1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả lớp 6 thcs ở lào (từ kinh nghiệm dạy học của việt nam

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trên là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được công bố ở đâu Tác giả HV SIHACKSA KhamBone LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự qu[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố đâu Tác giả HV: SIHACKSA KhamBone LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc thầy Khoa Ngữ Văn, thầy Phịng sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM Tôi cin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp trường THCS Su Khu Ma, THCS Don Say Tỉnh Cham Pa Sac – CH DCND Lài – nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ suốt trình thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phan Thị Minh Thúy, người khơng ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn động viên mặt, tinh thần kiến thức quý báu, giúp hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2012 Tác giả SIHACKSA KhamBone MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp khoa học đề tài 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 15 Chương 15 Những vấn đề lí thuyết giao tiếp hoạt động giao tiếp dạy làm văn 15 1.1 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 15 1.1.1 Ngữ cảnh 15 1.1.2 Hiện thực diễn ngôn 17 1.2 Khái niệm hoạt động giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ 17 1.3 Giao tiếp việc dạy − học LVMT theo quan điểm giao tiếp 20 1.3.1 Về hình thức 21 1.3.2 Về nội dung 22 Chương 24 Tổ chức dạy học làm văn miêu tả cho HS lớp Lào theo quan điểm giao tiếp Từ kinh nghiệm dạy học VN 24 2.1 Thực tế dạy học làm văn miêu tả lớp Lào 24 2.1.1 Cấu trúc chương trình 24 2.1.2 Các kiểu văn miêu tả chương trình THCS Lào phương pháp dạy dạng văn miêu tả 25 2.1.3 Nhận xét thực tế dạy học LVMT lớp THCS Lào Việt Nam 29 2.1.4 Những khó khăn GV HS việc dạy học làm văn miêu tả 33 2.2 Một số vấn đề chung dạy học LVMT theo quan điểm giao tiếp 35 2.2.1 Nguyên tắc phương pháp dạy học LV theo quan điểm giao tiếp 36 2.2.1.2 Một số phương pháp dạy học đặc thù, tích cực theo hướng “giao tiếp hóa“giờ dạy làm văn 38 2.2.2 Kĩ LVMT cần rèn luyện cho HS theo quan điểm giao tiếp 41 2.2.2.1 Kĩ tìm hiểu đề, xác định nhân tố giao tiếp LVMT 42 2.2.2.2 Kĩ lập dàn ý phù hợp với chiến lược giao tiếp 44 2.2.2.3 Kĩ triển khai LVMT phù hợp với nhân tố giao tiếp 49 2.2.2.4 Kĩ tự kiểm tra kết làm văn miêu tả 53 2.3 Cách tổ chức dạy học làm văn miêu tả 54 2.3.1 Cách dạy phần lí thuyết làm văn miêu tả 54 2.3.1.1 Thiết kế nội dung dạy học cách xây dựng tình giao tiếp cụ thể 54 2.3.1.2 Hướng dẫn HS chiếm lĩnh tri thức thơng qua tình giao tiếp 57 2.3.2 Cách dạy phần thực hành làm văn miêu tả 60 2.3.2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định nhân tố giao tiếp 61 2.3.2.2 Hướng dẫn HS tiến hành lập dàn ý theo "chiến lược giao tiếp" 66 2.3.2.3 Hướng dẫn HS triển khai viết chi phối nhân tố giao tiếp 70 2.3.2.4 Hướng dẫn HS tự kiểm tra làm 79 2.4 Vận dụng quan điểm giao tiếp việc đề làm văn bậc THCS 81 2.4.1 Những hạn chế cách đề làm văn miêu tả trước 81 2.4.2 Định hướng cách đề LVMT 82 2.4.3 Vận dụng quan điển giao tiếp việc đề làm văm miêu tả 83 2.4.3.1 Một số nguyên tắc đề làm văn theo quan điểm giao tiếp 83 2.4.3.2 Cách đề làm văn theo quan điểm giao tiếp 84 2.5 Vận dụng quan điểm giao tiếp việc kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành làm văn MT lớp THCS 84 2.5.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành LVMT lớp THCS 84 2.5.2 Vận dụng quan điểm giao tiếp việc kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành LVMT 85 Chương 91 Thực nghiệm sư phạm 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 91 3.2.1 Địa điểm, thời gian thực nghiệm 91 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.2.3 Điều kiện thực nghiệm 93 3.3 Nội dung thực nghiệm 93 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 93 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 93 3.4 Kết thực nghiệm 94 3.4.1 Kết tiết dạy thực nghiệm 94 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến HS 97 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ HS Học sinh THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa DH Dạy học LV Làm văn HTDH Hình thức dạy học GV Giáo viên GVTH Giáo viên trung học DHLV Dạy học làm văn 10 PP Phương pháp 11 VN Việt Nam 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 VMT Văn miêu tả 14 NL Năng lực 15 KN Kĩ 16 KNLV Kĩ làm văn MỞ ĐẦU Giao tiếp hoạt động mang tính xã hội người, điều kiện quan trọng để xã hội loài người tồn phát triển, đó, “ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” (V.I.Lênin) [241-257] Đối với giáo dục giới nói chung, việc dạy ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì khơng góp phần phát triển lực giao tiếp, giáo dục ý thức gìn giữ sắc tiếng mẹ đẻ mà nâng cao lực tư duy, làm sở để học tốt môn học khác nhà trường Chính vậy, nhiệm vụ việc dạy Tiếng là: “Phải làm cho hệ trẻ nói viết tốt hơn…, có ý thức, trình độ đến thói quen nói viết tiếng Việt” ( Phạm Văn Đồng -Giữ gìn sáng tiếng Việt) [142-156] Văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng tồn chương trình dạy Tiếng nói chung dạy học Ngữ văn bậc THCS nói riêng Đây phân mơn mang tính “tích hợp” cao so với phân mơn khác: tích hợp lý thuyết với thực hành, kiến thức ngôn ngữ, logic với tri thức văn hoá, đời sống − xã hội, kiến thức ngữ liệu với kiến thức phương pháp tư … Văn miêu tả hình thành từ thời xưa phát triển với phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại Ngày nay, thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, giúp người nhận thức giới đắn, hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Văn miêu tả vận dụng tổng hợp kiến thức làm văn học, góp phần rèn luyện khả diễn đạt ngơn ngữ, khả lập luận, khả tư xác để tìm hiểu vấn đề, vậy, HS có thái độ ứng xử linh hoạt trước tình xảy sống Văn miêu tả góp phần tích cực vào việc rèn luyện kĩ tạo lập ngơn bản, hình thành giới quan khoa học hồn thiện nhân cách người HS Lí chọn đề tài Chúng chọn đề tài lí sau: Mục đích việc dạy Tiếng phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ cho HS mà làm văn trình tạo lập ngơn phục vụ cho hoạt động giao tiếp Cho nên nói khâu cuối cùng, định hiệu quả, chất lượng việc dạy Tiếng Trong trường phổ thông Lào, văn miêu tả HS lấy làm sở chủ yếu để đánh giá kết quả, chất lượng dạy học tiếng Lào thể đầy đủ, tổng hợp kiến thức, hiểu biết HS nhiều phương diện: tư − ngôn ngữ − văn học − vốn sống Để thực nhiệm vụ ấy, chương trình dạy tiếng Lào cung cấp cho HS tri thức tiếng mẹ đẻ kĩ giao tiếp ngôn ngữ quan trọng (gồm kĩ lĩnh hội kĩ tạo lập ngôn bản) Công đổi giáo dục đặt nhiệm vụ, mục tiêu cho ngành giáo dục có yêu cầu đổi phương pháp dạy học Dạy học theo định hướng giao tiếp xu mang tính tích cực q trình đổi phương pháp dạy học giới nói chung việc dạy học tiếng Lào nói riêng Đồng thời, phương pháp phù hợp với phương pháp dạy học Unesco công nhận: "học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình" Việc dạy học Làm văn theo hướng giao tiếp thực chất đưa HS vào tình giao tiếp, tạo môi trường giao tiếp cụ thể để thúc đẩy nhu cầu tạo lập ngôn (sản phẩm làm HS); rèn luyện cho em kĩ định hướng, kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn… cho phù hợp với nhân tố hoạt động giao tiếp Hạn chế trước dạy học làm văn hoạt động dạy học, có thầy làm trung tâm, thời gian lớp chủ yếu “độc giảng”, “độc diễn”, khơng có đối thoại – giao tiếp với HS Hiện việc thay đổi phương pháp theo định hướng giao tiếp yêu cầu GV phải thay đổi hoạt động dạy học lớp Đó hoạt động trao đổi thầy trò theo xu hướng lấy học làm chính, lấy thực hành làm trọng tâm để HS làm việc nhiều học: bộc lộ nhiều hơn, nỗ lực sáng tạo nhiều Để làm điều này, tồn q trình dạy Tiếng phải tổ chức thành chương trình hoạt động ngơn ngữ tồn diện, cho ngơn ngữ thực tốt chức giao tiếp Tư tưởng chủ đạo việc vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học văn miêu tả lấy giao tiếp làm môi trường, làm cách thức mục đích cho tồn q trình dạy học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy văn miêu tả lớp6 THCS Lào (từ kinh nghiệm dạy học Việt Nam với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung cách dạy học Làm văn miêu tả Lào nói riêng, nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học tiếng Lào bậc THCS Lịch sử vấn đề a) Về vấn đề dạy học Tiếng theo quan điểm giao tiếp Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ cho cần phải tập trung vào việc phát triển lực giao tiếp dạy cho người học cách nắm vững vấn đề cấu trúc ngôn ngữ Các học giả theo quan điểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Caandlin C.N(1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học chức Anh ( John Firth M.A.K Halliday (1970), cơng trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ ( Hymes D Và Gumperz J.J (1972), Labov W.(1972) kết nghiên cứu ngữ dụng học Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho việc dạy học Tiếng theo quan điểm chức hay gọi quan điểm giao tiếp Từ năm 70 đường hướng dạy học theo quan điểm phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu việc dạy học Tiếng Tiếng mẹ đẻ có vai trị vơ quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Chính mà quốc gia giới ưu tiên cho việc giảng dạy môn học nhà trường HS cần học tiếng mẹ đẻ cách kĩ lưỡng khoa học để sử dụng công cụ năm tháng học tập trường suốt đời Xu hướng dạy học tiếng mẹ đẻ theo hướng giao tiếp mẻ nước giới Nó thể rõ mục tiêu phương hướng giảng dạy môn học chương trình giáo dục nhiều nước  Về việc dạy văn miêu tả (từ trước đến nay) Lào: Việc dạy văn miêu tả từ trước đến Lào dạy theo SGK Bộ Giáo dục biên soạn Đến năm 2010, Bộ Giáo dục biên soạn lại SGK tiếng Lào gồm chương: chương "Đọc"; chương "Biết"; chương "Nghe nói"; chương "Phương pháp vận dụng chữ" Đặc biệt chương có có loại văn miêu tả tả đồ vật, tả vật, tả người tả cảnh Mỗi loại văn miêu tả SGK thường ý đến ý nghĩa văn, đến cách miêu tả bố cục văn Về cách thức dạy học chủ yếu, dạy theo phương pháp truyền thống: thầy cung cấp thơng tin, trị nhận tin, hoạt động dạy học có thầy nói trị nghe, ghi chép thơng tin, mang tính áp đặt chiều  Việc dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp Ở Lào, việc dạy học Tiếng theo quan điểm giao tiếp mẻ chưa nói tới, phương diện nghiên cứu lẫn phương diện giảng dạy Nói cách khác vấn đề chưa quan tâm đến Trong Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu nói cách vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng như: Giáo trình Phương pháp dạy học TV (2001), (tập 2) nhóm tác giả: Nguyễn Trí − Lê A − Lê Phương Nga biên soạn (có tất chương), tác giả dành hẳn chương để nói quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Chương nhằm làm rõ giao tiếp hoạt động giao tiếp Những sở quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Sự thể quan điểm giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt Nội dung chương lấy làm sở khoa học, tiền đề lý luận cho đề tài nghiên cứu Vấn đề “giao tiếp” Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San đề cập Giáo trình Tiếng Việt (2002), (tập 3, Nxb GD), với nội dung cụ thể như: Các chức ngôn ngữ − chức giao tiếp Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Các yếu tố hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Nguyên tắc hệ thống quan điểm giao tiếp dạy − học Tiếng việt Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San khẳng định: "Quan điểm giao tiếp việc dạy − học ngôn ngữ (Tiếng Việt) xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng [ ] Ngôn ngữ [ ] cần phải hoạt độn để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp" Nguyễn Quang Ninh "Một số vấn đề lí luận việc dạy Tiếng (2009)" (Thơng báo Khoa học, ĐH SPHN, số 2) khẳng định: mục đích việc dạy Tiếng phát triển lực giao tiếp Vì vậy, “trong giảng dạy người ta trọng đến việc sử dụng ngữ pháp phát ngôn (thay cho ngữ pháp câu truyền thống) nhằm làm cho ngôn ngữ thực chức giao tiếp mình” Tác giả cho “chính việc coi trọng giao tiếp ngôn ngữ việc dạy Tiếng kéo theo biến đổi việc biên soạn tài liệu dạy Tiếng, cách chọn ngữ liệu, phân bố ngữ liệu, phương pháp dạy vị trí người GV học viên trình giảng dạy Việc xem hoạt động ngôn ngữ giao tiếp mục đích việc dạy Tiếng làm cho cách tổ chức giảng dạy phải xây dựng tình giao tiếp thực” Ở đây, quan điểm dạy Tiếng môi trường giao tiếp, phương pháp giao tiếp hướng tới mục đích giao tiếp khẳng định nhấn mạnh Tính đắn quan điểm thể rõ nhà nghiên cứu đưa giao tiếp trở thành nguyên tắc phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung mà vận dụng dạy học tiếng Lào nói riêng Đó vấn đề mang tính thiết yếu mà luận văn hướng tới Trong giáo trình “Phương pháp dạy học tiếng mẹ (1989 xbGD)” (dùng cho sinh viên GV Ngữ văn trường ĐH Sư phạm), tác giả Lê A nêu rõ: “Ngôn ngữ hệ thống hoạt động chức năng, tách khỏi hoạt động chức khơng cịn sức sống, trở thành hệ thống khơ cứng Nói cách khác, ngôn ngữ phải thể dạng lời nói khác nhau, quy luật, cấu trúc hoạt động hệ thống ngôn ngữ rút sở nghiên cứu lời nói sinh động Mặt khác, muốn hình thành kĩ kĩ xảo ngôn ngữ, HS phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp” Cuối năm 2001 - 2002, bên cạnh quan điểm tích hợp, quan điểm giao tiếp Bộ GD − ĐT xem nguyên tắc đạo cho việc xây dựng chương trình SGK Ngữ văn bậc Tiểu học THCS Đây ứng dụng thành tựu ngôn ngữ học đại, đặc biệt ứng dụng kết nghiên cứu lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ lí thuyết hội thoại vào việc dạy Tiếng Nguyên tắc thực rộng rãi chương trình dạy tiếng mẹ đẻ cho HS tất nước giới có khu vực Đông Nam Á Quan điểm chi phối mạnh mẽ đến lựa chọn xếp nội dung dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Nguồn ngữ liệu để dạy Tiếng nước nói chung tiếng Lào nói riêng mở rộng Đó vấn đề mang tính thời sự, có liên quan mật thiết tới đời sống HS môi trường (tự nhiên, xã hội), hịa bình, dân số, kinh tế, văn hóa… Nội dung đề tài gợi ý để định hướng nguồn ngữ liệu cho HS ... nói quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Chương nhằm làm rõ giao tiếp hoạt động giao tiếp Những sở quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Sự thể quan điểm giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt. .. tài Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy văn miêu tả lớp THCS Lào (từ kinh nghiệm dạy học Việt Nam) có mục đích trình bày cách hệ thống qui trình phương pháp rèn luyện kĩ làm văn miêu tả Lào theo quan. .. đích cho tồn q trình dạy học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy văn miêu tả lớp6 THCS Lào (từ kinh nghiệm dạy học Việt Nam với mong muốn góp

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w