1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc

43 690 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 168,24 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc

Phần mởđầuTrong vài năm gần đây, kinh tế Việt Nam đều có mức tăng trưởng khá vàổn định khoảng trên 7%/năm. Từđóđời sống của nhân dân trong cả nước đãđược cải thiện rất nhiều. Đặc biệt làở những vùng sâu vùng xa ,những vùng cóđiều kiện kinh tếđặc biệt khó khăn ,thu nhập của các gia đình đều tăng. Cùng với sự phát triển chung của cả nước ,vùng trung du và miền núi phía bắc đã vàđang có những bước chuyển mình rõ rệt.Các vùng này đã dựa vào những lợi thế của mình để phát triển nông lâm nghiệp và thuỷ sản .Chính vì lẽđó ,vùng ngày càng đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước.Một trong những mô hình kinh tếđược vùng ưu tiên phát triển vàđãđạt được thành tựu khá lớn ,đó là mô hình kinh tế trang trại . Có thể nói đây là mô hình kinh tế mới ra đời và phát triển ở Việt Nam nói chung và vung trung du và miền núi phía bắc nói riêng .Tuy còn khá mới mẻ song tầm quan trọng của nóđối với đời sống kinh tế xã hội trong vùng là rất lớn .Nhất làđôí với một vùng còn nhiều khó khăn như vùng trung du và miền núi phía bắc hiện nay.Có thể nói ,kinh tế trang trại ra đời và phát triển đã tạo điều kiện để những người nông dân tự làm giàu trên mảnh đất của mình bằng sức lực của chính mình .Trên cơ sởđó ,họđã góp phần làm cho quê hương của mình ngày càng phát triển .Đồng thời, nhờ sự giao lưu học hỏi giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ trang trại ,các hộ còn khó khăn đã cóđiều kiện gia tăng sản xuất ,giải quyết vấn đề việc làm cho người dân .Từđó góp phần không nhỏ vào chương trình xoáđói giảm nhgèo 135 .của chính phủ.Tuy nhiên bên cạnh những kết quảđạt được ,còn khá nhiều những vấn đề cần quan tâm xung quanh việc phát triểnhình kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía bắc. Trong đó cần phải xem xét việc lựa chọn mô hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vàđiều kiện tự nhiên của vùng .Có như 1 1 vậy ,các trang trại của vùng mới đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất .Trong phạm vi bài viết này em xin lí giải ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn một mô hình kinh tế trang trại mà theo em là có khả năng phù hợp nhất với điều kiện riêng của vùng.Bài viết này hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình của cô Trần Mai Hương .Song do thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót .Rất mong cô sẽ giúp đỡđể em có thể hoàn thành tốt hơn đềán của mình .Em xin chân thành cảm ơn cô. Hà Nội ngày 9 tháng 11 năm 2003 Sinh Viên Nguyễn Thị Kim Liên.2 2 Phần nội dungCHƯƠNG 1: MỘTSỐLÍLUẬNCHUNG1/ Các khái niệm cơ bản và tính tất yếu khách quan của sự ra đời mô hình kinh tế trang trại ở nước ta:1.1/Các khái niệm :1.1a Khái niệm vềđầu , đầu phát triển: Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quảđầu ,chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau vềđầu tư.Thuật ngữđầu ,có thể hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra ,sự hi sinh từđó ,có thể coi đầu là sự bỏ ra ,sự hi sinh những cái gìđóở hiện tại ( tiền ,sức lao động ,của cải vật chất ,trí tuệ) nhằm đạt kết quả có lợi cho người đầu trong tương lai .Đầu trên giác độ nền kinh tế là sự hi sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế . Từđây ta cóđịnh nghĩa vềđầu phát triển như sau:Đầu phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính ,nguồn lực vật chất , nguồn lực lao động và trí tuệđể xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng ,mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng lên nền bệ ,bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực , thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạđộng của các tài sản nhằm duy trì tiềm lực họat động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội ,tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.1.1b/Kinh tế trang trại:Tuy trang trại ra đời rất sớm ở Việt Nam ,song các khái niệm và nhận dạng đầy đủ về kinh tế trang trại còn nhiều ý kiến khác nhau .Theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu ,khái niệm về kinh tế trang trại :“trang trạihình thức tổ chức kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá với qui mô tương đối lớn ,hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông ,lâm ,ngư nghiệp”.3 3 Ngoài lao động mang tính huyết thống , các trang trại còn thuê lao động dưới hình thức qui hoạch vàđầu xây dựng phù hợp với mục tiêu kinh doanh lâu dài.ở nước ta, kinh tế trang trại được hình thành chủ yếu từ sự phát triển của kinh tế hộ gia đình .Bởi vì hầu hết chủ trang trại đều là người trực tiếp quản lí ,điều hành sản xuất kinh doanh ,lao động chủ yếu là người trong gia đình .Quá trình tích tụ và tập trung đất đai để hình thành trang trại không phải do tước đoạt và mua bán đất đai , mà chủ yếu thông qua sựđiều tiết thông qua quyền sử dụng đất ,giao khoán đất ,đấu thầu ,cho thuê .đất đai thường là gòđồi ,cằn cỗi và các đầm phá hoang hoá.Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất rất linh hoạt cả về qui mô và tổ chức sản xuất .Trang trạihình thức tổ chức lao động hàng hoá dựa trên cơ sở lao động ,đất đai liệu sản xuất cơ bản của hộ gia đình hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh ,bình đẳng với các tổ chức kinh tế khác ,sản phẩm làm ra là chủ yếu làđể bán và tạo nguồn thu nhập cho gia đình.1.2/Tính tất yếu khách quan sự ra đời mô hình kinh tế trang trại ở nước ta nói chung và vùng kinh tế trung du và miền núi phía bắc nói riêng:Từđầu thập kỉ 90 lại đây, nền nông nghiệp của chúng ta đã có những bước chuyển mình “vĩđại” ,tổng sản lượng lương thực cũng như số lượng và chủng loại các loại gia súc ,gia cầm ,thuỷ sản ,các loại rau ,hoa quảđều có sự tăng trưởng vượt bậc ,năm sau cao hơn năm trước .Từ một đất nước luôn phải nhập khẩu lương thực , chúng ta đã vươn lên tự cung cấp đủ nhu cầu trong nước và có một lượng xuất bán .Sự chuyển mình vĩđại ấy do nhiều nguyên nhân ,song có một nguyên nhân rất chủ yếu ,rất quan trọng là hộ nông dân được quyền tự chủ trong sản xuất và trong kinh doanh .Tuy nhiên Đảng và nhà nước ta đã sớm nhận ra rằng tiềm năng và khả năng sản xuất của hộ nông dân sẽ bị kìm hãm và sản xuất dẫuphát triển hơn trước ,song cũng mang tính tự cung ,tự cấp ,khó tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá vì nó bị bó hẹp tổng diện tích canh tác 400-600m2/khẩu như thường thấy ở các hộ nông dân đồng bằng bắc bộ và trung bộ .Khắc phục tình trạng này ,Đảng 4 4 và Nhà nước đã chủ trương giao đất ,giao rừng ,giao vùng đất hoang hoá, vùng đầm phá soi, bãi .cho hộ nông dân có nhu cầu cũng như cho phép họ chuyển nhượng và tích tụ ruộng đất (có giới hạn ) để phát triển sản xuất . Kết quả là một loại hình sản xuất mới ra đời, sản xuất theo hướng hàng hoá ,tiếp cận với thị trường ,gắn liền với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá .Đó chính là hình thức sản xuất trang trại.Ra đời từ thế kỉ 18 ở châu Âu màđiển hình làở Anh, Pháp, Nga kinh tế trang trại dựa trên một nền nông nghiệp có sự hỗ trợđắc lực của tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.Trong lịch sử nông nghiệp ,kiểu tổ chức kinh tế xã hội đầu tiên là sản xuất tự cấp tự túc .Những sản phẩm được sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của chính bản thân người sản xuất ,chưa dùng để trao đổi ,mua bán nên sản xuất trong tái sản xuất gồm hai khâu :sản xuất xong thì tiêu dùng .Quá trình sản xuất có tính khép kín .Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây ,kinh tế hộđã có sự chuyển dịch từ tiểu nông –sản xuất tự cấp tự túc lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá vốn là nhân tố không thể thiếu được để thúc đẩy hiên đại hoá-công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn ,mà thực chất là hiện đại hoá nông nghiệp ,văn minh hoá nông thôn ,tri thức hoá nông thôn . Có thể nói đây là do sự tất yếu khách quan của quá trình phát triển sản xuất từđơn giản đến phức tạp ,từ qui mô nhỏđến qui mô lớn ,đặc biệt là do sự phân công lao động trong xã hội diễn ra mạnh mẽ .Khi qui mô sản xuất tăng lên ,nhu cầu về lao động tăng .Do đó các hộ sản xuất kinh tế phải thuê thêm lao động bên ngoài .Thêm vào đó ,các hộ gia đình đã từng bước chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá tạo ra khối lượng sản phẩm ngày càng nhiều .Vì lẽđó ,kinh tế sản xuất hộ gia đình đã từng bước chuyển dần sang các hộ sản xuất hàng hoá .Những hộ sản xuất giỏi ,tha thiết với nghề nông đã trở thành những chủ trang trại gia đình ,hoặc trang trại 5 5 tư nhân .Nó phản ánh xu hướng vận động tất yếu của nông nghiệp từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn .Sự phát triển kinh tế xã hội theo nhu cầu khách quan đã hình thành một hình thái sản xuất nông lâm ngư nghiệp để sản xuất hàng hoá ,với qui mô lớn ,đầu cao hơn và hiệu quả kinh tế xã hôị cũng cao hơn so với kinh tế sản xuất cá thể ,hộ gia đình ,đó là kinh tế trang trại.Kinh tế trang trại một cách tất yếu, cũng có nhu cầu về hợp tác cả về chiều rộng và chiều sâu, cả về chiều ngang lẫn chiều dọc .Nó cũng cần có cả một hệ thống chính sách ,biện pháp ở tầm quản lí vĩ mô ,đóng vai trò là bàđỡ ,tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng ,lành mạnh của nó theo hướng chuyên môn hoá ,hợp tác hoá ,để trở thành nền nông nghiệp sản xúât lớn đủ sức là cơ sở nông nghiệp cho quá trình CNH-HDH.*Sự cần thiết phải đầu phát triển theo mô hình kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía bắc:Có thể nói, so với cả nước, kinh tế vùng trung du và miền núi phía bắc chỉở mức trung bình . Đời sống nhân dân chưa cao, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, trong cơ cấu ngành kinh tế thìnông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, công nghiệp và dịch vụ tuy mấy năm gần đây đều tăng nhưng vẫn còn thấp. Tuy nhiên,cũng như các vùng kinh tế khác trong cả nước, vùng trung du và miền núi phía bắc có chính sách hỗ trợ và khuyến khích nông nghiệp phát triển hướng tới xuất khẩu nông sản ra nước ngoài. Như chúng ta đã biết, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực đầu không được các nhàđầu muốn đầu lắm, do những hạn chế của nó như phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thị trường nông sản hay biến động, giá cả thay đổi phụ thuộc vào thị trường nông sản thế giới Do vậy để có thể thu hút các nhàđầu tưđầu vào lĩnh vực nông nghiệp, nhà nước đã có chính sách khuyến khích đầu tư, thực 6 6 hiện việc miễn giảm thuế… cho các dựán nông nghiệp, đặc biệt làở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tếđặc biệt khó khăn.Thêm vào đó, điều kiện tự nhiên và vị tríđịa lí của vùng cũng rất thích hợp cho nông lâm nghiệp và thuỷ sản phát triển.Như vậy nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong vùng có rất nhiều điều kiện thuận lợi đểđầu phát triển. Song trong điều kiện hiện nay, do sự phát triển của khoa học công nghệ, do yêu cầu của thị trường .nên các chủđầu phải nghiên cứu mô hình đầu thích hợp nhất với vùng và phù hợp với điều kiện hiện nay.Như ta đã biết, kinh tế trang trại ra đời và phát triển là tất yếu khách quan và rất cần thiết đối với nông nghiệp .Chính vì lẽđó, việc đầu phát triểnhinh này đối với các chủđầu là một hướng đi đúng đắn . Đồng thời, đối với vùng nói chung thìđầu phát triểnhinh kinh tế trang trại là rất phù hợp và cần thiết, cần phải được ưu tiên để mở rộng mô hình hơn nữa. 2/Vai trò của kinh tế trang trại đối với đời sống kinh- tế xã hội của vùng:2.1/Về kinh tế:Qua tìm hiểu thực tế sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp những năm gần đây, có thể khẳng định; hiện nay kinh tế trang trại là loại hình tổ chức kinh tế nông thôn có hiệu quả hơn kinh tế hộ nông dân , thậm chí tạm thời có thể , có nơi hiệu quả hơn cả kinh tế hợp tác và kinh tế nhà nước trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp . Chính vì vậy ,kinh tế trang trại đã có chỗđứng và luôn phát triển một cách tích cực ,góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn ,nâng cao năng suất lao động xã hội ,phủ xanh đất trống đồi núi trọc và những vùng hoang hoáở nông thôn.Kinh tế trang trại đã chứng tỏ là một trong những loại hình tổ chức sản xuất quan trọng ,có vai trò và vị trí tiên phong trong tiến trình thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của Đảng và nhà nước trong kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn.7 7 Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền sản xuất hàng hoáđược vận hành theo cơ chế thị trường ,có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ,nên nó cũng được hưởng tất cả các chính sách đổi mới của đảng và nhà nước đối với nông nghiệp ;đồng thời ,kinh tế trang trại cũng phải làm tất cả các nghĩa vụ mà các thành phần kinh tế khác trong nôngn nghiệp phải làm .Ngoài ra kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn ,sẽ phải gánh vác vai trò lịch sử của nó là thực hiện phân công sâu hơn và hợp tác rộng hơn ,cùng với các thành phần ,lĩnh vực kinh tế khác trong phát triển sản xuất nông ,lâm ngư nghiệp ,chế biến thực phẩm ,mở mang nghề dịch vụở nông thôn theo một cơ cấu hợp lí ,góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghịêp hoá ,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn .Bên cạnh đó, kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá ,tạo ra các vùng sản xuất tập trung ,làm tiền đề cho công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ vào nông thôn ,tăng tốc độ phủ xanh đất trống ,đồi trọc ,cải thiện môi trường sinh thái.Ngoài ra ,kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm diện tích lớn đất trống ,đồi trọc, diện tích đất còn hoang hoá (khoảng 20-30 vạn ha) ,đưa vào sản xuất nông ,lâm ,ngư nghiệp ,nâng cao hiệu quả sử dụng đất,nhất làở các vùng trung du ,miền núi và ven biển.Hơn nữa ,kinh tế trang trại góp phần huy động lượng vốn đầu khá lớn trong dân(có thể tới 2000 tỷđồng) đểđầu cho phát triển sản xuất nông ,lâm ,ngư nghiệp. Sự phát triẻn của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân ,mở mang thêm diện tích đất trống ,đồi núi trọc ,đất hoang hoá ,tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn ,góp phần xoáđói ,giảm nghèo ,tăng thêm sản phẩm hàng hoá cho xã hội.Trang trại miền núi phía Bắc phát triển đã khai thác tiềm năng thế mạnh của miền núi( dất trống ,đồi núi trọc) tạo thành các vùng sản xuất hàng hoá .Tăng thêm 8 8 nhiều việc làm ,thu nhập ,tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá ,từng bước giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát ra khỏi nền kinh tế tự cấp ,tự túc. Qui mô sản xuất hàng hoáđược mở rộng dựa trên việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Kinh tế trang trạimiền núi phía Bắc phát triển mạnh là tiền đề quan trọng để thúc dẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.Thực tiễn của sản xuất vàđời sống đã chứng minh phát triển kinh tế trang trại theo mô hình sinh thái VAC-R là một hướng đi đúng ,là con đường làm giàu chính đáng ,vững chắc nhằm khai thác tiềm năng lao động ,đất đai và thế mạnh riêng của mỗi địa phương.2.2/Về xã hội:Vai trò của kinh tế trang trại gia đình ở các vùng nghèo , xã nghèo không chỉ giới hạn ởý nghĩa kinh tếđơn thuần ,mà quan trọng hơn là mở ra khả năng xoáđói giảm nghèo ngay tại các vùng nghèo trên cơ sởp khai thác hợp lí tiềm năng đất đai , rừng ,nguồn nước và lao động tại chỗ với sự hỗ trợ của nhà nước về cơ chế và chính sách là chủ yếu. Kinh tế trang trại phát triển góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn ,ngoài 30 vạn lao động của gia đình còn thuê thêm 10 vạn lao động thường xuyên và 20 triệu ngày công lao động thời vụ/năm.Mặc dù mức dóng góp của vùng kinh tế trang trại còn thấp song nóđược tạo ra trên những vùng đất xấu ,khí hậu khắc nghiệt và chủ yếu bằng nguồn vốn đầu của các chủ trang trại gốc nông dân ,trong đó có nhiều xã nghèo thuộc chương trình 135. Mặt khác do phần lớn các trang trại thuộc loại tròng cây lâu năm và trồng và chăm sóc rừng nên tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc , bãi bồi ven sông nhanh hơn . Đây chính làđiều vô giá của mô hình kinh tế trang trại nói chung và của vùng nói riêng rất đấngtrân trọng và khuyến khích . 9 9 3/Một số mô hình đầu phát triển kinh tế trang trại của vùng:Thực tế cho thấy kinh tế trang trại là mô hình tổ chức sản xuất tiên tiến thích hợp với điều kiện vùng trung du và miền núi phía bắc. Đó là mô hình xoáđói , làm giàu của kinh tế hộ nông dân ở vùng đất rộng người thưa , có hệ sinh thái cây trồng vật nuôi đa dạng . Trang trại không chỉ phát triển cảở vùng nghèo ,xã nghèo và hộ nghèo ,trong đó có nhiều xãđặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 .Vai trò của kinh tế trang trại gia đình ở các vùng nghèo, xã nghèo không chỉ giới hạn ởý nghĩa kinh tếđơn thuần ,mà quan trọng hơn là mở ra khả năng xoáđói ,giảm nghèo ngay tại các vùng nghèo trên cơ sở khai thác hợp lí tiềm năng đất đai ,rừng ,nguồn nước và lao động tại chỗ với sự hỗ trợ của nhà nước về cơ chế và chính sách là chủ yếu .Bài học rút ra từ thực tế vùng trung du và miền núi phía bắc trong phát triển kinh tế hộ và kinh tế hợp tác ở nông thôn trong những năm đổi mới vừa qua ,thành công nhất là xây dựng mô hình kinh tế trang trại gia đình lấy sản xuất nông ,lâm nghiệp làm hướng chính. Đối với các tỉnh TDMNPB ,đất đai vẫn còn nhiều ,nhất là các vùng cao núi đá , vùng biên giới .Vì vậy có thể coi hướng chủ yếu để phát triển kinh tế của vùng trong những năm tới là phát triển kinh tế trang trại.Tuy nhiên vấn đềđặt ra là ai là người được làm trang trại .Theo chủ trương của Đảng về việc phát triển đa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sởđa hình thức sở hữu trong nền kinh tế ,bất kì ai có nguyện vọng phát triển sản xuất và làm giàu bằng kinh doanh trang trại đều được khuyến khích .Nhà nước công nhận và bảo hộ các quyền của họ về tài sản và thu nhập hợp pháp do kinh doanh mang lại.10 10 [...]... kinh tế trang trại vẫn còn là hiện ng phổ biến 4/Lựa chọn mô hình đầu phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng: Như chúng ta đã biết, vùng trung du và miền núi phía bắc cóđiều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội rất thích hợp cho việc đầu phát triển kinh tế trang trại. Tuy diện tích khá rộng lớn nhưng nhìn chung vùng chưa có nhiều trung tâm kinh. .. lại cho chủ trang trại mức lợi nhuận rất lớn khi kinh doanh của họ hiệu quả 4/Các nhân tốảnh hưởng đến việc đầu phát triểnhình kinh t trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc: Có thể nói trong những năm gần đây, trang trại là mô hình kinh tế ược ưu tiên và khuyến khích phát triển đặc biệt ở những vùng còn nhiều khó khăn như vùng trung du và miền núi phía Bắc Để phát triểnhình này cần... mạnh mẽ ,cả nước hiện nay có khoảng trên 60.758 trang trại thì vùng trung du và miền núi phía bắc có trên 4.860 trang trại, chiếm 8% , trong đó các trang trại miền núi phía bắc 4.169 trang trại( bảng) Bảng3 :kinh tế trang trại đầu năm 2003 Stt 1 2 3 4 5 6 7 Vùng Tổng cộng ĐBSH Miền núi phía Bắc Bắc trung bộ Duyên hải miền trung TN ĐNB ĐBSCL Số lượng trang trại 52.554 2.486 4.169 3.763 3.628 6.596 12.939... các trang trại là do chưa thực sự lựa chọn cho mình một mô hình đầu phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện riêng của vùng ởcác tỉnh TDMNPB , phát triển đa dạng các loại hình kinh tế trang trại, song trang trại gia đình sẽ là hình thức chủ yếu ,với qui mô diện tích vừa và nhỏ là phù hợp Hình thức trang trại gia đình sẽ là sự tiếp tục phát triển của kinh tế hộ gia đình khi các hộ này phát. .. tây bắc( 2987 và136 trang trại) .Điều đó cho thấy kinh tế trang trại vùng đông bắc phát triển hơn vùng tây bắc ở tất cả các loại hình trang trại Điều này cũng ng ứng với trình độ phát triển kinh tế của các vùng Theo kết quảđiều tra của tổng cục thống kê, toàn vùng miền núi phía Bắc ước tính có khoảng 3229 trang trại gia đình (theo tiêu chí của liên bộ), trong đó có nhiều nhất là Bắc Giang 752 trang trại, ... được 12 12 nhiều nh đầu bỏ vốn thành lập cũng như mởrộng các trang trại Tuy nhiên việc đầu phát triểnhình kinh tế trang trại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm cả chủ quan nh đầu và yếu tố khách quan tác động Trong bài viết này em xin đưa ra một số nhân tố có thểảnh hưởng đến đầu phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc hiện nay.Đó là: Do mô hình này còn khá... từ 3-5 năm cho các trang trại đầu kĩ thuật công nghệ theo chiều rộng hoặc chiều sâu để phát triển sản xuất kinh doanh -Chính sách đầu tư: Đầu của nhà nước cũng là biện pháp hỗ trợđối với hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại Thực tế, đầu t đầu của nhà nước đối với trang trại ở nhiều địa phương chỉđạt2000-3000đ/người +Nhà nước cần kết hợp đầu cho kinh tế từ nhièu nguông... nuôi phát triển nhưở miền nam, trong đó có vùng miền núi phía bắc Điều đó cho thấy các trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc tuy có tăng nhiều nhưng so với cả nước chưa cao lắm(4.860 trang trại) Nếu so sánh trang trại trung du và miền núi phía bắc với các vùng khác th đầu thấp chủ yếu vốn tự có, vay ngân hàng quáít, hỗ trợ từ các dựán gần như không có(vùng Đông Bắc 29,85 triệu , Tây Bắc 26,2... dẫn các nh đầu phải có cơ chế quảng bá các chủ trang trại làm ăn có hiệu quả, thực hiện chương trình các chủ trang trại giao lưu học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, cách tiếp cận thị trường Hay nói cách khác,việc đầu vào mô hình kinh tế trang trại trước hếtphụ thuộc vào bản thân nh đầu Như trên đã phân tích, vùng trung du và miền núi phía Bắc chủ yếu phát triển trang trại qui... đóng góp của các trang trại, huy động ngày công lao động nghĩa vụ đề xây dựng cơ sở hạ tầng tạo môi trường cho kinh tế trang trại phát triển +Có thể nghiên cứu thành lập quĩ phát triển đầu phục vụ cho kinh tế trang trại ,đặc biệt đối với những vùng kinh tế tran trại tập trung và có qui mô lớn 25 25 +ưu tiên đầu của nhà nước đối với hoạt động liệt kết, hợp tác của kinh tế trang trại trong sản xuất . phải đầu tư phát triển theo mô hình kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía bắc: Có thể nói, so với cả nước, kinh tế vùng trung du và miền núi phía. việc đầu tư phát triển mô hình kinh t trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc: Có thể nói trong những năm gần đây, trang trại là mô hình kinh tế ược

Ngày đăng: 18/12/2012, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng ta thấy, tổng số vốn vùng đông bắc và tây bắc là: - Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc
b ảng ta thấy, tổng số vốn vùng đông bắc và tây bắc là: (Trang 18)
Bảng2: cơ cấu theo loại hình trang trại và vùng lãnh thổ tính đến tháng 10 năm 2001 - Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc
Bảng 2 cơ cấu theo loại hình trang trại và vùng lãnh thổ tính đến tháng 10 năm 2001 (Trang 29)
Bảng3:kinh tếtrang trại đầu năm 2003 - Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trang trại miền núi phía Bắc
Bảng 3 kinh tếtrang trại đầu năm 2003 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w