Bài giảng chương 2

14 3 0
Bài giảng chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word ChÆ°Æ¡ng 2 Chương 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1 1 Vấn đề dân tộc thuộc địa Dân tộc là vấn đề rộng l[.]

Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1 Vấn đề dân tộc thuộc địa Dân tộc vấn đề rộng lớn, bao gồm quan hệ trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng văn hố dân tộc, nhóm dân tộc tộc Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin: Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử - Mác Ăngghen không sâu vào việc giải vấn đề dân tộc > coi vấn đề dân tộc thứ yếu so với vấn đề giai cấp vơ sản Ngun nhân: thời kỳ đó, Tây Âu vấn đề dân tộc giải CM tư sản, vấn đề dân tộc thuộc địa chưa hình thành > Mác Ăngghen chủ yếu nghiên cứu, phân tích tới phê phán tính ích kỷ, sơvanh vấn đề dân tộc tư sản - Lênin đặt tiền đề cho thời đại mới, thật CM nước thuộc địa -> phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành hệ thống lý luận Nguyên nhân: thời Lênin giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc, lúc cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản giới > thực tiễn tạo điều kiện cho Lênin xây dựng học thuyết CM thuộc địa - Tuy nhiên, học thuyết Mác Lênin tập trung nhiều vào vấn đề giai cấp Nguyên nhân: xuất phát từ yêu cầu mục tiêu cách mạng vô sản châu Âu > “đặt lên hàng đầu bảo vệ lợi ích khơng phụ thuộc vào vấn đề dân tộc chung cho toàn thể giai cấp vô sản 1.2 Nội dung vấn đề dân tộc - Vấn đề dân tộc theo Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thuộc địa Khi nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường, chúng thực áp trị, bóc lột kinh tế, nơ dịch văn hoá nước bị xâm chiếm > vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộc địa (Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến > vấn đề dân tộc Việt Nam vấn đề dân tộc thuộc địa) Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa: vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu thống trị nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xố bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại cách mạng vơ sản đầu kỷ XX có luận điểm sau: Luận điểm 1: Độc lập, tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc - Tất dân tộc giới phải độc lập hoàn toàn thật Độc lập tất mặt kinh tế, trị, qn sự, ngoại giao, tồn vẹn lãnh thổ Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc tự định Đồng thời, khát vọng đo phải theo nguyên tắc “Nước Việt Nam người Việt Nam, dân tộc Việt Nam định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận can thiệp từ bên Trong độc lập người dân ấm no, tự do, hạnh phúc, khơng độc lập chẳng có nghĩa gì” - Độc lập tự quyền tự nhiên thiêng liêng vô quý giá dân tộc, Hồ Chí Minh tiếp xúc với Tun ngơn độc lập Mỹ (1776) Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791) > khái quát thành chân lý “Tất dân tộc giới sinh có quyền bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” (Tun ngơn độc lập 02/9/1945) Trong hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc, cịn Pháp, Nguyễn Ái Quốc đấu tranh để đòi quyền cho nhân dân An Nam Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp gửi đến hội nghị Vécxây Yêu sách điểm nhân dân An nam đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam Bản yêu sách không chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút học: Muốn bình đẳng thực phải đấu tranh giành độc lập dân tộc - làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc trơng cậy vào mình, vào lực lượng thân Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập > khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ quyền tự độc lập ấy” - Đất nước độc lập, nhân dân tự do, khơng bị áp bóc lột Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Hồ Chí Minh nêu: “Nhân dân chúng tơi thành thật mong muốn hồ bình Nhưng nhân dân kiên chiến đấu đến để bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước” Chân lý có giá trị cho thời đại: “Khơng có q độc lập, tự do” Luận điểm 2: Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn nước đấu tranh giành độc lập - Chủ nghĩa dân tộc xứ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc chân chính, động lực to lớn để phát triển đất nước Do kinh tế lạc hậu, phân hoá giai cấp Đơng Dương chưa triệt để, “cuộc đấu tranh giai cấp không diễn giống phương Tây”, điều có ý nghĩa dân tộc phương Đơng Đồng thời, giai cấp có tương đồng lớn, dù ai, nơ lệ nước Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc kiến nghị Quốc tế cộng sản “phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh Quốc tế cộng sản Khi chủ nghĩa dân tộc họ thắng lợi định chủ nghĩa dân tộc biến thành chủ nghĩa Quốc tế” > Hồ Chí Minh đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa dân tộc mà người cộng sản phải nắm lấy phát huy Luận điểm 3: Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế - Đây vấn đề Hồ Chí Minh xác định dứt khoát từ sớm trình tìm đường cứu nước - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH + Mối quan hệ nghiệp giải phóng dân tộc với nghiệp giải phóng giai cấp giai cấp vô sản “Cả hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” Năm 1930, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Năm 1960, Hồ Chí Minh xác định “chỉ có Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” + Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội vừa phản ánh quy luật khách quan nghiệp giải phóng dân tộc thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Do “giành độc lập phải tiến lên CNXH, mục tiêu CNXH “làm cho dân giàu, nước mạnh”, “là người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do.” Hồ Chí Minh nói “u Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu CNXH, có tiến lên CNXH nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm” Chủ nghĩa yêu nước truyền thống phát triển thành chủ nghĩa yêu nước đại, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Độc lập cho dân tộc cho tất dân tộc khác + Quyền tự dộc lập quyền bất khả xâm phạm dân tộc giới “dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Hồ Chí Minh khơng đấu tranh cho độc lập dân tộc mà đấu tranh cho độc lập tất dân tộc bị áp “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập dân tộc khác đấu tranh cho dân tộc ta vậy” Chủ nghĩa dân tộc thống với chủ nghĩa quốc tế sáng + Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần tự dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao việc giúp đỡ Đảng Cộng sản số nước Đông Nam Á Như: ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống Nhật, ủng hộ Lào Campuchia chống Pháp Với phương châm “giúp bạn tự giúp mình”, thắng lợi CM nước mà đóng góp vào thắng lợi chung cách mạng giới UNESCO đánh giá: Hồ Chí Minh người khởi xướng cho đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ 20 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 2.1 Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc 2.1.1.Tính chất nhiệm vụ cách mạng thuộc địa Cách mạng thuộc địa trước hết lật đổ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, chưa phải xóa bỏ tư hữu, bóc lột nói chung Yêu cầu thiết nhân dân thuộc địa độc lập dân tộc Mâu thuẫn chủ yếu thuộc địa mâu thuẫn dân tộc, tính chất nhiệm vụ hàng đầu cách mạng thuộc địa giải phóng dân tộc 2.1.2 Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc Mục tiêu cấp thiết cách mạng thuộc địa địi quyền lợi chung cho tồn dân tộc Tháng 5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ VIII BCHTW Đảng, chủ trương thay đổi chiến lược: từ nhấn mạnh đấu tranh giai cấp sang nhấn mạnh đấu tranh giải phóng dân tộc; tạm gác lại hiệu “cách mạng ruộng đất” chia lại công điền ruộng đất “tịch thu Việt gian phản quốc” cho dân cày nghèo 2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản 2.2.1 Rút học từ thất bại đường cứu nước lịch sử Tất phong trào cứu nước ông cha diễn vô anh dũng, với tinh thần “người trước ngã, người sau đứng dậy”, bị thực dân Pháp dìm biển máu Đất nước lâm vào “ tình hình đen tối tưởng khơng có đường ra” Đó tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nó đặt yêu cầu thiết phải tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh chứng kiến phong trào cứu nước ông cha, Người nhận thấy đường Phan Bội Châu chẳng khác “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Con đường Phan Chu Trinh chẳng khác “xin giặc rủ lịng thương” Con đường Hồng Hoa Thám có phần thực tế hơn, nặng cốt cách phong kiến Chính thế, dù khâm phục tinh thần cứu nước ơng cha, Hồ Chí Minh khơng tán thành, mà tâm tìm đường 2.2.2 Cách mạng tư sản không triệt để Trong khoảng 10 năm vượt qua đại dương, đến với nhân loại cần lao đấu tranh nhiều châu lục quốc gia giới, Nguyễn Ái Quốc kết hợp tìm hiểu lý luận khảo sát thực tiễn, nước tư phát triển như: Anh, Pháp, Mỹ Người đọc Tuyên ngôn nước Mỹ; tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Pháp, tìm hiểu cách mạng tư sản Pháp Người nhận thấy: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ nghĩa cách mạng tư bản, cách mạng không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, tước đoạt cơng nơng, ngồi áp thuộc địa” Người nhận thấy cách mạng tư sản khơng triệt để Do đó, Người khơng theo đường cách mạng tư sản 2.2.3 Con đường giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồ Chí Minh thấy Cách mạng Tháng Mười Nga không cách mạng vơ sản, mà cịn cách mạng giải phóng dân tộc Đó gương sáng giải phóng dân tộc thuộc địa “mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Người “ hoàn toàn tin theo Lênin Quốc tế thứ ba” Lênin Quốc tế thứ ba “bênh vực cho dân tộc bị áp Người thấy lý luận Lênin phương hướng để giải phóng dân tộc: đường cách mạng vơ sản Hồ Chí Minh viết: “Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” Người khẳng định; “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” 2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.3.1 Cách mạng trước hết phải có Đảng Nhưng muốn làm cách mệnh “trước hết phải làm cho dân giác ngộ phải giảng giải lý luận chủ nghĩa cho dân hiểu” “Cách mệnh phải hiểu phong triều cách mệnh giới, phải bày sách lược cho dân Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có Đảng cách mệnh… đảng có vững cách mệnh thành cơng ” Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức quần chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy” Đồng thời Cách mạng giải phóng dân tộc phải có Đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo theo nguyên tắc đảng kiểu Lênin Chỉ có cách mạng đảng giai cấp vơ sản lãnh đạo thực thống giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Người cho tổ chức cách mạng theo kiểu cũ đưa cách mạng đến thành cơng thiếu đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học Các lãnh tụ yêu nước tiền bối ý thức tầm quan trọng đảng cách mạng đường lối trị đắn, song họ chưa làm Tháng 2/1930, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng phong trào cách mạng nước ta 2.3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị lãnh đạo Đầu năm 1930, Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng giai cấp cơng nhân dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin “làm cốt”, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh mật thiết liên lạc với quần chúng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; vấn đề xác định chất Đảng “Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, nghĩa người thợ thuyền, dân cày lao động trí óc kiên nhất, hăng hái nhất, nhất, tận tâm tận lực phụng Tổ quốc nhân dân”; vấn đề xây dựng Đảng cách mạng tiên phong, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn bó với dân tộc lòng phụng nhân dân, nhân dân thừa nhận đội tiên phong mình; vấn đề quy tụ lực lượng sức mạnh tồn dân tộc.Vì vậy, người Việt Nam cảm nhận Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng Bác Hồ”, “Đảng ta” Nhờ yếu tố trên, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 2.4.1 Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân bị áp Năm 1924, Hồ Chí Minh nghĩ đến khởi nghĩa vũ trang toàn dân Người cho rằng: “ Để có hội thắng lợi, khởi nghĩa vũ trang Đơng Dương: Phải có tính chất khởi nghĩa quần chúng loạn Cuộc khởi nghĩa phải chuẩn bị quần chúng…” Hồ Chí Minh nghiêm khắc phê phán việc lấy ám sát cá nhân bạo động non làm phương thức hành động, xúi dân bạo động, mà không bày cách tổ chức, làm cho dân quan ỷ lại mà quên tính tự cường” Người khẳng định “Cách mệnh việc chung dân chúng việc một, hai người” Quan điểm “lấy dân làm gốc”, xuyên suốt trình đạo chiến tranh người.“có dân có tất cả”, “dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Người đánh giá cao vai trò nhân dân khởi nghĩa vũ trang, coi sức mạnh vĩ đại lực sáng tạo vô tận quần chúng then chốt đảm bảo thắng lợi: “Dân khí mạnh, qn lính nào, súng ống không chống lại nổi” “Phải dựa vào dân, dựa vào dân kẻ địch khơng thể tiêu diệt nổi” “Chúng ta tin vào tinh thần lực lượng quần chúng, dân tộc” 2.4.2 Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh xác định: - CM GPDT “việc chung dân chúng việc hai người”, phải đoàn kết toàn dân “dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ, nông, công, thương trí chống lại cường quyền” Trong lực lượng “công - nông chủ CM” “công - nông gốc CM”, “cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bị tư áp song không cực khổ công nông; ba hạng bầu bạn cách mệnh công nông thôi” Mục tiêu CM GPDT đánh đổ Đế quốc Pháp đại địa chủ phong kiến giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh cho cần vận động tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân Việt Nam bị nước - Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, để huy động sức mạnh đại đồn kết tồn dân Cơng nơng gốc, liên minh với giai tầng khác phải ý đến lợi ích giai cấp công - nông dân tộc Trong Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đảng phải tập hợp đại giai cấp công nhân, tập hợp đại phận nông dân phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm CM ruộng đất; lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông phe vô sản giai cấp; bọn phú nông, trung tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, chí làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) phải đánh đổ” - Chủ trương tập hợp lực lượng Hồ Chí Minh phản ánh tư tưởng đại đồn kết dân tộc Người Năm 1942, Người chủ trương già, trẻ, gái, trai, dân, lính tham gia đánh giặc Năm 1944, Người viết: “cuộc kháng chiến ta kháng chiến toàn dân, vũ trang toàn dân”…Kháng chiến chống Mỹ: “cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng người Việt Nam yêu nước” “31 triệu đồng bào ta…là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, giành thắng lợi cuối cùng” > Đây tư tưởng có ý nghĩa chiến lược tập hợp sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Người “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh TD Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống TD Pháp cứu nước” Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, Hồ Chí Minh phát động chiến tranh nhân dân “Khơng dùng tồn lực nhân dân đủ mặt để ứng phó, khơng thể thắng được” Quân chính, kết hợp đấu tranh ngoại giao, thêm bạn bớt thù, phân hố, lập kẻ thù Đấu tranh kinh tế chống lại phá hoại địch Đấu tranh văn hoá, tư tưởng quan trọng Song Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong liên lạc giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích cơng - nơng mà vào thảo hiệp” Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc 2.5.1 Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo - Trong phong trào Cộng sản quốc tế tồn quan điểm cho cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi cách mạng vô sản quốc Luận cương phong trào cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa nêu Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1/9/1928) cho rằng: “Chỉ thực hồn tồn cơng giải phóng thuộc địa giai cấp vơ sản giành thắng lợi nước tư tiên tiến” Ý kiến giảm tính chủ động, sáng tạo cách mạng thuộc địa - Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng thuộc địa cách mạng vô sản quốc có mối liên hệ mật thiết với đấu tranh chống Chủ nghĩa đế quốc Ngay từ Đại hội V Quốc tế cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc rõ: “vận mệnh giai cấp vô sản giới đặc biệt vận mệnh giai cấp vô sản nước xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp thuộc địa ” Luận điểm đỉa vòi cho thấy cần thiết phải thực liên minh chiến đấu cách mạng vơ sản quốc với cách mạng thuộc địa Dựa vào quan điểm Mác, “sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải nghiệp thân giai cấp công nhân” Nguyễn Ái Quốc đến kết luận: “cơng giải phóng anh, em (nhân dân thuộc địa) thực nỗ lực thân anh em” Khối liên minh dân tộc thuộc địa cánh cách mạng giới “Vận mệnh giai cấp vô sản giới đặc biệt vận mệnh giai cấp xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp thuộc địa…” Nguyễn Ái Quốc nhận thức vai trị, vị trí chiến lược cách mạng thuộc địa nhờ đánh giá sức mạnh chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, từ năm 1924, Người xác định: “Cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng vô sản quốc mà giành thắng lợi trước” ''trong thủ tiêu điều kiện tồn chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, họ giúp đỡ người anh em phương Tây nhiệm vụ giải phóng hồn tồn'' Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh phân biệt nhiệm vụ cách mạng vơ sản cách mạng giải phóng dân tộc cho rằng: hai thứ cách mạng có khác nhau, có quan hệ chặt chẽ với Đây luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận thực tiễn to lớn; cống hiến quan trọng Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Cách mạng Việt Nam chứng minh luận điểm Hồ Chí Minh đắn Cách mạng giải phóng dân tộc phải thực đường cách mạng bạo lực 2.6.1 Tính tất yếu bạo lực cách mạng Các lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thống trị thuộc địa đàn áp dã man phong trào yêu nước: “ Chế độ thực dân, tự thân nó, hành động bạo lực kẻ mạnh kẻ yếu rồi” Chưa đánh bại lực lượng đè bẹp ý chí xâm lược chúng chưa thể có thắng lợi hồn tồn Vì đường để giành giữ độc lập dân tộc đường cách mạng bạo lực Hồ Chí Minh đáng giá bạo lực quy luật phổ biến cách mạng, cách mạng khơng nằm ngồi quy luật Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc “Trong đấu tranh gian khổ chống kẻ thù giai cấp dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy quyền bảo vệ quyền” Khơng có bạo lực quần chúng đánh đổ kẻ thù chúng chủ trương dùng bạo lực phản cách mạng để đàn áp, trì thống trị chúng đông đảo nhân dân 2.6.2 Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu với tư tưởng nhân đạo hịa bình Xuất phát từ tình u thương người, quý trọng sinh mạng người, Người tranh thủ khả giành giữ quyền đổ máu Người tìm cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng khả giải xung đột biện pháp hịa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận nhượng có nguyên tắc Tư tưởng bạo lực cách mạng tư tưởng nhân đạo hòa bình thống biện chứng với Yêu thương người, u chuộng hịa bình, tự do, cơng lý, tranh thủ khả hịa bình để giải xung đột, tránh khỏi chiến tranh phải kiên quyến tiến hành chiến tranh, kiên dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa chiến tranh cách mạng để giành, giữ, bảo vệ hòa bình, độc lập, tự Đánh giặc khơng phải tiêu diệt hết lực lượng, mà chủ yếu đánh bại ý chí xâm lược chúng, kết hợp giành thắng lợi quân với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh 2.6.3 Hình thái bạo lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, nghiệp kháng chiến cứu quốc “ lực lượng dân” Người chủ trương khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân dậy nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh hình thái bạo lực cách mạng Trong chiến tranh “ quân việc chủ chốt”, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với đấu tranh trị “thắng lợi quân đem lại thắng lợi trị, thắng lợi trị làm cho thắng lợi quân to lớn hơn” Đấu tranh ngoại giao mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có tác dụng thêm bạn bớt thù, phân hóa lập kẻ thù, phát huy yếu tố nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Đấu tranh kinh tế sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển kinh tế ta, phá hoại kinh tế địch Người kêu gọi “hậu phương thi đua với tiền phương”, coi “ruộng rẫy chiến trường, cuốc cày vũ khí, nhà nơng chiến sĩ”, “ tay cày tay súng, tay búa tay súng, sức phát triển sản xuất để phục vụ kháng chiến” Kết luận Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc có luận điểm sáng tạo, đặc sắc, có giá trị lý luận thực tiễn Làm phong phú học thuyết Mác - Lênin cách mạng thuộc địa Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Thắng lợi 30 năm chiến tranh cách mạng 1945 – 1975 Trong công đổi Khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng bảo vệ đất nước; nhận thức giải vấn đề dân tộc quan điểm giai cấp; chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải tốt mối quan hệ dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam ... cho đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ 20 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 2. 1 Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc 2. 1.1.Tính chất nhiệm vụ cách mạng thuộc địa Cách... ruộng đất “tịch thu Việt gian phản quốc” cho dân cày nghèo 2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản 2. 2.1 Rút học từ thất bại đường cứu nước lịch sử Tất phong... Chính thế, dù khâm phục tinh thần cứu nước ông cha, Hồ Chí Minh khơng tán thành, mà tâm tìm đường 2. 2 .2 Cách mạng tư sản không triệt để Trong khoảng 10 năm vượt qua đại dương, đến với nhân loại cần

Ngày đăng: 27/02/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan