1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác giả bùi mạnh nhị cây khế trang 37 ngữ văn 6 (hcst, tóm tắt, nội dung, sơ đồ tư duy)

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Tác giả Bùi Mạnh Nhị Cây khế trang 37 Ngữ Văn 6 (HCST, tóm tắt, nội dung, sơ đồ tư duy) Khái quát Tác giả Tác phẩm Cây khế bao gồm Giới thiệu tác giả Bùi Mạnh Nhị và hoàn cảnh sáng[.]

Tác giả Bùi Mạnh Nhị - Cây khế trang 37 Ngữ Văn (HCST, tóm tắt, nội dung, sơ đồ tư duy) Khái quát Tác giả - Tác phẩm: Cây khế bao gồm Giới thiệu tác giả Bùi Mạnh Nhị hồn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, sơ đồ tư tác phẩm Cây khế - SGK Văn Kết nối tri thức Tác giả - Tác phẩm: Cây khế I Giới thiệu tác giả Bùi Mạnh Nhị - Họ tên khai sinh: Bùi Mạnh Nhị - Năm sinh: 1955 - Quê quán: Nam Định - Dân tộc: Kinh - Hiện thường trú Tp Hồ Chí Minh - Hội viên Hội Nhà văn Tp Hồ Chí Minh; Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - Sau tốt nghiệp đại học năm 1977 Đại học Sư phạm Hà Nội (ngành Văn học), công tác Khoa Ngữ văn Dại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Học cao học Đại học Sư phạm Hà Nội ngành Văn Đại học Sư phạm Hà Nội Phó Trưởng Bộ mơn Văn học Việt Nam - Từ 1999- 2007: Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Từ 2007 – 2015: Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo.Từ 2015 đến 2019: Chánh Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước Từ tháng 2- 2019: Giảng viên cao cấp Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh - Từ năm 2016: Uỷ viên Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương * Tác phẩm - Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười (Ca dao miền Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb TP.HCM, 100 tr - Bùi Mạnh Nhị (1980), Phương ngôn Việt Nam, Luận văn Cao học, bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Bùi Mạnh Nhị (1982),Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao - dân ca Nam Bộ, in Kỷ yếu “Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng sơng Cửu Long”, Bộ Văn hóa - Bùi Mạnh Nhị (1982), Nỗi oan hại chồng chèo Quan Âm Thị Kính, in Giảng văn tập 2, Trường ĐHSP Tp HCM * Giải thưởng - Nhà giáo Ưu tú Huân chương Lao động hạng Nhất Mục lục nội dung II Khái quát chung tác phẩm • Xuất xứ • Thể loại • Phương thức biểu đạt • Bố cục • Nội dung Cây khế III Sơ đồ tư tác phẩm Cây khế V Câu hỏi vận dụng II Khái quát chung tác phẩm Xuất xứ Theo Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học dân gian: tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2008, tr209-211 Thể loại Truyện cổ tích Phương thức biểu đạt + Tự + Người kể chuyện: Ngôi thứ ba Bố cục Phần (Từ đầu đến lại với em nữa): Giới thiệu nhân vật người em cách phân chia tài sản hai anh em Phần (Tiếp đến trở nên giàu có): Chuyện ăn khế trả vàng người em Phần (Còn lại): Âm mưu người anh trừng phạt Nội dung Cây khế Truyện “Cây khế” kể hai anh em cha mẹ để lại gia tài người em khế túp lều nhỏ Cho đến chim ăn khế trả ơn vàng người anh lại sinh lòng tham lam Tuy nhiên, người anh chim chở trả cơng vàng tham lam làm người anh rơi xuống biển Đây câu chuyện học đền ơn đáp nghĩa, niềm tin hiền gặp lành may mắn nhân dân III Sơ đồ tư tác phẩm Cây khế IV Mẫu tóm tắt tác phẩm Cây khế Mẫu Gia đình có hai anh em, cha mẹ sớm để lại cho anh em khối gia tài Vợ chồng người anh tham lam giành hết chừa lại cho người em mảnh vườn nhỏ có khế Vợ chồng người em chăm làm ăn chăm sóc khế chu đáo Đến mùa khế nhiều Bỗng hơm có chim lạ đến ăn khế Người em than khóc đại bàng liền bảo người em may túi ba gang để chim trả ơn Chim đưa người em đảo lấy vàng người em trở nên giàu có vùng Người anh hay tin, lân la đến dị hỏi đổi gia tài để lấy mảnh vườn có khế Đến mùa khế chín, chim đại bàng lại đến ngỏ ý trả ơn Người anh tham lam nên may túi to để dựng nhiều vàng Trên đường lấy vàng nặng nên người anh bị rơi xuống biển chết Mẫu Ngày xưa, nhà có hai anh em Cha mẹ từ sớm Hai anh em chăm làm lụng nên đủ ăn Nhưng người anh từ lúc có vợ trở nên lười biếng Còn vợ chồng người em làm lụng Người anh sợ em tranh công, bàn với vợ cho người em riêng Người anh chia cho em gian nhà lụp xụp, trước cửa có khế Vợ chồng người em chăm sóc cho khế tươi tốt Đến mùa khế nhiều Một hôm, chim lạ đến ăn khế chín Suốt tháng trời, ngày chim đến ăn Người vợ đợi chim thần đến cầu xin đừng ăn Chim thần đáp lại: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng” Vợ chồng người em làm theo lời chim thần Sáng sớm hôm sau, chim thần đến đưa người em đảo lấy vàng trở Người em trở nên giàu có Vợ chồng người anh biết chuyện vội đến hỏi thăm Nghe em kể hết đầu đuôi, người anh liền gạ đổi hết gia sản để lấy túp lều khế Mùa khế chín, chim lại đến ăn trả lời người em kể Người anh may túi to gấp ba lần Chim thần Gia đình có hai anh em, cha mẹ sớm để lại cho anh em khối gia tài Vợ chồng người anh tham lam giành hết chừa lại cho người em mảnh vườn nhỏ có khế Vợ chồng người em chăm làm ăn chăm sóc khế chu đáo Đến mùa khế nhiều Bỗng hơm có chim lạ đến ăn khế Người em than khóc đại bàng liền bảo người em may túi ba gang để chim trả ơn Chim đưa người em đảo lấy vàng người em trở nên giàu có vùng Người anh hay tin, lân la đến dò hỏi đổi gia tài để lấy mảnh vườn có khế Đến mùa khế chín, chim đại bàng lại đến ngỏ ý trả ơn Người anh tham lam nên may túi to để dựng nhiều vàng Trên đường lấy vàng nặng nên người anh bị rơi xuống biển chết Mẫu Ngày xưa, nhà có hai anh em Cha mẹ từ sớm Hai anh em chăm làm lụng nên đủ ăn Nhưng người anh từ lúc có vợ trở nên lười biếng Còn vợ chồng người em làm lụng Người anh sợ em tranh công, bàn với vợ cho người em riêng Người anh chia cho em gian nhà lụp xụp, trước cửa có khế Vợ chồng người em chăm sóc cho khế tươi tốt Đến mùa khế nhiều Một hôm, chim lạ đến ăn khế chín Suốt tháng trời, ngày chim đến ăn Người vợ đợi chim thần đến cầu xin đừng ăn Chim thần đáp lại: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng” Vợ chồng người em làm theo lời chim thần Sáng sớm hôm sau, chim thần đến đưa người em đảo lấy vàng trở Người em trở nên giàu có Vợ chồng người anh biết chuyện vội đến hỏi thăm Nghe em kể hết đầu đuôi, người anh liền gạ đổi hết gia sản để lấy túp lều khế Mùa khế chín, chim lại đến ăn trả lời người em kể Người anh may túi to gấp ba lần Chim thần đưa người anh đến đảo Người anh cố nhặt vàng kim cương cho thật đầy Trên đường về, nặng lại gặp gió lớn, chim đâm bổ xuống biển Còn người anh bị xa, chim lại vùng lên bay núi rừng Mẫu Ở làng nọ, có hai anh em Sau bố mẹ qua đời, họ chăm làm lụng đủ ăn Đến người anh lấy vợ ngày lười biếng Người anh tìm cách cho vợ chồng người em riêng, cho nhà lụp xụp trước cửa có khế Vợ chồng người em chịu khó chăm sóc, nên khế ngày sai Một hôm, chim lạ bay tới ăn khế suốt tháng trời Người em nói với chim thần chim lạ nói lại rằng: “Ăn trả cục vàng may túi ba gang mang mà đựng” Hôm sau lời hứa chim đến đón người em tới hịn đảo có nhiều vàng bạc, châu báu Người em xuống lấy vàng lấy vừa đầy túi ba gang lên lưng chim trở Người em nhà dùng số vàng bạc lấy mang đổi lấy lúa thóc để giúp đỡ cho người dân làng Thấy người em nhiên trở nên giàu có, người anh sang hỏi, biết chuyện liền âm mưu sang đòi đổi nhà lấy khế Đến mùa, khế lại sai quả, chim lạ lại đến ăn, người anh cố ý than thở với chim Mấy hôm sau chim đến đón người anh đến hịn đảo vàng bạc, vốn tính tham lam nên người anh lấy nhiều vàng bạc Trên đường vàng bạc q nhiều, q nặng lại gặp gió lớn, chim đâm bổ xuống biển Người anh bị sóng trơi, hết vàng bạc V Câu hỏi vận dụng Câu hỏi: Đảo xa nơi chim đưa người em đến có điều kì diệu? Điều kì diệu giúp cho sống người em sau đó? Lời giải: Điều kì diệu: Đảo tồn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc Chim bay vòng quanh đảo, sau hạ xuống hang Ngay cửa hang toàn thứ đá thủy tinh hổ phách đu màu Điều kì diệu giúp sống người em trở nên giàu có, sung sướng Câu hỏi: Cây khế kể chuyện gì? Em thích chi tiết chuyện? Lời giải: Cây khế kể chuyện đền ơn đáp nghĩa chim thần ăn khế gia đình nhà người em, người anh tham lam phải chịu báo Chi tiết thích truyện: Người anh tham lam lấy nhiều vàng bạc cuối bị ngã xuống biển Câu hỏi: Truyện cổ tích thường mở đầu từ ngữ quen thuộc thời gian khứ, không gian không xác định Em tìm từ ngữ truyện khế Lời giải: Từ ngữ thời gian: Từ ngữ không gian: nhà Câu hỏi: Trong lời kể truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ Trong truyện này, có câu nói thế? Nhân vật nói câu nói đó? Lời giải: Câu nói: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng” Nhân vật nói câu đó: chim thần Câu hỏi: Con chim đưa hai anh em đảo hoang có phải vật kỳ ảo khơng? Vì sao? Lời giải: Con chim đưa hai anh em đảo hoang vật kì ảo Ngun nhân: Con chim có đặc điểm khác thường biết nói tiếng người, thân hình to lớn >>> Xem trọn bộ: Tác giả - tác phẩm Ngữ văn (Kết nối tri thức) Trên Toploigiai bạn Khái quát Tác giả - Tác phẩm: Cây khế SGK Ngữ Văn Kết nối tri thức theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Toploigiai có đầy đủ giới thiệu tác giả tác phẩm sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! ... biểu đạt • Bố cục • Nội dung Cây khế III Sơ đồ tư tác phẩm Cây khế V Câu hỏi vận dụng II Khái quát chung tác phẩm Xuất xứ Theo Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học dân gian: tác phẩm chọn lọc, NXB...- Bùi Mạnh Nhị (1982),Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao - dân ca Nam Bộ, in Kỷ yếu ? ?Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng sơng Cửu Long”, Bộ Văn hóa - Bùi Mạnh Nhị (1982), Nỗi oan... chuyện học đền ơn đáp nghĩa, niềm tin hiền gặp lành may mắn nhân dân III Sơ đồ tư tác phẩm Cây khế IV Mẫu tóm tắt tác phẩm Cây khế Mẫu Gia đình có hai anh em, cha mẹ sớm để lại cho anh em khối gia

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w