.Thủ công nghiệp mầm mống công nghiệp sau -Đại phân công lao động lần thứ :đánh dầu xuất thương nghiệp.Với hoạt động thương nhân làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ vượt biên giới quốc gia.Mậu dịch quốc tế đời phát triển ngày mạnh mẽ  Phân cơng lao động có trước! Câu 5: Sự khác trao đổi hàng hóa nước với trao đổi hàng hóa với nước mặt : chủ sở hữu? giá cả? luật pháp điều chỉnh? HĐNT HĐTM nội địa - Chủ thể: khác quốc tịch - Cùng quốc tịch - Giá cả: Quốc tế - Nội địa - Luật điều chỉnh: hợp đồng, công - Luật quốc gia Ước quốc tế, tập quán, quốc tế CHƯƠNG II: Câu 1: Các nhà trọng thương xem xét lợi ích thương mại quốc tế khía cạnh nào? Lý thuyết vận dụng hoàn cảnh nào? - Quan điểm giàu có quốc gia – Vàng/bạc Quan điểm nguồn gốc tạo cải – Ngoại thương/ xuất Quan điểm chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không ngang giá/ lường gạt Khuyến cáo CSTM quốc gia + Thực cán cân TM thuận sai + Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK ngun liệu thơ + Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ liệu phục vụ SX hang XK - Khuyến nghị khác + Hạn chế tối đa XK tiền + Khuyến khích chở hàng tầu nước + Hoạt động NT nên thực CT độc quyền NN + Tìm kiếm thặng dư TM với thuộc địa Vận dụng: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ CNTB Câu 2: “ Một nước có lợi tuyệt đối có lợi ích bn bán quốc tế” KL có k? Vì sao? Sai: LTTĐ thiếu LTSS kh có lợi ích thương mại LTSS điều kiện cần đủ để dẫn đến lợi ích thương mại quốc tế (lấy VD SGK nhé!) Câu 3: Lấy ví dụ chứng minh: “Lợi tuyệt đối thiếu lợi so sánh khơng thể có lợi ích thương mại” Giả định: có nước tham gia trao đổi thương mại Việt Nam Hàn Quốc có mặt hàng sản xuất, trao đổi “Lúa gạo” “Vải vóc” Coi chi phí vận chuyển hàng hóa quốc gia 0, quốc gia dùng lao động nước thị trường loại hàng hóa nước cạnh tranh hồn hảo Ta có bảng sau: Bảng 1: Số đơn vị “lúa gạo” “vải vóc” sản xuất với đơn vị nguồn lực nước Lùa gạo (tạ) Vải vóc (m2) Việt Nam Hàn Quốc 10 Từ bảng số ta biểu diễn lại qua bảng giá tương quan mặt hàng quốc gia sau: Bảng 2: Bảng giá tương quan mặt hàng quốc gia Lùa gạo Vải vóc Việt Nam tạ = 0.8 m2 m2 = 1.25 tạ Hàn Quốc tạ = 0.8 m2 m2 = 1.25 tạ Từ bảng ta có nhận xét: Ở quốc gia Việt Nam Hàn Quốc, giá tương quan mặt hàng lúa gạo vải vóc hồn tồn Do vậy, khơng có tượng sản phẩm lúa gạo vải vóc “chảy” từ nơi có giá thấp sang nơi có giá cao Vì khơng có trao đổi hàng hóa quốc gia nên khơng có lợi ích thương mại Như vậy, “lợi tuyệt đối thiếu lợi so sánh khơng thể có lợi ích thương mại” Đây trường hợp suất lao động tương đối quốc gia mặt hàng Câu 4: Lợi so sánh đâu mà có? Lợi so sánh thay đổi khơng? Nếu có thay đổi theo hướng nào? *) Lợi so sánh D.Ricardo xây dựng dựa lý thuyết giá trị lao động; xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Lợi so sánh bổ sung, mở rộng từ lý thuyết lợi tuyệt đối A.Smith Nếu khái niệm lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt lượng nguồn lực cần có để SX đơn vị sản phẩm quốc gia khác (hay hiệu sản xuất tuyệt đối), lợi so sánh lại xuất phát từ CHI PHÍ CƠ HỘI (hay hiệu SX tương đối) *) Lợi so sánh thay đổi Các quốc gia thường chun mơn hóa sản xuất mặt hàng có lợi so sánh, trao đổi mặt hàng bất lợi so sánh, làm tăng sản lượng giới Tuy nhiên, thực tế ngày nay, quốc gia sản xuất mà nhiều mặt hàng Các mặt hàng khơng có lợi so sánh trọng đầu tư, cạnh tranh với hàng nhập Câu 5: “Hãy trình bày đóng góp lí thuyết cổ điển thương mại quốc tế việc giải thích nguồn gốc lợi ích ngoại thương ?” Về chủ nghĩa trọng thương: so với sách kinh tế thời Trung cổ, quan niệm chủ nghĩa trọng thương bước tiến lớn Nó cắt đứt hẳn với truyền thống chủ yếu thời trung cổ trước hết truyền thống tự nhiên lời giáo huấn,,,Một số lập luận chủ nghĩa trọng thương giá trị Sau chủ nghĩa trọng thương, Adam Smith phát lí thuyết Lợi tuyệt đối để giải thích cho lợi ích mà ngoại thương mang lại Tuy nhiên lí thuyết ơng cịn nhiều điểm hạn chế Ví dụ lí thuyết ơng khơng giải thích có quốc gia khơng có lợi tuyệt đối mặt hàng mà tham gia thương mại quốc tế Để bổ sung hồn thiện cho lí thuyết A.Smith, Ricardo cho đời lí thuyết lợi so sánh Mơ hình lí thuyết lợi so sánh Ricardo công cụ hữu hiệu để giải thích ngun nhân hình thành thương mại quốc tề đem lại lợi ích cho quốc gia Ưu điểm mơ hình giải thích tượng nước tham gia vào thương mại quốc tề mà khơng có bất cử lợi tuyệt đối Ricardo giải thích quốc gia lại trao đổi với Đó chênh lệch giá mặt hàng quốc gia với Điều dẫn đến việc, trảo đổi hàng hóa đơi bên có lợi Lí thuyết H-O giải thích nguồn gốc ngoại thương mà lí thuyết trước chưa giải thích rõ ràng Nhìn chung, lí thuyết cổ điển thương mại quốc tế có đóng góp quan trọng việc giải thích nguồn gốc lợi ích ngoại thương Lí thuyết sau bổ sung cho lí thuyết trước ngày hoàn thiện Và giá trị lí thuyết cịn giá trị xu hướng tồn cầu hóa hội nhập ngày Câu 6:Hãy nêu mặt hạn chế lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế? + Chủ nghĩa trọng thương: - Ít tính lý luận, mang nặng tính kinh nghiệm, nắm “vỏ bề ngoài” tượng - Chưa biết đến quy luật kinh tế - Cho phải dựa vào nhà nước phát triển kinh tế, họ đánh giá cao vai trị Nhà nước, dựa vào quyền Nhà nước - Coi vàng bạc hình thức cải quốc gia, gắn mức cung tiền tệ cao với thịnh vượng quốc gia, coi thương mại trò chơi có tổng lợi ích sai lầm - Chưa giải thích cấu hàng hóa Thương mại quốc tế, chưa thấy tính hiệu lợi ích từ q trình chun mơn hóa sản xuất trao đổi, đặc biệt họ chưa nhận thức kết luận họ số trường hợp định cho tất trường hợp + Lý thuyết lợi tuyệt đối A Smith: - Xây dựng dựa lý thuyết giá trị lao động Xây dựng hàng đổi hàng Chưa bàn đến yếu tố cầu Giả thiết hạn hẹp, không phù hợp Chỉ giải thích phần nhỏ thương mại quốc tế + Lý thuyết lợi so sánh D Ricardo: - - Xây dựng dựa lý thuyết giá trị lao động Xây dựng hàng đổi hàng Giả thiết hạn hẹp, không phù hợp (Bên cạnh hạn chế lý thuyết, học giả cổ điển mắc sai lầm phương pháp luận nghiên cứu Trừ D Ricardo, học giả cổ điển khác chưa phân biệt phương pháp khoa học tầm thường, cịn dao động phương pháp này, thấy rõ tính mặt lý thuyết Hơn nữa, họ chưa vận dụng phương pháp trừu tượng hóa nghiên cứu để nắm chất tượng kinh tế.) - Chỉ dự đốn mức độ chun mơn hóa hoàn toàn, nghĩa nước tập trung vào mặt hàng mà có lợi Nhưng thực tế, nước sản xuất mà nhiều mặt hàng có mặt hàng cạnh tranh với hàng nhập - Chỉ để ý đến cung (hay phí tổn thương mại quốc tế) mà lại qn phía cầu lý thuyết D Ricardo ko xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế, nghĩa giá quốc tế Câu 7: “Trình bày nội dung lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm” Lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm thực chất mở rộng lý thuyết khoảng cách công nghệ Nội dung lý thut khoảng cách cơng nghệ gồm ý sau: - Sau phát minh đời, sản phẩm xuất trở thành mặt hàng mà quốc gia phát minh có lợi tuyệt đối tạm thời Ban đầu hãng phát minh giữ vị trí độc quyền, sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa sau thời gian, nhu cầu từ phía nước ngồi xuất sản phẩm bắt đầu xuất - Dần dần nhà sản xuất nước ngồi bắt chước cơng nghệ sản phẩm sản xuất nước cách có hiệu Khi đó, lợi so sánh sản xuất sản phẩm lại thuộc cac quốc gia khác - Ở quốc gia phát minh sản phẩm khác đời q trình mơ tả lại lặp lại - Tuy nhiên, lý thuyết chưa trả lời câu hỏi phải hãng phát minh tiến hành sản xuất nước có điều kiện thích hợp (tài nguyên, yếu tố sản xuất) mặt hàng  Nội dung lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm: Vernon cho nhân tố cần thiết cho sản xuất sản phẩm thay đổi tùy theo vịng đời sản phẩm Lý thuyết minh họa hình vẽ: XK-NK t0 Nước phát minh t1 t2 Các nước phát triển khác t3 t4 Các nước phát triển Từ hình vẽ thấy: - Sản phẩm giới thiệu t0, đó: + Việc sản xuất tiêu thụ chưa chắn, phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp công nhân lành nghề khoảng cách cách địa lý với thị trường + Sản phẩm sản xuất với chi phí cao, xuất (tại t 1) nhiều nước lớn giàu có - Khi sản phẩm chín muồi, cơng nghệ sản xuất trở nên chuẩn hóa phát triển rộng rãi: + Thị trường tiêu thụ mở rộng tạo điều kiện sản xuất quy mơ lớn, chi phí thấp + Các quốc gia phát triển, dồi vốn bắt chước cơng nghệ để sản xuất (tại t2) Khi đó, nước có lợi so sánh chuyển từ nước phát minh sang nước phát minh chuyển từ xuất sang nhập (tại t3) - Khi công nghệ chuẩn hóa hồn tồn, q tình sản xuất chia làm nhiều công đoạn tương đối đơn giản Khi đó, lợi so sánh chuyển sang nước phát triển có lượng lao động dồi lương thấp, từ nước phát triển trở thành nước xuất ròng (tại t4) Câu 8: “Trình bày nội dung lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia M.Porter”  Khái quát : + Lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter đưa vào năm 1990 + Mục đích : Giải thích quốc gia lại có lợi cạnh tranh vế số sản phẩm + Lý thuyết thể mối liên kết , tạo thành mơ hình kim cương bao gồm • Yếu tố sản xuất đầu vào • Nhóm nhu cầu nước • Chiến lược cấu • Ngành liên quan – hỗ trợ yếu tố tác động đến yếu tố : phủ hội  Cụ thể : • Yếu tố sản xuất đầu vào : có vai trị định lợi cạnh tranh quốc gia - Đầu vào quan trọng hầu hết ngành yếu tố tự nhiên mà người sáng tạo - Có loại đầu vào : Cơ – + Cơ : nguồn tài nguyên, khí hậu , lao động giản đơn … + Cao cấp : hệ thống hạ tầng viễn thông đại, loa động có tay nghề … Ngày , đầu vào cao cấp – chuyên ngành có vai trò định bền vững việc tạo lợi cạnh tranh - Đánh giá lực cạnh tranh theo yếu tố đầu vào xây dựng từ nhóm đầu vào: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, nguồn tri thức, nguồn vốn sở hạ tầng • Nhu cầu nước: - Xác định mức đầu tư, tốc độ động đổi DN - Ba khía cạnh nhu cầu nước có ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh doanh nghiệp: chất, dung lượng mơ hình chế lan truyền nhu cầu nước thị trường nước - Nhu cầu thị trường chia thành nhiều phân đoạn, đa dạng phân đoạn giúp DN thâm nhập thị trường thu lợi từ việc tiếp cận khách hàng - Tốc độ tăng trưởng nhu cầu nước kích thích DN áp dụng cơng nghệ nhanh chóng • Ngành cơng nghiệp liên quan hỗ trợ: - Ngành CN hỗ trợ: cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động SX-KD Ngành CN liên quan: ngành mà DN phối hợp chia sẻ hoạt động SXKD - Khi quốc gia có lợi ngành có lợi cạnh tranh tiềm tang cho DN : cung cấp thời gian ngắn, chi phí thấp, trì quan hệ hợp tác liên tục, giúp DN nhận thức phương pháp hội để áp dụng công nghệ - Ngành hộ trợ chất xức tác chuyển tải thông tin đổi từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp khác • Chiến lược cấu : - Lợi cạnh tranh thường kết việc kết hợp tất yếu tố : mục tiêu, chiến lược, cách thức tổ chức DN với sở lợi cạnh tranh Trình độ quản lý kỹ tổ chức tốt tạo lợi cạnh tranh cho DN - Môi trường cạnh tranh , thay đổi cách thức cải tiến cạnh tranh: tạo sức ép đổi , tạo đà đưa sản phẩm độc đáo, mà thúc đẩy ngành cơng nghiệp tiến nhanh  Chính phủ : - CP tác động tới yếu tố đầu vào qua cơng cụ sách , thị trường vốn … - CP tác động tới nhu cầu nước: phức tạp thúc đẩy gây bất lợi … - CP tác động đến chiến lược cấu, môi trường cạnh tranh công cụ : quy định thị trường vốn, sách thuế, luật chống độc quyền …tạo môi trường pháp lý cho chủ thể kinh tế môi trường cạnh tranh lành mạnh  Cơ hội: - Cơ hội kiện xảy liên quan đến tình trạng quốc gia, nằm phạm vi ảnh hưởng cty - Cơ hội tạo thay đổi bất ngờ cho phép dịch chuyển vị cạnh tranh - Cơ hội có khả thay đổi mơ hình kim cương Câu : Trình bày lợi ích m ngoi thng mang li? 1) Mở rộng khả cấu tiêu dùng nhằm đem lại thỏa mãn cao hn: c - thông qua trao đổi -cho phép thay đổi cấu sx 2) Đa dạng hoá sp ( nhm phõn tỏn ri ro) 3) Đạt đc hiệu kinh tế nhờ quy mô ( li ích hiệu từ việc tăng quy mơ) ®c 4) Lỵi Ých Thúc đẩy cạnh tranh (giảm nguồn lợi thị trường công ty nước) 5) Hợp lý hóa sản xuất, phân phối (loại bỏ cơng ty kộm hiu qu) 6) Tăng tốc độ phong phú sp có lợi cho ngời tiêu dùng sx ngời 7) Hạn chế rủi ro liên quan đến điều kiện sx rủi ro liên quan đến thị trờng trờng Câu 10 : Lợi ích ngoại thương mang lại bắt nguồn từ đâu ? Nguồn gốc : Sự khác nước giới nguồn lực khiến cho nước có lợi sản xuất số hàng hóa bất lợi sản xuất số hàng hóa khác so với nước khác Nguồn gốc : Do giảm chi phí sx – kết SX lớn cộng với chun mơn hóa sx thơng qua ứng dụng KHCN ( giải thích trường hợp : Tại NB lại sx ô tô, hàng điện tử…, Tsy sx đồng hồ, trang sức…) + Theo khía cạnh TMQT : Nguồn lực ngụ ý nói tới đầu vào cho q trình sản xuất nước mà chuyển dịch quốc gia + Nguồn lực chia thành nhóm sau : - Nguồn lực tự nhiên : khí hậu, đất đai, tài nguyên, khoáng sản… - Nguồn nhân lực : -> người, lực lượng lao động - Cơ sở hạ tầng : đường GT, sân bay… + Giảm chi phí bắt nguồn từ khác suất lao động quốc gia-> chi phí sản xuất khác nhau-> kéo theo hoạt động trao đổi diễn có chênh lệch lợi ích + Chun mơn hóa cao sâu sắc dẫn tới phát minh ứng dụng nhiều thành tựu KH-KT vào SX Câu 11: Đặc điểm NT KT mở có quy mơ nhỏ? ( đọc thêm SGK) Giả thuyết: Nền kinh tế mở: rào cản thương mại, bỏ qua chi phí vận chuyển,… Nền kinh tế quy mô nhỏ: lượng xuất, nhập không ảnh hưởng đến cung cầu thị trường giới điều kiện chấp nhận giá Đường Pw đường thẳng nằm ngang, song song với trục Q Trong kinh tế mở, dư thừa hay thiêu hụt loại hàng hóa bù đắp xuất haợc nhập Trong kinh tế mở quy mô nhỏ, yếu tố khác cân thay đổi cung cầu nước dẫn đến thay đổi số hàng xuất nhập thay đổi giá nước Câu 12: Giải thích doanh nghiệp lại tham gia hoạt động thương mại quốc tế? Động lực xuất khẩu: Sử dụng khả dư thừa tìm kiếm lợi ích từ thị trường nước ngồi Giảm chi phí: -Trang trải chi phí cố định nhờ có sản lượng lớn hơn, gia tăng hiệu nhờ kinh nghiệm sản xuất với số lượng lớn,vận chuyển mua nguyên liệu với số lượng lớn Thu nhiều lợi ích DN bán đc sản phẩm thị trường nội địa thị trường nước ngồi.Và có lợi ích thị trường nước ngồi nhờ mơi trường cạnh tranh nước ngồi, giai đoạn chu kì sống sp nước khác thị trường nội địa Bên cạnh đó, cịn có khác phủ nước nước ngồi thuế khóa hay điều chỉnh giá Phân tán rủi ro: sản phẩm nằm giai đoạn khác chu kỳ sống chúng nước khác nhau.Ngoài ra, mở rộng thị trường có thêm nhiều khách hàng giảm đc nguy bị khách hàng Cơ hội nhập Phía nhà NK tìm kiếm nguồn cung cấp… Động lực nhập khẩu: Có nguồn cung cấp rẻ Có thêm nhiều mặt hàng, nhiều sản phẩm Giảm rủi ro phụ thuộc vào nhà cung cấp Ý câu (*_*) Câu 4: Chính sách nhập Việt Nam giai đoạn 2001 -2010: Căn để đề sách? Nội dung sách? Căn cứ: ( vai trị (-_-) Nội dung: Cũng dựa vào nội dung thị số 22 Thủ tướng phủ sách nhập giai đoạn 2001- 2010 đề cụ thể sau: - Nhập phải định hướng chặt chẽ; tăng trưởng bình quân nhập thời kỳ 2001-2010 trì mức 14% năm - Chú trọng nhập công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu ngành chế biến nông, lâm, thủy hải sản sản xuất hàng công nghiệp nhẹ; đồng thời phải gắn với việc phát triển, sử dụng công nghệ, giống vật liệu sản xuất nước Cơ cấu nhập khẩu: Dựa vào cớ cấu nhập thời gian qua (bảng 6.15) yêu cầu sản xuất, tiêu dùng giai đoạn 2001 -2010, cấu nhập hình thành theo quan điểm sau: Hàng nhập chia nhóm ngành hàng: (1) Thiết bị máy móc: Gồm máy móc, nguyên vật liệu, công nghệ nhập bảo đảm hoạt động hồn chỉnh cơng trình Nhập thiết bị toàn cần ý việc nhập bí cơng nghệ, chun gia lắp đặt hướng dẫn sử dụng Khi nhập thiết bị phải cố gắng đạt yêu cầu theo thứ tự ưu tiên sau: - Kỹ thuật tiên tiến, chất lượng tốt - Cho phép sản xuất sản phẩm xuất với khả cạnh tranh cao - Giá phải chăng, có điều kiện tốn thuận lợi - Phù hợp với điều kiện sản xuất trình độ tay nghề công nhân - Mang lại hiệu kinh tế cao (2) Nguyên nhiên vật liệu: Hàng năm tỉ trọng nhập nhóm ngành hàng cao để thỏa mãn 40-90% nhu cầu nguyên liệu nước: 90% xăng dầu, 80% phân bón, thuốc trừ sâu Nguyên nhiên vật liệu nhập dựa vào nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời phải theo quan điểm tận dụng nguyên nhiên vật liệu nước, sử dụng tiết kiệm hiệu (3) Hàng tiêu dùng: Nhập hàng tiêu dùng thực để đáp ứng nhu cầu nước đồng thời phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nước sau: - Cơ cấu hàng tiêu dùng toàn kim ngạch nhập mức độ vừa phải - Nhập có tác dụng khuyến khích bảo vệ sản xuất hàng tiêu dùng nước Khuyến khích sản xuất lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng chiến lược kinh tế nhà nước ta - Cân nhắc mặt hàng tiêu dùng nhập Chỉ nên nhập thật cần thiết, nhập mặt hàng nước chưa sản xuất được, không nhập hàng xa xỉ, không phù hợp với mức sống nhân dân ta Ngồi ba nhóm ngành hàng nhập thường hay sử dụng trên, giai đoạn nay, để kinh tế phát triển cần phải nhập dịch vụ phát minh sáng chế Trong nội dung chiến lược xuất nhập thời kỳ 2001 - 2010, dịch vụ định hướng xuất nhập hàng hóa Tổng hợp định hướng chiến lược xuất nhập giai đoạn 2001 - 2010 thể qua bảng 6.16 sau: Câu 5: Hãy nêu công cụ quản lý nhập chủ yếu Việt Nam? Cơng cụ quan trọng nhất? Vì sao? nhóm cơng cụ ( biện pháp) thuế quan phi thuế quan: • Thuế nhập khẩu: ThuÕ nhËp khÈu công cụ tài mà nớc sử dụng để quản lý hoạt động nhập hàng hóa thông qua việc thu khoản tiền hàng hóa di chuyển qua biên giới hải quan vào nội địa • Những biện pháp quản lý nhập thông qua hàng rào phi thuế quan:  Các biện pháp hạn ch nh lng: Các biện pháp hạn chế định lợng việc cấm hạn chế thơng mại với hay nhiỊu qc gia kh¸c, bao gåm biƯn ph¸p cÊm NK, hạn ngạch NK hay hình thức khác - Cấm nhập - Hạn ngạch nhập - Giấy phép nhập hàng hóa: giấy phép tự động, giấy phép không tự động  Các biện pháp tương đương thuế quan: - Xác định giá trị hải quan: - Định giá: Giá bán tối đa- giá trần, giá bán tối tiểu- giá sàn - Biến phí: - Phụ thu:  Quyền kinh doanh doanh nghiệp:  Các rào cản kỹ thuật: - Các quy định tiêu chuẩn kĩ thuật: - Các yêu cầu nhãn mác hàng hóa: - Kiểm dịch động, thực vật: - Các quy định môi trường: - Quy định WTO  Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài: - Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa: - Yêu cầu tỷ lệ xuất bắt buộc: - Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nước:  Quản lý điều tiết nhập thông qua hoạt động dịch vụ:dịch vụ phân phối, dv tài NH  Các biện pháp quản lý hành chính: - Đặt cọc nhập khẩu: - Hàng đổi hàng: - Thủ tục hải quan: - Mua sắm phủ: - Quy tắc xuất xứ: Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời: - Thuế chống phá giá: - Thuế chống trợ cấp: - Thuế chống phân biệt đối xử: è Cơng cụ quan trọng : Thuế quan, vì:Thuế quan có ưu điểm:Rõ ràng,ổn định, dễ dự đốn, dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ! - Điểm chung thuế quan phi thuế quan nhằm mục tiêu bảo hộ hàng hóa sản xuất nước, thuế quan lại bóp méo thương mại giới, dễ quản lý thuế quan WTO khuyến khích sử dụng - Nếu vấn đề thuế quan khơng tạo nhiều bất đồng khó khăn việc xem xét đánh giá thành viên WTO vấn đề RCPTQ ln gây tranh cãi bất đồng quốc gia giới Vì bóp méo thương mại quốc tế, tổn thương tăng trưởng kinh tế giảm thu nhập toàn cầu; mặt khác chúng đa dạng, phong phú lại tác động tiêu cực đến người tiêu dùng.Hơn nữa,các biện pháp phi thuế quan không rõ ràng, khó dự đốn; thực thi khó khăn tốn quản lý; nhà nước khơng thu lợi ích tài chính;gây bất bình đẳng chí dẫn đến độc quyền số doanh nghiệp, làm cho tín hiệu thị trường trung thực… - WTO thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp để bảo hộ ngành sản xuất nước yêu cầu phải dỡ bỏ hàng rào bảo vệ phi thuế quan Vì TQ hóa RCTMPTQ thành viên WTO ủng hộ mạnh mẽ Câu 6: Thuế nhập khẩu: Khái niệm? Mục đích? Khái niệm: Với tư cách cơng cụ quản lý nhập khẩu: “Thuế NK loại thuế quan đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch, hàng hóa qua khu vực hải quan nước” Với góc độ kinh tế đơn thuần, cách đơn giản, thuế NK xem khoản tiền mà đối tượng nộp thuế phải nộp cho quan hải quan nước có hàng hóa vào khu vực hải quan nước Mục đích:  Góp phần vào việc phát triển bảo hộ sản xuất nội địa: - Một mức thuế quan đánh vào hàng nhập cạnh tranh với hàng hóa nước làm cho giá nước tăng lên Giá tăng lên làm giảm nhu cầu tiêu dùng, tăng sản xuất nước giảm nhập điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại - Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường - Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, chiến tranh thương mại - - Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nơng nghiệp giống sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nông nghiệp chung họ Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sịng phẳng thị trường quốc tế  Hướng dẫn tiêu dùng nước: - CP thông qua thuế để hướng dẫn tiêu dùng: Khi đánh thuế vào sp A, người tiêu dùng có xu hướng phân bố thu nhập nghiêng mua sản phẩm B nhiều  Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách: Thuế nhập đặc biệt quan trọng cho quốc gia phát triển nguồn thu nhập chủ yếu Các quốc gia phát triển thường chưa xây dựng thiết chế đủ mạnh để đánh thu đầy đủ loại thuế thuế thu nhập cá nhân thuế doanh thu hay thuế VAT Trong so sánh với dạng đánh thuế khác, thuế xuất-nhập thường dễ thu  Thuế góp phần thực sách mặt hàng, sách tốn cam kết quốc tế  Là cơng cụ điều tiết quan hệ đối ngoại quốc gia: Các quốc gia khơng kể quy mơ trình độ phát triển tìm cách tham gia vào thị trường giới khu vực, nhằm thụ hưởng lợi ích hợp tác phân cơng lao động quốc tế mang lại Một cố gắng quốc gia theo hướng tìm cách giảm dần tiến tới xóa bỏ rào cản thương mại Câu 7: Phân tích lợi ích chi phí ca thu quan? ( phi b sung thờm) Giả định: Tơng quan cung cầu hàng hoá đợc phân tích xác định không đổi Sử dụng phơng pháp phân tích cân phần Phân tích sơ đồ sở kinh tế quy mô nhỏ ã Thặng d ngời tiêu dùng: Thặng d ngời tiêu dùng chênh lệch mức ngời tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giả mà họ phải trả ã Thặng d ngời sản xuất: Thặng d ngời sản xuất phần chênh lệch mức họ nhận đợc với mức chi phí mà họ phải bỏ Cách 1: Thặng d ngời tiêu dùng: -a-b-c-d Thặng d ngời sản xuất: +a Thu nhập Nhà nớc: +c X· héi - b-d b: mÊt m¸t SX hiệu d: mát hạn chế tiêu dùng Cách 2: a: Tác động chuyển nhợng (từ ngời tiêu dùng sang ngời sản xuất) b: tác động bảo hộ c: Doanh thu thuế d: Tác động hạn chế tiªu dïng (Tác động thuế nhập đến kinh tế Khi đánh thuế nhập khẩu, người sản xuất hàng nước lợi người tiêu dùng bị thiệt hại làm tăng giá hàng nhập từ mức giá giới lên với giá giới cộng với thuế nhập Đồ thị tác động thuế nhập khẩu:  Khi thực thương mại tự cân thị trường sau: người tiêu dùng muốn mua số lượng Qd hàng hoá mức giá giới nhà sản xuất nước sản xuất số lượng Qs mức giá giới Bằng cách nhập phần thiếu hụt (chênh lệch Qd Qs) mức giá giới, người tiêu dùng thoả mãn toàn nhu cầu mức giá  Khi có thuế nhập cân thị trường sau: giá hàng hoá nước bị tăng lên đến mức giá giới công với thuế nhập kích thích nhà sản xuất nước sản suất thêm, đẩy sản lượng sản xuất nước từ Qs lên Qs' Tuy nhiên giá tăng nên cầu người tiêu dùng bị kéo từ Qd xuống Qd' Rõ ràng việc giá bị đẩy lên cao làm cho người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền diện tích hình chữ nhật CEGH để mua số lượng hàng Qd' Khoản trả thêm phần (bằng diện tích hình BCEF) chuyển cho phủ dạng thuế nhập thu được, phần (bằng diện tích hình AFGH) chuyển thành lợi nhuận nhà sản xuất nước hai phần khơng làm thiệt hại lợi ích tổng thể quốc gia Tuy nhiên phần diện tích hình ABF bị trắng, tổn thất xã hội để chi phí cho yếu nhà sản xuất nước Diện tích hình ECD lại tổn thất độ thoả dụng người tiêu dùng bị giảm sút: thay tiêu thụ Qd hàng hố, có thuế nhập họ tiêu dùng Qd' mà thơi Tóm lại, thuế nhập dẫn đến thu nhập chuyển giao từ người tiêu dùng sang phủ nhà sản xuất nước đồng thời gây tổn thất lợi ích rịng tồn xã hội Do tác động ấy, khuyến khích sản xuất phi hiệu nước, làm cho người tiêu dùng giảm sút độ thoả dụng phải tiêu dùng tạo nguồn thu cho phủ Câu 8: Các loại thuế suất biểu thuế nhập Việt Nam nay? Ba loại thuế suất hàng nhập tùy thuộc vào đối tác khác nhau: - Thuế suất thông thường: Được áp dụng hàng hịa nhập có xuất xứ từ nước khơng có thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc ( MFN) quan hệ với Việt Nam Thuế suất thông thường áp dụng thống cao 50% so với thuế suất ưu đãi - Thuế suất ưu đãi: Được áp dụng cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước khối nước có thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam - Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Được áp dụng cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước khối nước mà VN họ có thỏa thuận đặc biệt thuế nhập theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới Câu 9: Thế bảo hộ danh nghĩa thuế quan( NPR)? Cơng thức tính? Cho ví dụ? (SGK :293-295) Câu 10: Thế bảo hộ thực thuế quan ( EPR)? Công thức tính? Ý nghĩa bảo hộ thực sự?( SGK-297)  Tỷ suất bảo hộ hiệu (EPR) * Nếu NPR tính tới tác động thuế đánh vào hàng thành phẩm EPR cho phép tính tác động hỗn hợp thuế đánh vào thành phẩm hàng NK thuế đánh vào nguyên liệu đầu vào để sản xuất loại hàng hóa • EPR thực định nghĩa: biến đổi phần trăm giá trị gia tăng vào giá nội địa so với giá trị tính theo giá quốc tế • Vd: giá trị gia tăng đo giá nước: chênh lệch giá chịu thuế quan đầu vào đầu nước • Vw: giá trị gia tăng đo giá quốc tế: chênh lệch giá chịu thuế quan đầu vào đầu theo giá giới Trong đó: Vd= Pd- Cd Pd = Pw (1+t ) Cd = Cw (1+t i ) Pd, Cd: giá nội địa sản phẩm NK đầu vào NK t0 , ti : thuế suất đánh vào thành phẩm NK đầu vào NK Pw, Cw: giá quốc tế thành phẩm đầu vào NK Ví dụ: Giả sử giá trị NK xe máy 10 triệu VND Để sản xuất xe máy tương tự cần triệu VND vật tư đầu vào linh kiện, thép hay phụ liệu cho việc SX Thuế NK đánh vào xe máy NK 100%, thuế NK vật tư đầu vào cho SX xe máy 20% Tính tỷ suất bảo hộ hiệu thực TH Như vậy: Vd< Vw -1 < Bet Vw Bet >0 Bảo hộ tích cực Ý nghĩa: - Bảo hộ hiệu thật cao khả SX hàng có hiệu cao, CN củng cố nước - Giảm thuế đánh vào đầu vào SX làm tăng bảo hộ cho ngành CN Câu 11: Nêu công cụ quản lý nhập phi thuế quan? Ưu nhược điểm? Xu hướng áp dụng? • Những biện pháp quản lý nhập thông qua hàng rào phi thuế quan:  Các biện pháp hạn chế định lượng: C¸c biện pháp hạn chế định lợng việc cấm hạn chế thơng mại với hay nhiều quốc gia khác, bao gồm biện pháp cấm NK, hạn ngạch NK hay hình thức khác - Cm nhp khu - Hạn ngạch nhập - Giấy phép nhập hàng hóa: giấy phép tự động, giấy phép khơng tự động  Các biện pháp tương đương thuế quan: - Xác định giá trị hải quan: - Định giá: Giá bán tối đa- giá trần, giá bán tối tiểu- giá sàn - Biến phí: - Phụ thu:  Quyền kinh doanh doanh nghiệp:  Các rào cản kỹ thuật: - Các quy định tiêu chuẩn kĩ thuật: - Các yêu cầu nhãn mác hàng hóa: - Kiểm dịch động, thực vật: - Các quy định môi trường: - Quy định WTO  Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài: - Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa: - Yêu cầu tỷ lệ xuất bắt buộc: - Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nước:  Quản lý điều tiết nhập thông qua hoạt động dịch vụ:dịch vụ phân phối, dv tài NH  Các biện pháp quản lý hành chính: - Đặt cọc nhập khẩu: - Hàng đổi hàng: - Thủ tục hải quan: - Mua sắm phủ: - Quy tắc xuất xứ: Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời: - Thuế chống phá giá: - Thuế chống trợ cấp: - Thu chng phõn bit i x: Ưu, nhợc điểm: ã Ưu điểm: - Phong phú hình thức: Nhiu bin pháp phi thuế quan khác đáp ứng mục tiêu, áp dụng cho mặt hàng VD: Để hạn chế NK mặt hàng đồng thời áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép NK không tự ng, u mi NK, ph thu NK - Đáp ứng nhiỊu mơc tiªu: NTM đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu cao: VD: Quy định vệ sinh kiểm dịch nông sản NK vừa đảm bảo an toàn sức khỏe cho người, động thực vật vừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp nước cách hợp pháp - Nhiều công cụ cha đa vào đàm phán cắt giảm loại bỏ ã Nhợc điểm: - Không rõ ràng khó dự đoán: Cỏc NTM trờn thc t thng vận dụng dựa sở dự đoán chủ quan, chí tùy tiện nhà chức trách sản xuất nhu cầu tiêu thụ nước Tác động NTM thường khó lượng hóa rõ ràng tác động thuế quan Bản thân mức độ bảo hộ NTM ước lượng cách tương đối.-> Khó xây dựng lộ trình tự hóa thương mại rõ ràng ch bo h bng thu quan - Nhà nớc không thu thu đợc lợi ích tài - Quản lý khó khăn tốn kém: vỡ khú d đốn -> địi hỏi chi phí quản lý cao tiêu tốn nhân lực để trì hệ thống điều hành, kiểm sốt NTMs) - Gây bất bình đẳng chí dẫn đến độc quyền số DN Làm cho tín hiệu thị trường trung thực.( NTM kh tác động trực tiếp lên tác động trực tiếp lên lượng cung cầu quốc gia) ¬ Xu hướng áp dụng: Mặc dù lý thuyết, WTO định chế thương mại khu vực thường thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp nhất, thực tế chứng minh nước kh ngừng sử dụng NTM vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa kh trái với thơng lệ quốc tế Câu 12: Trình bày ưu, nhược điểm biện pháp thuế quan phi thuế quan? Xu hướng áp dụng biện pháp này? Quan điểm WTO biện pháp này? Biện pháp thuế quan: • Thuế quan - Ưu điểm - Rõ ràng, Ổn định – dễ dự đoán - Tăng thu NSNN - Dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ - Nhược điểm: - Khơng tạo rào cản nhanh chóng Quan điểm WTO thuế quan: Mục tiêu WTO tiến tới tự hóa phạm vi tồn cầu thương mại Vì cản trở thuế quan phi thuế quan cần phải dỡ bỏ Nhưng xuất phát điểm mặt kinh tế thành viên WTO khác nhau, WTO thừa nhận cho phép nước sử dụng thuế quan để bảo hộ sản xuất nước, phải ràng buộc cam kết mức thuế tiến tới dỡ bỏ hoàn ton ã Bin phỏp phi thu quan: Ưu, nhợc ®iÓm(xem câu trên) Quan điểm WTO biện pháp phi thuế quan: Kh cho phép sử dụng Câu 13: Các biện quản lý nhập mang tính định lượng? Ưu nhược điểm? Thực tiễn áp dụng VN? Quan điểm WTO việc áp dụng biện pháp này? ( đọc thêm SGK Q!) :x - Lµ quy định nớc số lợng hay giá trị hàng hoá đợc xuất hay nhập từ thị trờng - Có tính chất bảo hộ cao WTO yêu cầu loại bỏ Gồm biện pháp chính: a-Cấm NK: b-Hạn ngạch NK: c-Giấy phép NK: a-Cấm NK (Import Prohibitions): Mục đích: - Bảo đảm An ninh quốc gia - Bảo vệ đạo đức xà hội - Bảo vệ sức khỏe ngời, động thực vật - Đảm bảo cân Cán cân TTQT - Việt Nam: bảo hộ SX nớc Là biện pháp hạn chế NK mạnh b-Hạn ngạch NK (Import Quota) Khái niệm: Là quy định Nhà nớc số lợng hay giá trị hàng hoá đợc NK nói chung từ thị trờng định đó, khoảng thời gian định (thờng năm) Phân loại: - Hạn ngạch có quy định thị trờng/Hạn ngạch không quy định thị trờng - Hạn ngạch số lợng/hạn ngạch giá trị Là hình thức thuộc hệ thống giấy phép không tự động Thờng đợc tính toán công bố hàng năm dựa cở nhu cầu nớc số yếu tố khác Mục đích hạn ngạch: - Bảo hộ SX nớc - Sử dụng có hiệu quỹ ngoại tệ - Thùc hiƯn c¸c cam kÕt cđa CP víi níc Việt Nam không sử dụng hạn ngạch Quy định WTO ntn? - Điều XI GATT/1994: không cho phép nớc sử dụng hạn ngạch để hạn chế NK - Điều XVIII GATT/1994: cho phép sử dụng trờng hợp đặc biệt (ngoại lệ): + Khắc phục khan trầm trọng lơng thực, thực phẩm, sản phẩm thiết yếu + Bảo vệ cán cân toán + Điều kiện nớc phát triển: c-Giấy phép NK (Import Licenses) Là chế độ mà theo đó, hàng hóa muốn NK vào lÃnh thổ nớc phải xin giấy phép quan chức So với hạn ngạch giấy phép NK đợc áp dụng rộng rÃi Theo Hiệp định Thủ tục cấp giấy phép NK cđa WTO: cã lo¹i GP: - GiÊy phÐp tù động: đợc cấp vòng 10 ngày - Giấy phép không tự động: 30 ngày 60 ngày Việt Nam, giấy phép NK (XK) chuyến đà đợc bÃi bỏ theo NĐ 89/CP ngày 15/12/1995, bắt đầu có hiệu lực từ 1/2/1996 QĐ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001: số hàng hoá chịu quản lý cấp giấy phép Bộ TM Bộ chuyên ngành (7) Cõu 14: Nêu giống khác thuế quan v hn ngch? Giống nhau: - Cùng bảo hộ tạo điều kiện cho sản xuất nớc phát triển - Cïng híng dÉn tiªu dïng - Cïng dÉn tíi sù l·ng phÝ ngn lùc cđa x· héi Kh¸c nhau: - V tớnh minh bch: - Về xác định số lng: - Về tác động bảo hộ nhanh: - Nguồn thu cho NSNN - Khả biến doanh nghiệp nớc trở thành độc quyền - V tớnh n định khả dự đoán trước - Về xu hướng áp dụng giới (- Thuế quan sử dụng công cụ thuế thông qua thuế suất, thuế biểu để điều chỉnh việc nhập khẩu; - Về bản, Thuế quan tồn có tính chất lâu dài nguồn thu ngân sách chủ yếu QG - Thuế quan chịu giám sát chặt chẽ tổ chức thương mại song phương đa phương, nước tham gia phải cam kết cắt giảm theo thỏa thuận - Hạn ngạch sử dụng nguyên tắc điều chỉnh số lượng (hạn ngạch) để điều chỉnh việc nhập - Hạn ngạch không tạo nguồn thu cho NSNN; - Hạn ngạch bị chi phối thỏa thuận thương mại quốc tế Nó xem "biện pháp tự vệ" thương mại quốc tế.) Câu 15: Phân biệt biện pháp bảo hộ thương mại tạm thời? Xu hướng áp dụng biện pháp này? • Thuế chống phá giá: áp dụng trường hợp hàng nhập vào Việt Nam mà giá bán nước xuất thấp so với giá bán thông thường bán phá giá, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất tương tự nước ta Mức thuế tính theo mức chênh lệch cao giá thơng thường giá nhập hàng hố (Nghị định số 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết Pháp lệnh chống phá giá ) • Thuế chống trợ cấp áp dụng cho hàng hoá nhập vào Việt Nam với giá bán hàng hố q thấp so với thơng thường có trợ cấp nước xuất khẩu, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất tương tự Việt Nam Mức thuế dựa sở chênh lệch mức trợ cấp phí nộp đơn xin trợ cấp Tháng 5/2004 Vn cơng bố Phâp lệnh chống trợ cấp hàng hóa NK vào VN • Thuế chống phân biệt đối xử: áp dụng cho hàng hố nhập vào Việt Nam có xuất xứ từ nước mà có phân biệt đối xử thuế nhập có biện pháp phân biệt đối xử khác hàng hoá Việt Nam Xu hướng áp dụng biện pháp: Biện pháp hạn chế định lượng bị WTO ngăn cấm, hạn chế định lượng cấm nhập hay hạn ngạch nhập áp dụng trường hợp cần thiết để đảm bảo trì an ninh quốc gia, giữ gìn đạo đức văn hóa, bảo vệ môi trường hay vài trường hợp ngoại lệ đặc biệt Biện pháp hạn ngạch thừa nhận nhiều nước áp dụng để bảo hộ ngành dệt may Ngoài biện pháp mang tính chất hạn chế định lượng khác WTO thừa nhận áp dụng rộng rãi hạn ngạch thuế quan nông nghiệp ... vực kinh tế đối ngoại bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động quốc tế, quan hệ tiền tệ tín dụng quốc tế dịch vụ quốc tế khác Lĩnh vực kinh tế đối ngoại... Luật quốc gia Ước quốc tế, tập quán, quốc tế CHƯƠNG II: Câu 1: Các nhà trọng thương xem xét lợi ích thương mại quốc tế khía cạnh nào? Lý thuyết vận dụng hoàn cảnh nào? - Quan điểm giàu có quốc. .. NSNN; - Hạn ngạch bị chi phối thỏa thuận thương mại quốc tế Nó cịn xem "biện pháp tự vệ" thương mại quốc tế. ) Câu 15: Phân biệt biện pháp bảo hộ thương mại tạm thời? Xu hướng áp dụng biện pháp

Ngày đăng: 01/04/2014, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Tác động của thuế nhập khẩu đến nền kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan