1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1

7 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1. ĐỀ  TÀI:  “Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học   sinh lớp 1” 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời Bác Hồ đã dạy:  “ Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó.” Thật vậy, bất kỳ  xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức  của con người cũng ln được chú trọng  Giáo dục đạo đức con người ln  là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội và mọi giai cấp. Đặc   biệt, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở  nên cấp bách và cần thiết. Bởi lẽ, trong xã hội hiện nay, sự suy thối đạo đức  đang diễn ra nghiêm trọng xung quanh chúng ta gây nhức nhối trong xã hội   Thực tế, chưa bao giờ trường học ở Việt Nam, các thầy cơ giáo, các bậc phụ  huynh  và cả  các em  học sinh  lại kinh hồng trước vấn  đề  “bạo lực học  đường” của chính các em học sinh như hiện nay. Mà đa số các em đánh nhau,   bơi nhọ danh dự của nhau chỉ vì một lý do rất đơn giản.  Chính vì thế, giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là  một nhân tố  quyết định đến nhân cách con người, là ln thường đạo lý của  con người.  Đặc   biệt   với     giáo   dục     chúng   ta     nay,   việc   thực   hiện  chương trình GDPT 2018 khơng chỉ  chú trọng đến dạy kiến thức cho học  sinh mà đặc biệt chú trọng phẩm chất, năng lực cho học sinh   Hình thành  và phát triển phẩm chất cho h ọc sinh ti ểu h ọc là một việc   làm vơ cùng  quan trọng nhất là với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi đang "như  búp trên cành"  Trẻ  em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hình thành và phát triển cho  các em có những phẩm chất, đặc biệt là phẩm chất “nhân ái”  là một việc làm  vơ cùng thiết thực, nó giúp các em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức  tốt mãi mãi về sau Vì vậy, trong q trình dạy học bản thân tơi ln chú trọng tới việc hình   thành và phát triển phẩm chấc cho học sinh đặc biệt là phẩm chất nhân ái  cho  học sinh qua tất cả các mơn học  và hoạt động giáo dục.  Chính vì vậy, nên tơi  đã nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và bắt tay vào thực hiện các hoạt động cụ  thể để: “Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1”   với mong muốn tạo tập thể lớp 1/4 đồn kết, biết u thương, chia sẻ và biết  đem niềm vui đến cho mọi người Trong phạm vi nghiên cứu của đề  tài, tơi chỉ tiến hành khảo sát sự  hình  thành và phát triển phẩm chất nhân ái cua hoc sinh  ̉ ̣ lớp 1/4 trong năm học 2020  ­ 2021.  Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1/4 3. CƠ SỞ LÍ LUẬN Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con   người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người “Nhân ái là u thương con người”. Lịng nhân ái có vai trị đặc biệt quan  trọng trong đời sống và là một tiêu chí hàng đầu để đánh giá con người. Lịng   nhân ái là cơ sở khơng thể thiếu để xây dựng một xã hội văn minh, nhân đạo;   là sợi dây bền chắc, thiêng liêng kết nối con người  Lịng nhân ái là một  phẩm chất tốt đẹp, cao q, cần phải được bồi đắp, gìn giữ.     Theo Chương trình giáo dục phổ  thơng ­ Chương trình tổng thể  chính  thức được Bộ  giáo dục và Đào tạo cơng bố  vào ngày 27 tháng 12 năm 2018,   phẩm chất “nhân ái” là một trong năm phẩm chất cốt lõi sau: Yêu nước, Nhân   ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.  Đối với cấp tiểu học phẩm chất nhân ái bao hàm các biểu hiện sau đây: Nhân ái Các biểu hiện Yêu   quý  ­ u thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình mọi người ­ u q bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ  bạn  bè ­ Tơn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, ốm yếu, người   khuyết tật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ ­ Biết chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó khăn, các bạn   vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị   ảnh  hưởng của thiên tai Tôn   trọng  ­ Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc,    khác  tính nết và hồn cảnh gia đình biệt   giữa  ­ Khơng phân biệt đối xữ, chia rẽ các bạn mọi người Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn 4. CƠ SỞ THỰC TIỄN Năm học 2020 – 2021 tơi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 1/4.  Lớp tơi chủ nhiệm có 29 học sinh. Tồn lớp có 13 học sinh nữ và 16 học sinh  nam, một em học sinh khuyết tật trí tuệ. Vì lớp đơng học sinh nam hơn nên  các em hiếu động, nghịch ngợm và ít chăm học hơn. Hầu hết các em đều là  con nhà nơng, cuộc sống cịn nhiều khó khăn.  Ngay trong tuần lễ đầu nhận lớp, tơi đã bắt tay ngay vào việc tìm hiểu,  quan sát thái độ, cử  chỉ  cũng như  hành vi đạo đức của các em trong  ứng xử  với bạn bè, các anh chị lớp trên, với thầy cơ giáo khi ở trường và cách ứng xử  với ơng bà, cha mẹ, hàng xóm của các em khi ở nhà.  Chi m ̉ ơi mơt tn mà tơi đã nh ́ ̣ ̀ ận thấy cac em đa bơc lơ nh ́ ̃ ̣ ̣ ững hanh vi đao ̀ ̣   đức chưa tôt. Cu thê: ́ ̣ ̉ Hành vi Số lượng HS  bộc lộ hành vi Tỉ lệ Những em cụ thể Các em ít vâng lời ba  mẹ, anh chị 27.6% Thiện, Phòng, Lợi,  Hậu, Minh, Ánh, Hiếu,  Thư Các em nam trêu gheo ̣   em nư, cãi nhau ̃ 20.1% Hùng, Vũ, Khoa, Lợi,  Minh, Phòng Các em bắt nạt bạn  khuyết tật 27.6% Vy, Phòng, Lợi, Vũ,  Khoa, Dương, Hằng,  Trân Các em chơi một  mình, ít tiếp xúc với  bạn 17.2% Nam, Gia, Trân, Ánh,  Thiện Các em phân biệt đối  xữ, chia rẽ các bạn 24.1% Linh, Hà, Vy, Như,  Trâm, Dương, Hằng ­ 27.6% các em ít vâng lời ba mẹ, anh chị  là những em về nhà khơng học  bài, khơng chuẩn bị bài trước ở nhà, là những em phụ huynh hay gọi điện trao  đổi với giáo viên chủ nhiệm nhờ giúp đỡ các em thêm ở lớp ­ 20.1% các em nam trêu ghẹo em nữ  là những em hay nghịch, lấy việc  ghẹo bạn như một trị chơi rất vui. Vì sau mỗi lần các em ghẹo bạn nữ  đều  được một số em khác vỗ  tay tán thưởng rồi các em lần lượt thay phiên nhau  ghẹo các bạn nữ trong lớp mình và các lớp khác ­ 27,6% các em bắt nạt bạn khuyết tật là những em thấy bạn khơng biết  gì nên treo ghẹo bạn, lấy đồ của bạn, xữ bạn làm những việc chưa đúng ­ 17.2% các em chơi một mình, ít tiếp xúc với bạn là những em nhút nhát   ra chơi hay ngồi một mình trong lớp, ít trao đổi với bạn. Là những em ít  tham gia thảo luận nhóm trong giờ học ­ 24,1% các em phân biệt đối xữ, chia rẽ bạn bè là những em được ba mẹ  chiều chuộng, muốn bạn bè nghe theo nếu khơng nghe theo sẽ khơng cho chơi  chung Với những biểu hiện, hành vi chưa tốt đó của các em, tơi tiến hành tìm  hiểu ngun nhân: * Đây là do đặc thù tâm lý lứa tuổi Tiểu học – Các em chưa có ý thức tự  học cao, chưa điều khiển được hành vi của mình theo hướng tích cực * Các em cịn thiếu sự  quan tâm đúng mức của gia đình vì phần lớn các   em có cha mẹ đi làm ăn xa, các em  ở với ơng bà hoặc cha mẹ làm cơng nhân  tăng ca nhiều nên hầu như khơng quan tâm để ý đến con cái và khơng quản lí  được giờ giấc đến trường và sinh hoạt của các em * Các em bắt chước theo cách  ứng xử  của cha mẹ, của các thanh thiếu  niên hư hỏng gần nhà * Một số  em la con m ̀ ột, hoan c ̀ ảnh gia đinh “kha gia” nên đ ̀ ́ ̉ ược bô me ́ ̣  nng chiêu. Chính vi le đo ma cac ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ́  cơ cậu “con cưng” cung thât kho “khiên” ̃ ̣ ́ ́ * Ngồi ra, cịn ngun nhân chủ  quan nữa là do chưa có một giải pháp  kết hợp giáo dục tốt cho các em   trường,   nhà và ngồi xã hội. Hơn nữa,   giáo viên chủ nhiệm các em chưa có những giải pháp đảm bảo cơng tác chủ  nhiệm đạt kết quả tốt làm động cơ tích cực thúc đẩy q trình rèn luyện đạo  đức của học sinh 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1, trong   q trình giảng dạy tơi đã thực hiện các biện pháp sau: 5.1. Tìm hiểu tầm quan trọng của  việc cần hình thành phẩm chất  nhân ái cho học sinh ngay từ lớp 1 Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy rằng học sinh của chúng ta nếu chỉ học  trên lí thuyết chưa đủ mà trong cuộc sống có rất nhiều mối quan hệ, có nhiều  tình huống khác nhau mà chỉ  với những kiến thức đơn thuần học sinh khơng  có khả  năng giải quyết các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Khoảng   cách giữa nhận thức và hành động cách nhau q xa. Nhiều tình huống cuộc   sống các em chỉ   ứng phó một mình. Do q nhiều việc phải tự  mình quyết  định nên các em khơng những phải cần biết rõ làm thế  nào là điều hay, lẽ  phải mà cịn phải có khả năng hành động theo nhận thức. Có phẩm chất, hiểu  rõ được phẩm chất các em biết điều chỉnh hành vi của mình trong những tình   huống khác nhau trong cuộc sống. Giáo dục phẩm chất giúp các em xây dựng   những hành vi lành mạnh, thay đổi những hành vi tiêu cực, giúp cho các em có   mơi trường học tập lành mạnh “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.  Chính vì điều đó nên tơi nhận thấy rằng với sự phát triển của xã hội hiện nay  thì hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh là cơng việc quan trọng  khơng thể coi nhẹ hơn giáo dục kiến thức được.  5.2. Giáo viên chủ  nhiệm phải là tấm gương sáng để  cho học sinh  noi theo Với truyền thống “Tơn sư  trọng đạo” của dân tộc ta, người giáo viên  ln được coi là một hình tượng mẫu mực, là người dạy học trị tri thức và   nhân cách. Người giáo viên, hàng ngày qua từng bài giảng, hành động của  mình đã và đang ni dưỡng nhân cách cho học trị. Vì vậy mỗi thầy giáo, cơ  giáo cần là một tấm gương sáng về đạo đức, cho học sinh noi theo Chính vì thế, là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tơi ln dùng tình thương  và trách nhiệm để  cảm hóa học sinh hay chính là để  làm gương cho các em   Một thầy cơ muốn hồn thành nhiệm vụ  của giáo viên chủ  nhiệm trước hết  phải có tâm, có tấm lịng vì tình u thương con người, có sự  độ  lượng, bao  dung, đồng thời giỏi về tâm lý lứa tuổi, có nhiều biện pháp giáo dục tinh tế.  Bởi vì làm chủ nhiệm là một nghệ thuật, địi hỏi người giáo viên phải là tấm  gương sáng về đạo đức, mẫu mực từ lời ăn tiếng nói, tác phong làm việc cho  đến trình độ  chun mơn; quan hệ  với học trị như  một người bạn lớn, vừa   gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu   “mưa dầm  thấm lâu”; giáo dục phẩm chất phải trở  thành thói quen của giáo viên chủ  nhiệm. Có như vậy thì mới thình thành tốt phẩm chất cho học sinh Ví dụ: Trong giờ  ra chơi, tơi thường trị chuyện cùng học sinh, tơi ln tạo   điều kiện cho cơ trị gần gũi tình cảm, dễ chia sẻ cảm thơng với nhau hơn. Có  như vậy thì các em mới dám nói, dám tâm sự  và giáo viên mới hiểu được tâm  tư, tình cảm của các em. Cùng các em thực hiện các hoạt động ngồi giờ lên  lớp cũng góp phần tạo mối quan hệ gần gũi giữa giáo viên và học sinh Hình ảnh: Cơ giáo cùng các em dọn vệ sinh sân trường 5.3. Làm tốt cơng tác chủ  nhiệm qua tìm hiểu quan sát đối tượng  học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp Tơi tìm hiểu đối tượng thơng qua học sinh trong lớp, giáo viên bộ  mơn  hoặc qua phụ huynh. Sau đó, tơi tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ  kế hoạch cá nhân, kế hoạch cơng tác chủ nhiệm, cụ thể: +  Học  sinh  nghịch  ngợm,  chưa  ngoan:  Minh,  Phịng,  Vũ,  Lợi,  Hùng,   Đạt,  Hằng, Vy + Học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ  năng: Trân, Châu, Khang,  Ánh,  Hiếu, Thiện, Thuy + Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn: Thiện, Ánh + Học sinh khuyết tật: Gia + Học sinh rụt rè, nhút nhát: Ánh, Thuy, Nam, Kha, Trân, Châu * Đối với  học sinh nghịch ngợm, chưa ngoan: Tơi tìm hiểu ngun nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố  và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo….Hoặc  trẻ có những tính xấu mà gia đình chưa giáo dục được,… Với những em chưa ngoan, tơi dùng phương pháp tác động tình cảm,  nghiêm khắc đối với học sinh nhưng khơng cứng nhắc. Tuyệt đối khơng  sử  dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xun nhắc  nhở  động viên, khen ngợi kịp thời để  tạo động lực để  các em cố  gắng. Giao  cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với trách nhiệm với các em   để từng bước điều chỉnh, hồn thiện mình.  * Đối với học sinh học chưa hồn thành mục tiêu bài học:  Tơi tìm hiểu ngun nhân vì sao em đó chưa hồn thành bài, học chậm   những mơn nào. Có thể là ở gia đình các em đó khơng có thời gian học tập vì  phải làm nhiều việc hoặc em đó chưa hiểu bài nên cảm thấy chán nản Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ bằng những việc cụ thể : + Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm   tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em + Quan tâm đến các em học sinh đó trong các giờ  lên lớp và hoạt động giáo  dục + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh học tốt giúp đỡ  học sinh   chưa đạt chuẩn kiến thức tiến bộ.  Hình: Học sinh luyện đọc cặp đơi Gặp gỡ  phụ  huynh học sinh trao đổi về  tình hình học tập, cũng như  sự  tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ, kèm cặp và động viên các em Chú ý tránh thái độ  miệt thị, phân biệt đối xử  làm cho các em nhụt chí,  xấu hổ trước bạn bè * Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn:  Lớp tơi chủ  nhiệm có nhiều học sinh gặp hồn cảnh khó khăn về  các  mặt như: về kinh tế (em Ánh, em Châu), hoàn cảnh bố mẹ lớn tuổi bệnh tật   quanh năm, phải chạy chữa rất tốn kém (em Thiện) ...  tài, tơi chỉ tiến hành khảo sát sự ? ?hình? ? thành? ?và? ?phát? ?triển? ?phẩm? ?chất? ?nhân? ?ái? ?cua hoc? ?sinh? ? ̉ ̣ lớp? ?1/ 4 trong năm? ?học? ?2020  ­ 20 21.   Đối tượng nghiên cứu:? ?Học? ?sinh? ?lớp? ?1/ 4 3. CƠ SỞ LÍ LUẬN Phẩm? ?chất? ?là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con... Năm? ?học? ?2020 – 20 21? ?tơi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm? ?lớp? ?1/ 4.  Lớp? ?tơi chủ nhiệm có 29? ?học? ?sinh.  Tồn? ?lớp? ?có? ?13 ? ?học? ?sinh? ?nữ? ?và? ?16 ? ?học? ?sinh? ? nam, một em? ?học? ?sinh? ?khuyết tật trí tuệ. Vì? ?lớp? ?đơng? ?học? ?sinh? ?nam hơn nên ... nhiệm đạt kết quả tốt làm động cơ tích cực thúc đẩy q trình rèn luyện đạo  đức của? ?học? ?sinh 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để? ?hình? ?thành? ?và? ?phát? ?triển? ?phẩm? ?chất? ?nhân? ?ái? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1,  trong   q trình giảng dạy tơi đã thực hiện các biện pháp sau: 5 .1.  Tìm hiểu tầm quan trọng của 

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w