1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án đạo đức lớp 3 sách cánh diều (học kỳ 2)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TUẦN 19 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: EM TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ (T2) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: ­ Nêu được một số biểu hiện của tích cực hồn thành nhiệm vụ ­ Hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng 2. Năng lực chung ­ Năng lực tự chủ, tự học: Biết một số cách thức để  hồn thành nhiệm vụ có   chất lượng, đúng kế hoạch ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu đưa thêm một số cách   ứng xử phù hợp với việc tích cực hồn thành nhiệm vụ Đưa ra được nhận xét phù hợp với việc chưa tích cực hồn thành nhiệm vụ  đúng kế hoạch, có chất lượng của các bạn trong tình huống ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt  động nhóm 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất u nước: Có biểu hiện tích cực hồn thành nhiệm vụ  ­ Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ  lẫn nhau trong hoạt động nhóm để  hồn thành nhiệm vụ ­ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi; tự tìm hiểu   thêm những biểu hiện tích cực hồn thành nhiệm vụ  ­ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Kế hoạch bài dạy ­ SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu:  + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước ­ Cách tiến hành: ­ Giờ trước các em đã học bài Đạo đức  gì? +   GV  mời   HS   kể   lại   câu   chuyện  Sự   nuối tiếc của Hiếu + Điều gì sảy ra khi Hiếu khơng chuẩn  bị bài? +  Theo  em,  để  hồn  thành nhiệm  vụ,  Hiếu cần phải làm gì? + GV mời HS giới thiệu thêm một số  việc   mà   em     làm   để   hồn   thành  nhiệm vụ + Em đã tích cực hồn thành nhiệm vụ  đúng kế hoạch, có chất lượng chưa? ­ GV nhận xét, tun dương và khuyến  khích HS tích cực hồn thành nhiệm vụ    giao     kế   hoạch,   có   chất  lượng ­ GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: ­ HS nêu + 1 HS kể ­ Hiếu khơng làm được bài ­ Hiếu phải dành thời gian chuẩn bị bài  cho ngày mai ­ Em làm trực nhật lớp sạch sẽ  trước  khi vào lớp, ­ HS tự nhận xét HS lắng nghe ­ Mục tiêu: HS đưa ra được những nhận xét phù hợp với việc chưa tích cực   hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng của các bạn trong tình huống ­ HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với việc tích cực hồn thành nhiệm vụ Hoạt động 1: Nhận xét việc làm của  ­ 1 HS nêu u cầu.  các bạn trong các tình huống sau: Tình huống 1: Bố  đi cơng tác và giao  ­ Lần lượt 2 HS đọc 2 tình huống cho Bình tưới nước cho các chậu cây  trước sân nhà. Nhưng chiều nào Bình      đá   bóng     bạn     qn  nhiệm vụ bố giao Tình huống 2: Hơm nay, tổ  của Hùng  có   nhiệm   vụ   làm   vệ   sinh     lớp   học.  Hùng được phân cơng lau bảng và sắp  xếp lại các vật dụng trên bàn giáo viên.  Vì khơng nhớ  lịch làm vệ  sinh của tổ  ­ Các nhóm thảo luận, trao đổi và trình  nên     Hùng   tới   lớp       bạn   đã  bày: hồn thành xong nhiệm vụ ­ GV u cầu HS thảo luận nhóm 4 và  trả lời câu hỏi: ­ u cầu HS đọc lại tình huống1 ­ 2 HS đọc lại TH1, lớp đọc thầm + Bình chưa hồn thành nhiệm vụ/Bình  cần thực hiện nhiệm vụ  của bố  giao  trước khi đi đá bóng cùng bạn +   Em   cần   phải   ghi   lại   công   việc   bố  ­ Em có nhận xét gì về  việc làm của  giao vào một cuốn số  nhỏ  và nhớ  tưới  Bình? cây trước khi đi đá bóng cùng bạn + 1 HS đọc TH2, lớp đọc thầm + Hùng chưa hồn thành nhiệm vụ tổ đã  giao/ Hùng khơng nhớ việc tham gia vệ  ­ Nếu em là Bình em sẽ làm gì? sinh  lớp học mà tổ đã phân cơng.  +   Hùng   nên   ghi   lại   nhiệm   vụ   mà   tổ  phân cơng  và nhớ  thực hiện các  cơng  việc đó theo kế hoạch ­ u cầu HS đọc tình huống 2 ­ Đại diện các nhóm trình bày ­ Em có nhận xét gì về  việc làm của   Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hùng? + HS nêu:  Em thấy vui  khi hồn thành  xong cơng việc được giao ­ Nếu em là Hùng em sẽ làm gì? ­ GV mời các nhóm trình bày ­ 1 HS nêu u cầu.  ­ 2 HS lần lượt đọc 2 tình huống ­   GV   nhận   xét   tun   dương,   sửa   sai  (nếu có) ­ Khi hồn thành cơng việc được giao,  em thấy thế nào ?  Chốt: Khi được giao nhiệm vụ  gì, em  nên   ghi   chép   lại   cẩn   thận   để  nhớ   và  thực hiện các công việc đã giao theo kế  hoạch, có chất lượng.  Hoạt động 2:  Xử lí tình huống ­ Các nhóm thảo luận, trao đổi và trình  bày: + Dù trời lạnh Huy cũng nên cố  gắng  sắp xếp sách vở chuẩn bị cho ngày mai  trước khi đi ngủ + Em sẽ  thu xếp thời gian để  sưu tầm  Tình huống 1: Tối nay trời lạnh, Huy  thơng  tin  về  những  anh  hùng  tuổi  trẻ  phân vân nên chuẩn bị sách vở cho ngày  trong lịch sử  Việt Nam trong sách, báo  mai hay đi ngủ hoặc trên mạng intơnet, có thể  nhờ  bố  Tình     2:   Hiền       phân  mẹ , bạn bè hỗ trợ, cơng sưu tầm thơng tin về  những anh  ­ Các nhóm trình bày: hùng tuổi trẻ  trong lịch sử  Việt Nam.  ­   Các   nhóm   khác   khác   nhận   xét,   bổ  Tuần   sau   phải   nộp     mà   Hiền   vẫn  sung chưa chuẩn bị được gì ­ GV mời HS nêu u cầu ­ u cầu HS  đọc và thảo luận từng  tình huống: + HS lắng nghe ­ GV u cầu HS thảo luận nhóm 2 và  trả lời câu hỏi: + Nếu là Huy em sẽ làm gì? + Nếu là Hiền em sẽ  làm gì để  hồn  thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất  lượng? ­ GV mời các nhóm trình bày ­ GV mời các nhóm khác nhận xét ­ GV nhận xét tun dương ­ GV nhận xét và khuyến khích HS tích  cực   hồn   thành   nhiệm   vụ     giao  đúng kế hoạch, có chất lượng Chốt:  Khi được giao nhiệm vụ  gì, em  cần  cố  gắng, kiên trì hồn thành. Nếu  gặp khó khăn, em có thể  tìm kiếm sự  hỗ  trợ  của người thân, bạn bè để  hồn  thành nhiệm vụ đó có chất lượng 3. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về việc tích cực hồn thành việc được giao + Vận dụng vào thực tiễn ­ Cách tiến hành: ­  GV cho HS kể  1 số  việc em đã từng  ­ Cùng trao đổi, chia sẻ với cả lớp hoàn thành hoặc chưa hoàn thành trong  ­ HS lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét thực tế + GV và HS cùng trao đổi về  nguyên  nhân tại sao em chưa hoàn thành nhiệm  vụ đó? Cần làm gì để hồn thành nhiệm  vụ đó có chất lượng?  + Khi em hồn thành nhiệm vụ, em cảm  thấy thế  nào ? Mọi người sẽ  đánh giá  em thế  nào ? Khi em chưa hồn thành  nhiệm vụ, mọi người sẽ  đánh giá em  thế nào ? ­ Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 20 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: EM TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: EM TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ(T3) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: ­ Nêu được những hoạt động em đã làm để thể  hiện việc tích cực hồn thành  nhiệm vụ của bản thân ­ Nhắc nhở bạn bè tích cực hồn thành nhiệm vụ ­ Xây dựng được kế  hoạch để  thực hiện nhiệm vụ  đúng kế  hoạch, có chất  lượng 2. Năng lực chung ­ Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong tiết học ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được những việc cần làm  để thực hiện đúng nhiệm vụ ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt  động nhóm 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm việc, quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi ­ Phẩm chất trách nhiệm: Biết tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point ­ SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu:Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ  chức trò chơi “Kể  các nhiệm  ­ HS lắng nghe luật chơi vụ của em” để khởi động bài học + GV giới thiệu trò chơi: HS sẽ  tham  ­ HS tham gia chơi trò chơi gia   chơi     cách   nối   tiếp   nêu   một  nhiệm  vụ  của mình  đã   nhà hoặc  ở  trường, HS nào khơng nêu được hoặc  nêu   lại     thua     Thời   gian   chơi  ­ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm khoảng 3­4 phút. Hết thời gian thì trị  chơi dừng lại + GV nhận xét tun dương  ­ GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: ­ Mục tiêu:  + Nêu được những hoạt động em đã làm để  thể  hiện việc tích cực hồn thành  nhiệm vụ của bản thân + Nhắc nhở bạn bè tích cực hồn thành nhiệm vụ +   Xây dựng được kế  hoạch để  thực hiện nhiệm vụ  đúng kế  hoạch, có chất  lượng ­ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể  lại một lần em đã  tích cực hồn thành nhiệm vụ. (Làm  ­ 1 HS nêu u cầu ­   HS   đưa           hoạt  việc chung cả lớp) động em đã làm để  thể  hiện việc tích  ­ GV mời HS nêu yêu cầu ­ GV yêu cầu HS kể lại một lần đã tích  cực hoàn thành nhiệm vụ  của bản thân  cực   hoàn   thành   nhiệm   vụ,   cách   thức  và chia sẻ với mọi người ­ 2 ­3 HS lên  chia sẻ thực hiện, kết quả ­ HS nhận xét ­ GV mời HS xung phong chia sẻ ­ GV mời HS khác nhận xét ­ HS nêu u cầu ­ GV nhận xét tun dương Hoạt động 2:  Nhắc nhở  bạn bè tích  ­ HS làm việc nhóm 2 cực   hồn   thành   nhiệm   vụ     kế  hoạch, có chất lượng ­ 2 ­ 3 nhóm lên chia sẻ  (làm việc nhóm 2) ­   Các   nhóm   khác   khác   nhận   xét,   bổ  ­ GV mời HS nêu yêu cầu sung ­ GV u cầu HS nhắc nhở bạn bè tích  ­ HS lắng nghe cực thực hiện các nhiệm vụ   đúng kế  hoạch,   có   chất   lượng     chia   sẻ   với  bạn bè ­ GV mời các nhóm trình bày ­ GV mời các nhóm khác nhận xét ­ GV nhận xét tun dương.  Hoạt động 3: Xây dựng kế  hoạch  thực     nhiệm   vụ   của  tuần  tiếp  theo. (làm cá nhân) ­ 1 HS đọc yêu cầu bài ­ HS làm việc cá nhân ­ GV mời HS nêu u cầu ­ GV u cầu HS sử  dụng một tấm bìa  để ghi lại các nhiệm vụ phải làm trong  từng ngày của tuần tiếp theo, sắp xếp  các nhiệm vụ   đó theo thứ  tự   ưu tiên,  ­ 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp quan   trọng   thực     trước     quyết  ­ HS nhận xét tâm thực hiện các nhiệm vụ đó ­ GV mời HS lên chia sẻ ­ GV HS khác nhận xét ­ GV nhận xét tuyên dương và yêu cầu  ­ Hs đọc lời khuyên HS về ghi lại những việc phải làm  trong ngày, trong tuần  vào cuốn sổ và  nộp lại ­ GV chốt nội dung, tuyên dương ­   GV   mời   HS   đọc   lời   khuyên   trong  SGK(35) 3. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về tích cực hồn thành nhiệm vụ + Vận dụng vào thực tế để thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ chức vận dụng bằng hình thức  ­ HS tìm, đọc cho HS thi đọc câu thơ, tục ngữ, ca dao  ­ HS nhận xét nói về việc chăm chỉ, tích cực làm việc,  học tập để  hồn thành nhiệm vụ  được  ­ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm giao ­ GV nhận xét, tun dương ­   Dặn   HS   tích   cực   hồn   thành   các  nhiệm vụ được giao ở trường, ở nhà 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 07: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN (T1) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: ­ Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ­ Biết vì sao phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ­ Góp phần hình thành năng lực phát triển bản thân 2. Năng lực chung: ­ Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu, phám   phá bản thân ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thơng tin từ  những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thơng tin từ tình huống ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình  trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động  học tập 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất chăm chỉ: Học tập và tìm hiểu về bản thân để vận dụng vào hoạt  động phù hợp ­ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point ­ SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu:  + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để  kích thích nhu cầu tìm  hiểu, khám phá tri thức mới ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ chức trị chơi “Đốn người bạn  ­ HS quan sát tranh bí mật” ­ HS lắng nghe ­  Cách   chơi:  GV  miêu tả  về  những  người bạn bí mật.  Mỗi người bạn bí  mật được miêu tả về điểm mạnh, điểm  yếu. HS đốn người bạn đó là ai. HS  đốn đúng sẽ nhận được ngơi sao điểm  ­ HS tham gia trị chơi thưởng từ GV ­ GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi.  ­ HS đốn tên bạn bí mật Gợi ý câu hỏi: + Bạn nữ  có giọng hát hay nhưng rụt  rè + Bạn nam cá tính, học tốt và có mái tóc  ­ HS lắng nghe hơi xoăn ­ GV nhận xét, tuyên dương ­ GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: ­ Mục tiêu:  HS nhận biết được thế nào là điểm mạnh, điểm yếu ­ Cách tiến hành: Hoạt động 1:  Quan sát tranh và trả   lời câu hỏi (Làm việc chung cả lớp) ­ 1 HS nêu yêu cầu.  ­ GV mời HS nêu yêu cầu ­ cả  lớp cùng quan sát tranh và đọc nội  ­ GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan  dung   câu   chuyện   qua   tranh   để   tìm   ra  sát, đọc thầm câu chuyện theo tranh và  điểm   mạnh,   điểm   yếu       bạn  trả lời câu hỏi: trong mỗi tranh ­ Điểm mạnh của bạn ở tranh 1, 3, 4 ­ Điểm yếu của bạn ở tranh 2 +   Các   bạn       tranh   có   điểm  mạnh, điểm yếu nào? + Điểm mạnh là những điểm tốt, điểm  hay     bạn,   có   thể   khiến   bạn   cảm  ­ GV mời HS khác nhận xét thấy mạnh hơn hoặc có thể  giúp bạn  ­ Vậy theo em hiểu điểm mạnh là gì?  trở  nên  ấn tượng, nổi bật hơn so với  Điểm yếu là gì? người khác + Điểm yếu là điểm cịn thiếu sót, hạn  chế  và cần được cải thiện để  trở  nên  tốt hơn ­ HS lắng nghe ­   GV   nhận   xét   tuyên   dương,   sửa   sai  (nếu có) Hoạt động 2: Vẽ  bức chân dung của   ­ HS quan sát em     viết     điểm   mạnh,   điểm   yếu       thân  (Làm   việc   cá  nhân) * Ba điều em có thể  làm   tốt nhất * Ba điều em cần cố  gắng để  làm tốt   ­   GV   mời   HS   đọc   yêu   cầu     hoạt  động ­ GV tổ chức HS vẽ tranh và viết điểm  mạnh, yếu của bản thân ­ Mời 3 – 5 HS chia sẻ  bức chân dung      điểm   mạnh,   điểm   yếu   của  bản thân ­ GV nhận xét, tuyên dương 3. Luyện tập ­ HS đọc yêu cầu ­ HS vẽ tranh và viết 3 điểm mạnh,  điểm yếu của bản thân ­ 3 – 5 HS chia sẻ trước lớp ­ HS lắng nghe ­ Mục tiêu:  + Học sinh biết được vì sao cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ­ Cách tiến hành: Hoạt động 3: Đọc câu chuyện và trả   ­ HS quan sát lời câu hỏi (Làm việc nhóm 4) ­   GV   gọi   HS   đọc  câu chuyện. Cả  lớp  theo dõi đọc thầm ­   GV   mời   HS   nêu  u cầu ­ GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4, đọc  câu chuyện và trả lời các câu hỏi + Vì sao Rùa vẫn là người chiến thắng  trong lần thi đấu lại? ­ HS đọc, cả lớp đọc thầm ­ 1 HS đọc u cầu bài ­ HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Rùa vẫn là người chiến thắng trong  lần thi đấu lại là nhờ  tận dụng được   mạnh của mình là bơi được dưới  nước để  chọn đường đua cho phù hợp  với thế mạnh của bản thân + Biết được điểm mạnh để phát huy và  lựa chọn hoạt động phù hợp. Biết điểm  yếu để khắc phục dần + Vì sao chúng ta cần phải biết điểm  ­ HS trình bày mạnh và điểm yếu của bản thân? ­ Các nhóm nhận xét nhóm bạn ­ HS lắng nghe ­ GV mời HS trình bày theo hiểu biết  của mình ­ GV mời các nhóm nhận xét ­ GV chốt nội dung, tun dương 3. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học ­ Cách tiến hành: ­  GV   tổ   chức   HS   tham   gia   trò   chơi  ­ HS lắng nghe “Giải cứu rừng xanh” Cách chơi: GV chiếu  slide trò chơi, HS nêu    điểm   mạnh,  điểm   yếu     các  con  vật   để   giải  cứu  chúng khỏi tên thợ săn + Câu 1: Nêu điểm mạnh của con hổ? + Câu 2: Nêu điểm yếu của con nai? + Câu 3: Nêu điểm yếu của con gấu? + Câu 4: Nêu điểm mạnh của con voi? ­ Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: Câu 1: Khỏe, nhanh Câu 2: Nhút nhát Câu 3: Chạy chậm, ì ạch Câu 4: To, khỏe ­ HS lắng nghe,rút kinh nghiệm TUẦN 22 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 07: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN (T2) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: ­ HS thể  hiện thái độ  đồng tình hay khơng đồng tình với các việc làm nhằm  khám phá điểm mạnh và điểm yếu của người khác.  ­ Vận dụng việc nêu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong tình huống  cụ thể ­ Nêu được những hoạt động em có thể  tham gia phù hợp với điểm mạnh,  điểm yếu của bản thân 2. Năng lực chung: ­ Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu, phám   phá bản thân ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thơng tin từ  những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thơng tin từ tình huống ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình  trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động  học tập 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất chăm chỉ: Học tập và tìm hiểu về bản thân để vận dụng vào hoạt  động phù hợp ­ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point ­ SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu:  + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước ­ Cách tiến hành: ­ GV cho HS xem video hoạt hình bạn  ­ HS xem video và ghi nhớ nhỏ   nhận   thức     điểm   mạnh,   điểm  yếu.  Link:  ­ HS chia sẻ ­ HS lắng nghe https://www.youtube.com/watch? v=26xJ2akT57Y ­ GV mời HS chia sẻ  về  điểm mạnh,  điểm yếu của bạn nhỏ trong video ­ GV Nhận xét, tun dương ­ GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: ­ Mục tiêu:   + HS thể hiện thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với các việc làm nhằm khám  phá điểm mạnh và điểm yếu của người khác.  + HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ­ Cách tiến hành: Hoạt   động   1:   Bày   tỏ   ý   kiến   (Làm  việc nhóm) Em đồng tình hay khơng đồng tình với   việc   làm     bạn       đây?   Vì   sao? a. Cơ giáo cần một bạn thay mặt lớp   phát   biểu   trước   toàn   trường   vào     chào cơ. Lan xung phong vì biết điểm   mạnh của mình là khả  năng nói trước   đám đơng b. Đạt không tự  tin khi gặp người lạ   Mẹ khuyên Đạt nên tham gia câu lạc bộ   để  mạnh dạn hơn. Đạt từ  chối không   tham gia ­ GV mời HS nêu u cầu.  ­ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4,  bày tỏ ý kiến và giải thích vì sao ­ Gọi đại diện nhóm bày tỏ  ý kiến và  giải thích ­ 1 HS nêu u cầu.  ­ HS thảo luận nhóm ­ Đại diện nhóm bày tỏ ý kiến và giải  thích a. Đồng tình với hành động của bạn  Lan ở tình huống a vì bạn Lan biết  điểm mạnh của mình là nói trước đám  đơng nên xung phong phát biểu trước  tồn trường b. Khơng đồng tình với hành động của  bạn Đạt ở tình huống b vì bạn Đạt  khơng tham gia câu lạc bộ để khắc  phục việc chưa tự tin của mình ­ Đại diện nhóm nhận xét ­ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm ­ Mời đại diện nhóm khác nhận xét ­ GV nhận xét, tun dương Hoạt động 2: Xử lí tình huống ­ HS quan sát TH1: Em và Thành là bạn thân. Trường   tổ chức cuộc thi hát. Thành rủ em tham   gia     Tuy   nhiên,   em   nghĩ   hát   lại   chính là điểm yếu của mình TH2:  Trường   em   tổ   chức   Hội   khỏe   Phù Đổng. Các bạn động viên em tham   gia mơn cờ  vua, nhưng em lại đá cầu   rất tốt Em sẽ ứng xử như thế nào trong những   tình huống trên? ­ GV gọi HS đọc u cầu và nội dung  tình huống ­ GV tổ  chức HS thảo luận nhóm đơi,  đọc kĩ tình huống, đưa ra cách  ứng xử  phù hợp ­ Gọi 2 – 4 HS đưa ra cách  ứng xử  cho  từng tình huống trên ­ Gọi HS nhận xét ­ GV nhận xét, tuyên dương ­ GV chốt cách ứng xử phù hợp:  1. HS có thể luyện tập thêm cho đến khi   tiến bộ  sẽ  tham gia cùng bạn hoặc có   thể giúp bạn phụ họa cho tiết mục ­ HS đọc yêu cầu ­ HS thảo luận nhóm ­ 2 – 4 HS chia sẻ cách ứng xử  ­ HS nhận xét ­ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 2. HS lựa chọn thi đấu đá cầu theo thế   mạnh và sẽ  cổ  vũ các bạn tham gia thi   cờ vua 3. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Vận dụng việc nêu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong tình huống cụ  thể + Nêu được những hoạt động em có thể  tham gia phù hợp với điểm mạnh và   điểm yếu của bản thân ­ Cách tiến hành: Hoạt động 1. Đóng vai phóng viên nhí   ­ HS quan sát   vấn   điểm   mạnh và điểm yếu   của em và của bạn   (Làm   việc   nhóm   đơi) * Gợi ý: ­ Điểm mạnh của bạn là gì? ­ Đâu là điều bạn cần cố gắng? ­ Gọi HS đọc u cầu ­ GV tổ  chức HS thảo luận nhóm đơi,  sắm vai theo gợi ý trong SGK ­ GV mời một số  cặp đơi lên sắm vai  trình bày trước lớp. Có thể đổi vai giữa  2 bạn HS cho nhau ­ Nhận xét, tun dương Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn những   ­ HS đọc ­ HS thảo luận nhóm đơi, sắm vai theo  gợi ý ­ Một số cặp đơi trình bày ­ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm ­ HS quan sát hoạt   động   em   có   thể   tham   gia   phù   hợp với điểm mạnh và điểm yếu của   em. (Làm việc cá nhân) ­ HS đọc ­ Gọi HS đọc yêu cầu ­ GV yêu cầu HS ghi lại những điểm  mạnh     điểm   yếu       thân   lên  một tấm bìa màu và suy nghĩ về những  hoạt động HS có thể tham gia với điểm  ­ HS hồn thiện tấm bìa mạnh     cách   khắc   phục   điểm   yếu  đang có của bản thân ­ GV cho thời gian HS hồn thiện tấm  bìa màu theo u cầu ­ GV mời 2 – 3 HS xung phong trình bày  sản phẩm ­ Gọi HS nhận xét ­ GV nhận xét, tun dương ­ 2,3 HS chia sẻ trước lớp ­ HS khác nhận xét ­ HS lắng nghe ­ HS đọc, cả lớp theo dõi ­ HS lắng nghe ­ Gọi HS đọc “Lời khuyên” trong SGK  trang 39 ­ GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị  bài sau 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 23 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ : KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 8: EM HOÀN THIỆN BẢN THÂN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: ­ Thực hiện được một số  cách đơn giản tự  đánh giá điểm mạnh, điểm yếu   của bản thân ­ Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân 2. Năng lực chung ­ Năng lực tự chủ, tự học: Biết đánh giá bản thân ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết quan sát, kể  chuyện theo tranh   và trả lời câu hỏi ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt  động nhóm 3. Phẩm chất ­ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi ­ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point ­ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu:  + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo  đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới ­ Cách tiến hành: ­ GV tổ  chức cho HS tham gia cuộc thi  ­ HS lắng nghe Tài năng tỏa sáng ­ HS chia nhóm theo sự  phân cơng của  ­ GV chia lớp thành 3 nhóm GV ­ GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm cử  ­ HS theo dõi một đại diện thể hiện tài năng của bản  thân   (múa,   hát, )     30   giây   Phần  thi của nhóm nào được nhiều bình chọn  ­ HS chơi trị chơi nhất sẽ thắng cuộc ­ HS thực hiện ­ Mời đại diện các nhóm trình bày ­ HS theo dõi ­ HS nhận xét, bình chọn ­ GV nhận xét, tun dương, dẫn dắt  vào bài mới 2. Khám phá: ­ Mục tiêu: HS nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu và cách khắc phục điểm  yếu ­ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể  chuyện theo tranh  và trả lời câu hỏi ­ HS theo dõi ­ GV giới thiệu tranh có kèm bóng nói ­ HS thực hiện + Điểm mạnh của Cao Bá Qt là văn  hay, viết đơn lí lẽ rõ ràng, biết giúp đỡ  mọi người nhưng Cao Bá Qt có điểm  yếu là viết chữ q xấu + Cao Bá Qt đã khắc phục điểm yếu  bằng cách chăm chỉ  luyện tập viết chữ  ngày đêm khơng ngừng ­ Lớp nhận xét + Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu  ­ HS theo dõi của bản thân bằng cách nào? ­ GV yêu cầu HS quan sát tranh, kể  lại  câu chuyện Văn hay chữ  tốt và trả  lời  câu hỏi: +   Theo   em,   đâu     điểm   mạnh,   điểm  yếu của Cao Bá Quát? ­ GV mời HS khác nhận xét ­ GV nhận xét tuyên dương, chỉnh sửa,  bổ sung (nếu có) 3. Luyện tập ­ Mục tiêu: + HS nêu được cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân + HS kể thêm được cách khác để tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của  ­ Cách tiến hành: Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả  ­ HS quan sát tranh lời câu hỏi ­ GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan  sát tranh:  ­ HS lắng nghe, ghi nhớ ­ GV hướng dẫn HS nhận biết một số  cách   để   tự   đánh   giá   điểm   mạnh   và  điểm yếu của bản thân như: + Tự  suy nghĩ và liệt kê điểm mạnh,  điểm yếu + Tích cực tham gia các hoạt động + Lắng nghe ý kiến từ người thân, thầy  cơ, bạn bè ­ Gọi 1 số HS chia sẻ thêm một số cách  để  tự  đánh giá điểm mạnh, điểm yếu  của bản thân ­ Em chọn cách nào trong những cách  trên để  tự  đánh giá điểm mạnh, điểm  yếu của mình? ­ GV cùng HS nhận xét, tuyên dương 4. Vận dụng ­ Mục tiêu: + Củng cố kiến thức + Vận dụng bài học vào thực tiễn ­ Cách tiến hành: ­ HS trình bày + Viết nhật kí rèn luyện + Tự rèn luyện bản thân + Lắng nghe chuyên gia tâm lí ­ HS nêu quan điểm ­ HS theo dõi ... Hoạt động của? ?giáo? ?viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh ­ Mục tiêu:  + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Giúp khơi gợi cảm xúc? ?đạo? ?đức,  khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực? ?đạo? ? đức? ?để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới... ­ Gọi HS đọc “Lời khuyên” trong SGK  trang? ?39 ­ GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị  bài sau 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN  23 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ : KHÁM PHÁ BẢN THÂN... bìa màu theo u cầu ­ GV mời 2 –? ?3? ?HS xung phong trình bày  sản phẩm ­ Gọi HS nhận xét ­ GV nhận xét, tuyên dương ­ 2 ,3? ?HS chia sẻ trước? ?lớp ­ HS khác nhận xét ­ HS lắng nghe ­ HS đọc, cả? ?lớp? ?theo dõi ­ HS lắng nghe

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN