Luận văn thạc sĩ vấn đề tách bảo hiểm tiền gửi việt nam ra khỏi sự quản lý của ngân hàng nhà nước và lợi ích lâu dài của hệ thống tài chính

59 0 0
Luận văn thạc sĩ vấn đề tách bảo hiểm tiền gửi việt nam ra khỏi sự quản lý của ngân hàng nhà nước và lợi ích lâu dài của hệ thống tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Logo ĐHKT NGÔ NGUYỄN QUỲNH ANH VẤN ĐỀ TÁCH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM RA KHỎI SỰ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH LÂU DÀI CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 123doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGƠ NGUYỄN QUỲNH ANH VẤN ĐỀ TÁCH BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM RA KHỎI SỰ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH LÂU DÀI CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Chun ngành: Chính Sách Cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 123doc -I- LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Quế Giang, người thầy người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giảng viên trợ giảng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình giảng dạy, giải đáp thắc mắc truyền đạt nhiều kiến thức q báu cho tơi suốt khóa học thạc sỹ hai năm Chương trình Cảm ơn đến thành viên MPP2, người chia sẻ khó khăn, kiến thức tài liệu học tập suốt trình học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình tơi tạo điều kiện, động viên hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 Người thực luận văn Ngô Nguyễn Quỳnh Anh 123doc - II - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2011 Người thực luận văn Ngô Nguyễn Quỳnh Anh 123doc - III - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VII TÓM TẮT CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nguồn thông tin số liệu 1.5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 2.1 Định nghĩa, chức rủi ro BHTG 2.1.1 Bảo hiểm tiền gửi gì? 2.1.2 Chức Bảo hiểm tiền gửi 2.1.3 Các rủi ro BHTG 2.3 Các nguyên tắc cốt lõi cho phát triển hệ thống BHTG hiệu 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 13 3.1 Quản trị 13 3.2 Quyền hạn 18 3.3 Năng lực tài 20 3.4 Phí bảo hiểm Hạn mức chi trả bảo hiểm 24 3.5 Quy trình xử lý đổ vỡ 27 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 30 4.1 Tách BHTG Việt Nam khỏi quản lý NHNN 30 123doc - IV - 4.2 Các bước tiền đề cho công tác chia tách BHTG Việt Nam khỏi quản lý NHNN 33 4.2.1 Nâng cao lực tài 34 4.2.2 Áp dụng chế tính phí BH theo rủi ro 34 4.2.3 Nâng hạn mức chi trả BHTG 35 4.2.4 Nâng cao trình độ xử lý đổ vỡ 35 4.3 Kết luận 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO VII PHỤ LỤC XI 123doc -V- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BBs : Biện pháp sử dụng ngân hàng bắc cầu (Bridge Banks) BCBS : Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision) BH : Bảo hiểm BHTG : Bảo hiểm tiền gửi DICJ : Công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản (Deposit Insurance Corporation of Japan) DIV : Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Deposit Insurance of Vietnam) FDIC : Công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Hoa Kỳ (Federal Deposit Insurance Corporation) FED : Cục dự trữ liên bang (The Federal Reserve Board) FFIEC : Hội đồng Giám sát Định chế tài liên bang (Federal Financial Institutions Examination Council) FSF : Diễn đàn ổn định tài (Financial Safety Forum) GDP :Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domestic Product) IADI : Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (International Association of Deposit Insurers) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương OBA : Biện pháp hỗ trợ ngân hàng (Open Bank Assistance) OCC : Cơ quan giám sát tiền tệ (Office of the Comptroller of the Currency) OTS : Cơ quan giám sát tổ chức nhận tiền gửi phi ngân hàng (Office of Thrift Supervision) P&A : Biện pháp mua lại tiếp nhận nợ (Purchase and Assumption) QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân 123doc - VI - TCNH : Tài ngân hàng UBCKNN : Ủy ban chứng khoán Nhà nước WB : Ngân hàng giới (World Bank) 123doc - VII - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1- Tỷ lệ tăng trưởng Nhật Bản giai đoạn 1987 - 1999 17 Bảng 3.2- Chỉ số hoạt động số NH quý năm 2010 2011 19 Bảng 3.3- Cơ cấu tiền gửi bảo hiểm phân theo khách hàng năm 2008 26 Bảng 3.4- Cơ cấu tiền gửi bảo hiểm phân theo số tiền năm 2008 26 Hình 3.1- Sơ đồ tổ chức hệ thống giám sát an tồn tài liên bang Hoa Kỳ 14 Hình 3.2- Sơ đồ tổ chức hệ thống giám sát an toàn tài Việt Nam 15 Hình 3.3- Tỷ lệ Quỹ BHTG mục tiêu số quốc gia giới 21 Hình 3.4- Tỷ lệ Quỹ BHTG mục tiêu quốc gia Việt Nam 22 Hình 3.5- Tỷ lệ quỹ mục tiêu FDIC 23 Hình 3.6- Tỷ lệ phí BH 35 quốc gia giới 24 Hình 4.1 -Mơ hình đề xuất cho Cách thức tổ chức BHTG Việt Nam 33 123doc -1 - TÓM TẮT Nhận thức tầm quan trọng hệ thống BHTG công tác ổn định an sinh xã hội phát triển bền vững thị trường tài qua học kinh nghiệm từ quốc gia giới quan trọng học thân từ đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân năm 90, ngày 01/09/1999 Chính phủ Việt Nam định thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nhằm tạo tâm lý ổn định, xác lập lòng tin cho người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng (NH), qua góp phần ngăn ngừa, hạn chế sụp đổ mang tính dây chuyền Tuy nhiên, sau 11 năm thành lập, mà tổ chức thể hình ảnh mờ nhạt thiếu vị độc lập, khơng trao đủ quyền hạn để thực thi vai trò tất yếu tổ chức BHTG nằm quyền quản lý Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Người gửi tiền không quan tâm họ BHTG chi trả NH họ gửi tiền bị đổ vỡ thực tế có bảo lãnh ngầm NHNN, NH không quan tâm BHTG thực xử lý đổ vỡ NH xảy cố mang theo nguy lây lan tồn hệ thống có NHNN đảm bảo “khơng có NH đổ vỡ” Điều tạo nên nguy thị trường tài có cần thiết phải tách tổ chức BHTG Việt Nam khỏi quản lý trực tiếp sâu rộng NHNN để ngăn ngừa nguy này? Việc trả lời cho câu hỏi mục đích nghiên cứu Đầu tiên, nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu hoạt động BHTG Việt Nam; tiếp theo, nghiên cứu nguyên nhân bất cập mà BHTG Việt Nam gặp phải nguy tiềm ẩn hệ thống tài chính- ngân hàng (TCNH); cuối cùng, sau so sánh hai cách thức lựa chọn giúp cải thiện công tác quản lý TCNH, nghiên cứu đưa kiến nghị cần thiết phải tách tổ chức BHTG Việt Nam khỏi quản lý trực tiếp sâu rộng NHNN Việc đánh giá hiệu hoạt động BHTG Việt Nam tiến hành thông qua số tiêu, bao gồm: Quản trị, Quyền hạn, Năng lực tài chính, Phí BHTG, Hạn mức chi trả BHTG Quy trình xử lý đổ vỡ với khung phân tích chủ yếu yếu tố quan trọng chế phòng ngừa rủi ro hệ thống BHTG và“18 nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống BHTG hiệu quả” Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) Hiệp hội bảo hiểm tiền 123doc -36- lớn quan trọng để chứng minh tồn cho mục tiêu sách vạch từ đầu Nhưng điều khơng gây lo ngại đáng kể an nguy hệ thống tài quyền lợi cơng chúng, thực tế có quan khác giúp tổ chức BHTG Việt Nam đảm trách vai trị đáng nó, NHNN Tuy nhiên, tình trạng tốt đẹp cịn trì mà thị trường tài Việt Nam bước đến giai đoạn phát triển cao với yêu cầu phương thức quản lý tiến Tư “không có NH đổ vỡ” thực cần bị trích từ bỏ tư NHNN nên tiếp tục “làm hết việc” bao gồm nhiệm vụ đáng BHTG, từ đầu hai tổ chức lập với mục tiêu khác Một bên NHNN với vai trò chủ yếu điều hành sách tiền tệ, đảm bảo kinh tế vận động trơn tru ổn định nhất, bên BHTG kỳ vọng bảo vệ tốt quyền lợi cơng chúng gửi tiền, góp phần đảm bảo phát triển bền vững hệ thống TCNH Sự cân lợi ích cơng chúng lợi ích kinh tế đạt tốt hai nhiệm vụ to lớn khác trao cho tổ chức quản lý Chính vậy, tách BHTG khỏi “sự quản lý toàn diện” NHNN để tổ chức vị quyền hạn độc lập hành động giải pháp tối ưu giúp đảm bảo an sinh xã hội trì phát triển bền vững cho hệ thống TCNH 123doc -VII- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Nguyệt Anh - Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2009), Bảo hiểm tiền gửi việc xây dựng mạng lưới an toàn tài quốc gia, Tổ chức BHTG Việt Nam DIV (truy cập từ: http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&CategoryID=3&News=23) BCBS IADI (2008), 18 nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả, Hiệp hội BHTG quốc tế IADI BHTG Việt Nam-DIV (2006), Mơ hình BHTG liên bang Hoa Kỳ BHTG Việt Nam-DIV (2009), Thông tin BHTG 01.09 BHTG Việt Nam-DIV (2009), Thông tin BHTG 04.09 BHTG Việt Nam-DIV (2009), Thông tin BHTG 08.09 BHTG Việt Nam-DIV (2009), Thông tin BHTG 12.09 BHTG Việt Nam-DIV (2011), Giải pháp khôi phục quỹ BHTG FDIC Chính phủ, Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28 tháng 06 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ 10 Chính phủ, Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 1999 Bảo hiểm tiền gửi 11 Chính phủ, Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2005 việc sửa đổi bổ sung Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 1999 Bảo hiểm tiền gửi 12 Công ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt (2008), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng năm 2008 13 Nguyễn Mạnh Dũng (2010), Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu thực trạng hệ thống BHTG Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam VNBA (truy cập từ: http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=7400&Itemid= 134) 14 Nguyễn Như Minh (2008), Bảo hiểm tiền gửi – sách cơng quan trọng kinh tế hội nhập, Ngân hàng nhà nước Việt Nam SBV (truy cập từ: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gD 123doc -VIII- FxNLczdTEwODMG9jA0 QHM_Y_dAAwNnM_2CbEdFAAJ9Ps8!/?WCM_PORTL ET=PC_7_0D497F540G9520IOQVO48N20M7_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT =/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv.printing.magazine/vmtCITIcYY V0U2nvmdnjeBl2010-01-11-06-30-28) 15 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2009), Vai trò bảo hiểm tiền gửi Mỹ quản lý khủng hoảng, (truy cập từ: http://luattaichinh.wordpress.com/2009/11/10/vai-tr- c%E1%BB%A7a-b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-ti%E1%BB%81ng%E1%BB%ADi-m%E1%BB%B9-trong-qu%E1%BA%A3n-l-kh%E1%BB%A7ngho%E1%BA%A3ng/) 16 Nguyễn thị Kim Oanh (2009), Thực tiễn triển khai sách Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản, Tổ chức BHTG Việt Nam DIV 17 Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Hồng Nguyên (2009), Đột biến rút tiền gửiThách thức lớn thời khủng hoảng tài chính, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử 18 Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Lệ Thu (2010), Chính sách Bảo hiểm tiền gửi Mỹ, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam VNBA (truy cập từ: http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=6428&Itemid= 134) 19 Dương Thu Phượng (2010), Kinh nghiệm hoạt động BHTG Malaysia, Tổ chức BHTG Việt Nam DIV (truy cập từ: http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=121&News=1416&CategoryID=2) 20 Vũ Thị Kim Thoa (2009), Xử lý ngân hàng đổ vỡ cần chế phương pháp chuyên nghiệp, Tổ chức BHTG Việt Nam DIV (truy cập từ: http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=19&CategoryID=3) 21 Thủ tướng Chính phủ, Điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam 22 Lê Thị Thu Thúy (2008), Bàn mơ hình bảo hiểm tiền gửi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học, số tháng 12/2007 23 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Kinh nghiệm quốc tế tổ chức BHTG hiệu 24 Văn phòng Quốc hội Việt Nam (2008), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vai trò bảo vệ người gửi tiền an sinh xã hội 123doc -IX- Tiếng Anh 25 Apanard Angkinand and Clas Wihlborg (2007), Deposit Insurance Coverage, Ownership and Bank’s Risk-taking in Emerging Markets, Journal of International Money and Finance, Vol 29, No 2, pp 201-386 26 Mohammed Al-afari (2009), Aligning Design Features With Policy Objectives, International Association of Deposit Insurers- IADI 27 Association of Supervisors of Banks of the Americas- ASBA (2006), Effective Deposit Insurance Schemes and Bank Resolution Practices, (truy cập từ: http://www.asbasupervision.org/index.php?option=com_content&view=article&id=105:esquemasefectivos-de-seguro-de-depositos-y-practicas-de-resolucion-debancos&catid=15&Itemid=234&lang=us) 28 Christine M Bradley (2000), A Historical Perspective On Deposit Insurance Coverage, FDIC Bank Review, Vol 13, No 29 Congressional Budget Office (2002), Raising Federal Deposit Insurance Coverage 30 Douglas W Diamond and Philip H Dybvig (2000), Bank Runs, Deposit Insurance, and Liquidity, The Journal of Political Economy, Vol 91, No.3, June 1983 31 Federal Deposit Insurance Corporation- FDIC (2006), The First Fifty Years A History of the FDIC 1933-1983 32 Gillian G H Garcia (1999), A survey of actual and best practices, IMF Working Paper No 99/54 33 International Association of Deposit Insurers- IADI (2006), Sustaining the Credibility of Deposit Insurance Arrangements, (truy cập từ: http://www.iadi.org/research_letters/vol1/IADI_ResearchLetter_Vol1_Iss9.pdf) 34 International Association of Deposit Insurers- IADI (2009), Funding of Deposit Insurance, (truy cập từ: http://www.iadi.org/docs/Funding%20Final%20Guidance%20Paper%206_May_2009.pd f) 35 International Monetay Fund- IMF (1999), Deposit Insurance- Actual and Good Practices, IMF Occasional Papers, No.197 123doc -X - 36 Jang- Bong Choi (2000), Structuring a Deposit Insurance System from the Asian Perspective, Asian Development Bank- ADB 37 Gokhan Karabulut (2007), Sources Of Non-Performing Loans In Turkish Banking System, Journal of Business & Economics Research, Vol.5, No.10, 2007 38 Michael H Krimminger (2004), Deposit Insurance and Bank Insolvency in a Changing World, Social Science Research Network- SSRN 39 Asli Demirguc-Kunt, Baybars Karacaovali Luc Laeven (2005), Deposit Insurance Around the World: A Comprehensive Database, Policy Research Working Paper #3628, Washington, DC: World Bank 40 Federal Reserve Bank of San Francisco (2008), Recent Developments in Asian Deposit Guarantee Programs, Journal Asia focus 41 Michael Pomerleano (2009), The “shadow financial system” of government guarantees, Centre for Economic Policy Research 42 Jean Pierre Sabourin (2004), The Deposit Insurers Role in Maintaining Financial Stability, International Association of Deposit Insurers- IADI 43 Sebastian Schich (2008), Financial Crisis- Deposit Insurance and Related Financial Safety Net Aspects, OECD Journal: Financial Market Trends 123doc -XI- PHỤ LỤC Phụ lục 1- Khái quát Đột biến rút tiền gửi (Bank run) “Đột biến rút tiền gửi tượng phổ biến khủng hoảng ngân hàng, thể qua đổ xô rút tiền gửi người gửi tiền ngân hàng mà họ tin có vấn đề Một đột biến rút tiền gửi gây rối loạn tài cho thân ngân hàng bị rút tiền chí cho hệ thống ngân hàng”.15 Nguyên nhân đột biến rút tiền gửi lòng tin người gửi tiền vào khả toán người gửi tiền, họ lo lắng khơng lấy lại khoản tiền tiết kiệm ký gửi cho tổ chức tín dụng Sự lịng tin đến từ hai lý do: Một tổ chức tín dụng thiếu khoản tạm thời chưa kịp chuyển tài sản khác nợ cho vay tài sản tài thành tiền mặt để tốn cho u cầu rút tiền chuyển khoản khách hàng, điều khiến người gửi tiền cảm thấy lo lắng đổ xơ đến tổ chức tín dụng để rút tiền, hậu tổ chức tín dụng trở nên khả tốn thực phải tuyên bố phá sản; hai tin đồn ác ý an toàn hoạt động tổ chức tín dụng khiến cho đột biến rút tiền xảy mức độ cịn nghiêm trọng lý thứ trấn an tâm lý làm sáng tỏ tin đồn cách kịp thời hậu khả toán thực dẫn đến phá sản tránh khỏi Nghiêm trọng đột biến rút tiền gửi có khả tạo nên lây lan Nó tạo sụp đổ dây chuyền cho hệ thống chất mạng liên kết tổ chức tín dụng lo xa người gửi tiền khác thấy tổ chức tín dụng phá sản liền đổ xơ đến tổ chức nơi gửi tiền để rút tiền Hậu cuối hiệu ứng đôminô sụp đổ hệ thống tài khủng hoảng kinh tế xảy 15 Douglas W Diamond Philip H Dybvig (2000) 123doc -XII- Phụ lục 2- Khái quát Khókhănthanhkhoản(Iliquidity) vàMấtkhảnăngchitrả (Insolvency) Trong lĩnh vực ngân hàng, tính khoản khả đáp ứng nghĩa vụ đến hạn mà không phát sinh thiệt hại Quản trị khoản q trình tiến hành hàng ngày địi hỏi ngân hàng giám sát cân đối dòng tiền để tính khoản đảm bảo trì Việc trì cân tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn quan trọng Đối với NHTM, tiền gửi khách hàng nghĩa vụ, dự trữ cho vay tài sản Tiền mặt chứng khốn phần nhỏ tài sản tài sản mang tính khoản cao Các ngân hàng có nhiều lựa chọn bổ sung cho việc tăng tính khoản, chẳng hạn bán khoản nợ, vay từ ngân hàng khác, vay ngân hàng trung ương huy động vốn bổ sung Trong tình xấu, ngân hàng bị rơi vào trạng thái thiếu hụt khoản không chuẩn bị kịp tiền mặt cho nhu cầu rút tiền người gửi tiền Nếu tình khơng giải kịp thời dẫn đến đột biến rút tiền gửi Có hai cách định nghĩa khả chi trả, khả chi trả dòng tiền (cashflow insolvency) khả chi trả sổ sách (balance-sheet insolvency) Một ngân hàng rơi vào tình trạng khả chi trả dịng tiền lại có khả chi trả sổ sách nắm giữ tài sản khoản (khó chuyển đổi thành tiền) chẳng hạn khoản cho vay ngắn hạn chưa thu hồi kịp Ngược lại, ngân hàng rơi vào tình trạng khả chi trả sổ sách hiển thị tài sản ròng bị âm (nợ vượt tài sản) lại có khả chi trả dịng tiền khoản ngân lưu vào tiếp tục đáp ứng nghĩa vụ tốn Chính nhầm lẫn khả chi trả dòng tiền khả chi trả sổ sách khiến cho khái niệm khó khăn khoản thường bị nhầm lẫn với khả chi trả 123doc -XIII- Phụ lục 3- 18 nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống BHTH hiệu Xác định mục tiêu Nguyên tắc – Mục tiêu sách cơng: Bước việc áp dụng hệ thống BHTG cải cách hệ thống xác định rõ mục tiêu sách cơng phù hợp cần đạt Những mục tiêu phải thức cụ thể hóa đưa vào thiết kế hệ thống bảo hiêm tiền gửi Các mục tiêu hệ thống bảo hiểm tiền gửi góp phần trì ổn định hệ thống tài bảo vệ người gửi tiền Nguyên tắc – Giảm thiểu rủi ro đạo đức: Rủi ro đạo đức giảm thiểu cách đảm bảo hệ thống BHTG có đặc điểm thiết kế phù hợp thông qua yếu tố khác mạng an tồn tài (xem điều kiện tiên đoạn 16) Nhiệm vụ quyền hạn Nguyên tắc – Nhiệm vụ: Điều quan trọng nhiệm vụ hệ thống BHTG cần phải rõ ràng quy định chi tiết, thức; cần phải có qn mục tiêu sách cơng với quyền hạn, trách nhiệm trao cho hệ thống bảo hiểm tiền gửi Nguyên tắc – Quyền hạn: Một tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần phải có tất quyền hạn cần thiết để hồn thành chức nhiệm vụ Các quyền hạn cần phải thức quy định cụ thể Tất tổ chức BHTG cần phải có quyền lập quỹ phục vụ cơng tác chi trả, tham gia ký kết hợp đồng, đặt quy trình ngân sách hoạt động nội bộ, tiếp cận kịp thời xác thơng tin để đảm bảo hệ thống BHTG đáp ứng yêu cầu trách nhiệm người gửi tiền cách kịp thời Quản trị Nguyên tắc – Quản trị: Tổ chức BHTG cần hoạt động cách độc lập, minh bạch có uy tín khơng bị tác động hệ thống trị khu vực TCNH Mối quan hệ với thành viên khác mạng an tồn tài vấn đề xuyên biên giới Nguyên tắc – Mối quan hệ với thành viên khác mạng an tồn tài chính: Cần phải xây dựng khung phối hợp chặt chẽ chia sẻ thông tin định kỳ thông tin liên quan đến ngân hàng cụ thể tổ chức bảo hiểm tiền gửi thành viên khác 123doc -XIV- mạng an tồn tài Các thơng tin phải xác kịp thời (có thể bảo mật mật cần thiết) Cơ chế phối hợp chia sẻ thông tin phải thức hóa Ngun tắc – Các vấn đề xuyên quốc gia: Trước hết phải đảm bảo tính bảo mật tất thơng tin liên quan phải trao đổi tổ chức bảo hiểm tiền gửi phạm vi quy định pháp luật khác nhau, trao đổi tổ chức bảo hiểm tiền gửi thành viên mạng an tồn tài nước khác thích hợp Trong trường hợp có nhiều tổ chức bảo hiểm tiền gửi khác có trách nhiệm thực bảo hiểm, điều quan trọng phải xác định tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm việc chi trả Khi xác định số tiền thu phí bảo hiểm, cần phải tính tới việc tổ chức bảo hiểm tiền gửi quốc (home country) Tổ chức tham gia BHTG phạm vi BHTG Nguyên tắc – Bắt buộc tham gia BHTG: Cần áp dụng chế bảo hiểm tiền gửi bắt buộc tất tổ chức tài nhận tiền gửi (ví dụ tổ chức nhận tiền gửi cá nhân doanh nhiệp nhỏ- đối tượng cần bảo vệ) để tránh vấn đề lựa chọn đối nghịch Nguyên tắc – Phạm vi bảo hiểm: Các nhà hoạch định sách phải quy định rõ ràng luật, quy định an toàn văn luật định loại tiền gửi bảo hiểm Mức bảo hiểm nên có giới hạn phải đủ lớn nhanh chóng xác định Mức bảo hiểm cần phải bảo hiểm đầy đủ cho phần lớn người tiền nhằm đáp ứng mục tiêu sách cơng hệ thống phải quán với đặc điểm thiết kế thệ thống bảo hiểm tiền gửi khác nước Nguyên tắc 10 – Chuyển từ hệ thống đảm bảo toàn phần sang áp dụng hệ thống bảo hiểm tiền gửi có hạn mức: Khi nước định chuyển từ hệ thống đảm bảo toàn phần sang áp dụng hệ thống BHTG có giới hạn, thay đổi hệ thống đảm bảo tồn phần có, việc chuyển giao nên thực nhanh chóng điều kiện nước cho phép Đảm bảo tồn phần gây nhiều tác động xấu áp dụng lâu dài, đặc biệt rủi ro đạo đức Các nhà hoạch định sách cần phải đặc biệt ý tới thái độ kỳ vọng công chúng giai đoạn chuyển giao 123doc -XV- Cấp vốn Nguyên tắc 11 – Cấp vốn: Một hệ thống bảo hiểm tiền gửi phải có sẵn chế cấp vốn nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động chi trả cho người gửi tiền nhanh chóng, bao gồm cách thức huy động nguồn tài dự phịng bổ sung cho mục đích khoản cần Các ngân hàng chịu trách nhiệm việc nộp phí bảo hiểm tiền gửi ngân hàng khách hàng ngân hàng trực tiếp hưởng lợi từ hệ thống bảo hiểm tiền gửi hoạt động hiệu Đối với hệ thống bảo hiểm tiền gửi (dù áp dụng hình thức thu phí trước, thu phí sau hay kết hợp) áp dụng cách thức thu phí theo mức độ rủi ro, tiêu chí sử dụng hệ thống thu phí cần phải minh bạch tất thành viên tham gia Ngồi ra, cần phải có sẵn nguồn lực cần thiết để hỗ trợ công tác quản trị hệ thống thu phí theo mức độ rủi ro theo cách phù hợp Nâng cao nhận thức công chúng Nguyên tắc 12 – Nâng cao nhận thức: Để hệ thống bảo hiểm tiền gửi hoạt động hiệu quả, công chúng thiết phải biết đến lợi ích hạn chế hệ thống bảo hiểm tiền gửi Một số vấn đề pháp lý Nguyên tắc 13 - Bảo vệ pháp lý: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi nhân viên làm việc cho quan phải bảo vệ trước vụ kiện liên đới tới định hành động họ “với thiện ý” thực sứ mệnh Tuy nhiên, họ có trách nhiệm phải tuân thủ quy định liên quan đến xung đột lợi ích hành vi ứng xử nhằm đảm bảo họ ln có trách nhiệm Việc bảo vệ pháp luật phải xác định rõ quy trình lập pháp hành pháp, trường hợp định, phải bao gồm việc trang trải chi phí pháp lý người bồi thường theo luật định Nguyên tắc 14 - Ứng phó với bên gây đổ vỡ ngân hàng: Một tổ chức bảo hiểm tiền gửi, quan chức năng, phải trao quyền yêu cầu bên gây đổ vỡ ngân hàng bồi thường theo luật định 123doc -XVI- Xử lý đổ vỡ Nguyên tắc 15 – Phát sớm, can thiệp xử lý kịp thời: Cơ quan bảo hiểm tiền gửi thiết phải phần hệ thống an tồn tài để phát sớm, can thiệp, xử lý kịp thời ngân hàng gặp vấn đề Việc xác định thừa nhận ngân hàng xem có nguy rơi vào khó khăn tài nghiêm trọng cần phải thực sớm sở tiêu chí thành viên độc lập khác có thẩm quyền liên quan mạng an tồn tài xác định rõ ràng Nguyên tắc 16 – Quy trình xử lý hiệu quả: Các quy trình xử lý đổ vỡ hiệu phải giúp: tăng cường khả quan bảo hiểm tiền gửi thực nghĩa vụ, bao gồm việc chi trả cho người gửi tiền cách nhanh chóng, xác, sở cơng bằng; giảm thiểu chi phí xử lý khơng gây xáo động thị trường; tối đa hóa việc thu hồi lại tài sản mất; tăng cường kỷ cương thông qua việc áp dụng truy cứu pháp lý trường hợp nhãng có hành động sai trái Ngoài ra, quan bảo hiểm tiền gửi thành viên mạng an toàn tài quốc gia cần phải có đầy đủ thẩm quyền để thiết lập chế linh hoạt giúp trì chức ngân hàng việc thúc đẩy hoạt động tiếp nhận đơn vị chuyên trách thực tiếp nhận tài sản có tài sản nợ ngân hàng đổ vỡ (chẳng hạn cho phép người gửi tiền tiếp cận khoản tiền gửi họ hay trì hoạt động tốn) Chi trả bồi hồn cho ngƣời gửi tiền công tác thu hồi Nguyên tắc 17 – Chi trả ngƣời gửi tiền: Hệ thống bảo hiểm tiền gửi phải hỗ trợ người gửi tiền tiếp cận nhanh chóng tiền gửi bảo hiểm họ Do vậy, quan bảo hiểm tiền gửi cần phải sớm thông báo cung cấp đầy đủ thông tin trước trường hợp yêu cầu chi trả tiếp cận nguồn thông tin người gửi tiền sớm Người gửi tiền phải có quyền hợp pháp chi trả hạn mức bảo hiểm tiền gửi phải biết hoàn cảnh quan bảo hiểm tiền gửi bắt đầu tiến trình chi trả, khung thời gian chi trả Họ phải biết trước liệu có chi trả trước tạm chi hay không, biết hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi theo luật định Nguyên tắc 18 – Thu hồi: Cơ quan bảo hiểm tiền gửi phải tham gia nhận khoản thu hồi trình thu hồi từ tài sản ngân hàng bị đổ vỡ Việc quản lý tài sản 123doc -XVII- ngân hàng đổ vỡ quy trình thu hồi (do quan bảo hiểm tiền gửi bên khác thực thi theo quy định) cần phải hướng dẫn cụ thể sở yếu tố thương mại lợi ích kinh tế hoạt động Phụ lục 4- Các mơ hình Bảo hiểm tiền gửi  Mơ hình chun chi trả Theo mơ hình này, tổ chức BHTG thành lập nhằm thực nhiệm vụ chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG bị phá sản Chức tổ chức BHTG theo mơ hình tương đối đơn giản can thiệp chi trả có đổ vỡ xảy Mơ hình thường tồn nước phát triển, tổ chức BHTG thành lập nhỏ bé quy mơ tổ chức lẫn lực tài Tuy nhiên, có chức chi trả nên vai trị tổ chức BHTG theo mơ hình tương đối nhỏ Do mà đơi hình ảnh nhận thức người dân khơng lớn không tạo niềm tin họ- yếu tố quan trọng cho ổn định hệ thống tài  Mơ hình chi trả với quyền hạn đƣợc mở rộng Theo đó, BHTG cịn trao thêm số quyền hạn mở rộng, như: hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG gặp khó khăn toán, theo dõi khuyến nghị cẩn trọng phòng tránh rủi ro tổ chức tham gia BHTG, tham gia xử lý nợ thu hồi nợ tổ chức tham gia BHTG bị phá sản… Các chức mở rộng chức chuyên chi trả làm tăng thêm mục tiêu cần đạt sách cơng hạn chế rủi ro, tránh đổ vỡ hệ thống khủng hoảng tài chính, gia tăng niềm tin cơng chúng… Nhưng nhiệm vụ tổ chức BHTG mơ hình phức tạp cần phải có quán triệt từ khâu tổ chức ban đầu để tránh lãng phí nguồn lực đầu tư  Mơ hình giảm thiểu rủi ro Đây mơ hình tiên tiến phổ biến giới Ngoài nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, tổ chức BHTG theo mơ hình giảm thiểu rủi ro tham gia với quan nhà nước ngân hàng trung ương vào hoạt động giám sát đánh giá rủi ro ngân hàng định chế tài khác, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động bình thường hệ thống tài chính- tiền tệ quốc gia, tính phí bảo hiểm dựa sở định 123doc -XVIII- mức tín nhiệm tổ chức tài chính, tiếp nhận xử lý nợ thu hồi nợ tổ chức tham gia BHTG bị phá sản, trao nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư nhằm bảo toàn phát triển vốn ban đầu tăng cường sức mạnh tài chính, giảm dần phụ thuộc vào ngân sách Chính phủ Tổ chức BHTG theo mơ hình có sức mạnh lớn việc tạo niềm tin cơng chúng trì bền vững hệ thống tài quốc gia Tính độc lập điều kiện tiên để mơ hình phát huy tối đa tác dụng thực thi sách Tính liên kết tổ chức BHTG với quan khác mạng an tồn tài chặt chẽ mơ hình dễ xảy tình trạng chồng chéo nhiệm vụ dẫn đến lãng phí nguồn lực đổ trách nhiệm cho khiến cho máy giám sát an toàn tài khơng khơng phát huy tác dụng mà cịn gây phản ứng tiêu cực Nghiêm trọng đột biến rút tiền gửi có khả tạo nên lây lan Nó tạo sụp đổ dây chuyền cho hệ thống chất mạng liên kết tổ chức tín dụng lo xa người gửi tiền khác thấy tổ chức tín dụng phá sản liền đổ xơ đến tổ chức nơi gửi tiền để rút tiền Hậu cuối hiệu ứng đôminô sụp đổ hệ thống tài khủng hoảng kinh tế xảy Phụ lục 5- Các biện pháp xử lý đổ vỡ ngân hàng  Biện pháp Chi trả tiền gửi cho ngƣời gửi tiền biện pháp chủ yếu mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi theo mơ hình chuyên chi trả sử dụng Đây biện pháp đơn giản, có quy trình thủ tục đơn giản so với biện pháp khác Tuy nhiên biện pháp thiếu chủ động xử lý đổ vỡ, chi phí xử lý cao so với biện pháp khác Nếu việc chi trả tiền gửi bảo hiểm không gây gánh nặng lớn đến quỹ bảo hiểm tiền gửi tổ chức tín dụng bị phá sản không ảnh hưởng lớn đến ổn định hệ thống tài khơng cịn giải pháp khác biện pháp cân nhắc lựa chọn  Biện pháp Hỗ trợ ngân hàng (Open Bank Assistance - OBA) biện pháp hỗ trợ ngân hàng bảo hiểm có nguy bị đổ vỡ cách cho vay trực tiếp – hỗ trợ sáp nhập – mua lại tài sản 123doc -XIX- Biện pháp có khả khắc phục tình trạng khả tốn tổ chức tín dụng, ngăn chặn đột biến rút tiền gửi, từ tránh khủng hoảng dây chuyền Tuy nhiên, biện pháp lại tạo áp lực lớn cho quỹ bảo hiểm tiền gửi phải hỗ trợ q lớn Ngồi cịn làm giảm nguyên tắc thị trường- cạnh tranh để tồn tại, từ khiến cho tư “quá lớn để đổ vỡ” trở nên trầm trọng  Biện pháp sử dụng ngân hàng bắc cầu (Bridge banks - BBs) thuật ngữ dùng để ngân hàng tổ chức bảo hiểm tiền gửi thành lập hoạt động tạm thời để mua lại tài sản khoản nợ ngân hàng bị đổ vỡ thực biện pháp xử lý cuối Biện pháp ngân hàng bắc cầu coi lựa chọn tối ưu trường hợp việc phá sản, giải thể tổ chức tín dụng gây tốn thất lớn cho quỹ BHTG làm tăng nguy đổ vỡ hàng loạt trường hợp số lượng tổ chức tài đổ vỡ lớn vụ đổ vỡ xảy đồng loạt khoảng thời gian ngắn khiến BHTG không kịp chuẩn bị quỹ chi trả kịp thời Đây biện pháp giúp tổ chức BHTG bán tổ chức tín dụng có vấn đề với giá tối ưu Nhưng biện pháp xử lý thông qua ngân hàng bắc cầu không đạt kết khơng tìm nhà đầu tư mua lại tổ chức tín dụng có vấn đề chi phí xử lý cuối cao thời gian trình xử lý bị kéo dài  Biện pháp mua lại tiếp nhận nợ (Purchase and Assumption – P&A) biện pháp mà ngân hàng hoạt động tốt nhóm nhà đầu tư khác đứng tiếp nhận phần toàn khoản nợ, mua lại tài sản ngân hàng bị đổ vỡ có nguy đổ vỡ Chi phí biện pháp thấp nhiều so với chi phí sử dụng biện pháp chi trả Có thể bảo lưu nghĩa vụ ngân hàng bị đổ vỡ trì ràng buộc người gửi tiền với ngân hàng này, từ trì niềm tin cơng chúng vào hệ thống TCNH Lợi ích tất người gửi tiền đảm bảo, nghĩa vụ ngân hàng tiền gửi ngân hàng kéo dài nhân viên ngân hàng có vấn đề vấn trì việc làm Đây giải pháp tốn gây gián đoạn nhất, chí khơng cần dùng đến hỗ trợ tài từ phía phủ Nhược điểm biện pháp khó khăn để áp dụng khó tìm tổ chức tài đứng mua lại tiếp nhận nợ ngân hàng có 123doc -XX- nguy đổ vỡ, tình hình kinh tế hệ thống ngân hàng yếu Những nhà đầu tư cá nhân thường e ngại với việc mua lại ngân hàng bên bờ phá sản, khả tốn, số trường hợp để thực biện pháp cần phải dùng nguồn quỹ Chính phủ hay tổ chức BHTG để cải thiện tình hình tài ngân hàng có vấn đề 123doc ... viên hệ thống giám sát tài quốc gia tổ chức phải nằm tầng quản lý thành viên hệ thống, NHNN ? ?Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thực quản lý nhà nước Bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật Bảo hiểm tiền. .. tổ chức hệ thống giám sát an tồn tài Việt Nam CHÍNH PHỦ Thành lập Ngân? ? ?hàng? ? ?Nhà? ??nƣớc Ủy ban Giám sát Tài? ? ?chính quốc gia Bộ? ?Tài? ? ?chính Quản lý Bảo? ? ?hiểm tiền? ? ?gửi Việt? ? ?Nam UBCKNN Cục? ?Bảo? ? ?hiểm Chứng... hoảng ngân hàng, thể qua đổ xô rút tiền gửi người gửi tiền ngân hàng mà họ tin có vấn đề Một đột biến rút tiền gửi gây rối loạn tài cho thân ngân hàng bị rút tiền chí cho hệ thống ngân hàng? ??.15

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan