1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khoá luận tốt nghiệp đại học đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than bá sơn đến môi trường nước tại xã sơn cẩm, tỉnh thái nguyên 2018

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 794,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ LUYẾN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC THAN TẠI MỎ THAN BÁ SƠN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC XÃ SƠN CẨM, TỈNH THÁI NGU[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC THAN TẠI MỎ THAN BÁ SƠN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC XÃ SƠN CẨM, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC THAN TẠI MỎ THAN BÁ SƠN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC XÃ SƠN CẨM, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K47 - KHMT N01 Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng lẽ giai đoạn sinh viên củng cố toàn kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường trở thành người cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chun môn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng nêu trên, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đồng thời tiếp nhận chi nhánh công ty cổ phần EJC Thái Nguyên Em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm , tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Hồng Thị Lan Anh người hướng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh Công ty Cổ phần Môi Trường EJC Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo em suốt trình thực tập vừa qua giúp đỡ em việc thu thập số liệu để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong dược đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh Viên Hoàng Thị Luyến ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thực thời gian tiến hành 17 3.2.1.Địa điểm thực 17 3.2.2 Thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 iii 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 18 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu 18 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu phịng thí nghiệm 22 3.4.4 Phương pháp tổng hợp đánh giá kết 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tổng quan mỏ than Bá Sơnthuộc xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 29 4.1.1 Vị trí địa lý mỏ than 29 4.1.2 Quy mô hoạt động mỏ than 30 4.1.3 Cơ cấu tổ chức Mỏ than 30 4.1.4.Quy trình khai thác than mỏ 32 4.1.5 Các ảnh hưởng tới môi trường từ hoạt động khai thác than mỏ 33 4.1.6 Các biện pháp xử lý Mỏ áp dụng 35 4.2 Hiện trạng nước thải Mỏ Than Bá Sơn 39 4.3 Ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm, tỉnh Thái Nguyên 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vị trí quan trắc lấy mẫu trước hệ thống xử lí 20 Bảng 3.2: Vị trí quan trắc lấy mẫu sau hệ thống xử lí 20 Bảng 3.3: Vị trí quan trắc lấy mẫu nước thải sinh hoạt 20 Bảng 3.4: Vị trí quan trắc lấy mẫu nước mặt 21 Bảng 3.5 Phương pháp phân tích tiêu 22 Bảng 3.6: Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 23 Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu quan trắc môi trường ngày 27 tháng 11 năm 2018 Mỏ than Bá Sơn - Công ty CP Xây dựng Khai thác than Thái Nguyên 27 Bảng 4.1 Số lượng lao động mỏ than Bá Sơn 31 Bảng 4.2: Biện pháp quản lí chất thải Công ty 37 Bảng 4.3: Kết phân tích nước thải hồ lắng trước xử lí 39 Bảng 4.4: Kết phân tích nước thải cửa xả nước thải sản xuất năm 2018 41 Bảng 4.5: Kết phân tích nước thải sinh hoạt cửa xả nước thải sinh hoạt năm 2018 43 Bảng 4.6 Kết phân tích nước thải sau xử lí 45 Bảng 4.7: Kết phân tích nước suối Huyền cách điểm tiếp nhận nước thải mỏ 50m thượng lưu 47 Bảng 4.8: Kết phân tích nước mặt suối Huyền cách điểm tiếp nhận nước thải mỏ 50m hạ lưu 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Vị trí địa lý khu vực mỏ than Bá Sơn 29 Hình 4.2: Tổ chức quản lý sản xuất mỏ 30 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh chất lượng nước thải trước xử lý sau xử lý kết quan trắc đợt năm 2018 QCVN 40:2011 /BTNMT 45 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiệu suất trước sau xử lí kết quan trắc đợt năm 2018 QCVN 40:2011 /BTNMT 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, phân bố rải rác địa bàn tồn tỉnh Hiện tỉnh Thái Ngun có khoảng 34 loại hình khai thác khống sản phân bố huyện tỉnh Khống sản Thái Ngun chia làm nhóm, nhóm nguyên liệu cháy gồm; than mỡ (trên 15 triệu tấn), than đá trê (90 triệu ); nhóm khống sản kim loại bao gồm kim loại đen sắt có 47 mỏ điểm quặng; kim lạo màu; vonfram, chì, kẽm ,vàng, đồng,…Nhóm khống sản phi kim loại bao gồm pyrits, barit, photphorit, …tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn; nhóm khống sản để sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm đá xây dựng, đất sét, sỏi…với trữ lượng lớn khoảng 84,6 triệu Chúng ta biết rằng, hoạt động kinh tế hay hoạt đông đời sống sinh hoạt thường ngày, người phải sử dụng từ nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chưa thể thay nguồn nhiên liệu hóa thạch sớm chiều có khả cạn kiệt lúc nào, đặc biệt than đá, dầu mỏ, khí đốt Q trình khai thác đốt cháy nhiên liệu hóa thạch có ảnh hưởng lớn đến mơi trường Nếu q trình đốt cháy than tạo khí nhà kính q trình khai thác than lại gây nhiễm, suy thối mơi trường tự nhiên Bên cạnh có cố diễn ngày phức tạp làm cho mơi trường ngày nguy cấp mà ảnh hưởng tới sức khỏe người Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hoạt động khai thác than ngày quan tâm phát triển mạnh mẽ Mỏ than Bá Sơn khu vực khai thác tỉnh Thái Nguyên nằm địa bàn xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương Mỏ than Bá Sơn có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế- xã hội xã Tuy nhiên, bênh cạnh lợi ích kinh tế- xã hội mang lại cho người dân nơi có cơng việc ổn định hoạt động khai thác mỏ than gây vấn đề lo ngại môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân Sử dụng khai thác nguồn tài nguyên nước cách khoa học, có kế hoạch theo quy hoạch bền vững việc làm quan trọng cấp thiết, sở cho việc quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên nước, bảo vệ cảnh quan môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, bảo đảm cân hệ sinh thái, ổn định xã hội dài lâu Xuất phát từ thực tế trên, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, hướng dẫn giáo Ths Hồng Thị Lan Anh, tơi thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm, tỉnh Thái Nguyên 2018” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trường khu vực mỏ than Bá Sơn - Thực trạng công tác quản lý môi trường mỏ than Bá Sơn - Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên năm 2018, từ đưa giải pháp nhằm xử lý, cải thiện nâng cao chất lượng nước cho địa phương thời gian tới 3 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp thân em có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học - Giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ thực tế đồng thời tạo lập thói quen làm việc độc lập - Bổ sung tư liệu cho học tập - Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, sở kiến thức nắm hành trang phục vụ cho công việc sinh viên sau trường 4 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2014 [3] định nghĩa: - Khái niệm môi trường: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật; - Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật; - Ô nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật; + Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng; + Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước; + Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất ô nhiễm chất thải quan Nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường [5] + Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm thải môi trường Quy định áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng môi trường, làm cho việc bảo vệ sử dụng tài nguyên môi trường [5] Các tiêu gây ô nhiễm nguồn nước Để đánh giá chất lượng nước mức độ gây ô nhiễm nước, dựa vào số tiêu quy định giới hạn tiêu tuân theo Luật Bảo vệ Môi trường quốc gia tiêu chuẩn quốc tế quy định cho loại nước sử dụng cho mục đích khác Kết hợp yêu cầu chất lượng nước chất gây nhiễm nước đưa số tiêu sau: - pH: pH đơn vị toán học biểu thị nồng độ ion H+ có nước có thang giá trị từ đến 14 pH thông số quan trọng sử dụng thường xuyên dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước, chất lượng nước thải, đánh giá độ cứng nước, keo tụ, khả ăn mịn Vì việc phân tích pH để hồn chỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cho khâu quản lý quan trọng, đảm bảo chất lượng cho người sử dụng Chỉ số pH < nước có mơi trường axít; pH > nước có mơi trường kiềm, điều thể ảnh hưởng hoá chất xâm nhập vào môi trường nước Giá trị pH thấp hay cao có ảnh hưởng nguy hại đến thuỷ sinh (Việt An, 2016) [1] - Kim loại nặng: Kim loại nặng (Asen, chì, Crơm (VI), Cadimi, Thuỷ ngân …) có mặt nước nhiều ngun nhân: q trình hồ tan khống sản, thành phần kim loại có sẵn tự nhiên sử dụng cơng trình xây dựng, chất thải công nghiệp Ảnh hưởng kim loại nặng thay đổi tuỳ thuộc vào nồng độ chúng, có ích chúng nồng độ thấp độc nồng độ vượt giới hạn cho phép Trong nước kim loại nặng thường bị hấp thụ hạt sét, phù sa lơ lửng Các chất lơ lửng rơi xuống mà làm cho nồng độ kim loại nặng trầm tích cao nhiều nước Các lồi động vật thuỷ sinh, đặc biệt động vật đáy tích luỹ lượng lớn kim loại nặng thể Thông qua dây chuyền thực phẩm mà kim loại nặng tích luỹ người gây độc tính với tính chất bệnh lý phức tạp (Việt An, 2016) [1] - TSS: Chất rắn lơ lửng nói riêng tổng chất rắn nói chung có ảnh hưởng đến chất lượng nước nhiều phương diện Hàm lượng chất rắn hoà tan nước thấp làm hạn chế sinh trưởng, ngăn cản sống thuỷ sinh, nguồn dinh dưỡng khơng đủ cho lồi thủy sinh Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước ồncao gây nên cảm quan khơng tốt cho nhiều mục đích sử dụng; ví dụ làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng đến trình quang hợp nước, gây cạn kiệt tầng ô xy nước nên ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh cá, tơm Chất rắn lơ lửng làm tắc nghẽn mang cá, cản trở hô hấp dẫn tới làm giảm khả sinh trưởng cá, ngăn cản phát triển trứng ấu trùng (Việt An, 2016) [1] - Colifrom: Vi khuẩn nhóm Coliform (Coliform, Fecal coliform, Fecal streptococci, Escherichia coli …) có mặt ruột non phân động vật máu nóng, qua đường tiêu hố mà chúng xâm nhập vào mơi trường phát triển mạnh có điều kiện nhiệt độ thuận lợi Số liệu Coliform cung cấp cho thông tin mức độ vệ sinh nước điều kiện vệ sinh môi trường xung quanh (Việt An, 2016) [1] 7 - DO DO lượng oxy hồ tan nước cần thiết cho hơ hấp sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, trùng v.v…) chúng tạo hịa tan từ khí quang hợp tảo Các yếu tố ảnh hưởng đến hoà tan ô xy vào nước nhiệt độ, áp suất khí quyển, dịng chảy, địa điểm, địa hình Giá trị DO nước phụ thuộc vào tính chất vật lý, hố học hoạt động sinh học xảy Nồng độ oxy tự nước nằm khoảng - 10 ppm Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước giảm hoạt động bị chết Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nước kiểm tra trình xử lý nước thải - BOD: BOD lượng ô xy (thể gam miligam O2 theo đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật tiêu thụ để xy hố sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian Như BOD phản ánh lượng chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học có mẫu nước Thơng số BOD có tầm quan trọng thực tế sở để thiết kế vận hành trạm xử lý nước thải; giá trị BOD lớn có nghĩa mức độ nhiễm hữu cao (Việt An, 2016) [1] - COD: Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hố học nước bao gồm vơ hữu COD lượng oxy cần để oxy hố tồn chất hố học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân huỷ vi sinh vật Toàn lượng oxy sử dụng cho phản ứng lấy từ oxy hoà tan nước - Amoniac Trong nước, bề mặt tự nhiên vùng khơng nhiễm amoniac có nồng độ vết (dưới 0,05 mg/l) Trong nguồn nước có độ pH axit trung tính, amoniac tồn dạng ion amoniac (NH4+); nguồn nước có pH kiềm amoniac tồn chủ yếu dạng khí NH3 Nồng độ amoniac nước ngầm cao nhiều so với nước mặt Lượng amoniac nước thải từ khu dân cư từ nhà máy hoá chất, chế biến thực phẩm, sữa lên tới 10-100 mg/l Amoniac có mặt nước cao gây nhiễm độc tới cá sinh vật (Việt An, 2016) [1] - Nitrat (NO3-) Nitrat sản phẩm cuối phân huỷ chất chứa nitơ có chất thải người động vật Trong nước tự nhiên có nồng độ nitrat thường 15m chiếm 1,07% Tính chất đặc trưng than Antraxit khống sản bể than Quảng Ninh kiến tạo phức tạp, tầng chứa than dải dẹp, đứt quãng dọc theo phương vỉa, góc dốc vỉa thay đổi từ dốc thoải đến dốc đứng (9◦51◦) Các mỏ than có nhiều vỉa, với cấu tạo chiều dày vỉa thay đổi đột ngột Đối với việc khai thác than bể Quảng Ninh trước đây, có thời kì sản lượng lộ thiên chiếm đến 80%, tỷ lệ thay đổi, 60%, tương lai xuống thấp Vỡ mỏ lộ thiên lớn giảm sản lượng, đến cuối giai đoạn 2015-2020 có mỏ khơng cịn sản lượng; có mỏ lộ thiên lớn khơng có, có số mỏ sản lượng 0,5-1 triệu tấn/ năm Tỷ lệ sản lượng than hầm lò tăng, nói lên điều kiện khai thác khó khăn tăng, chi phí đầu tư xây dựng khai thác tăng, dẫn tới giá thành sản xuất tăng cao Cho nên, trữ lượng địa chất bể than Quảng Ninh tỷ tấn, trữ lượng kinh tết 1,2 tỷ trữ lượng công nghiệp đưa vào quy hoạch xây dựng giai đoạn từ đến 2010-2020 mức 500600 triệu Mức độ khai thác xuống sâu -150m đến -300m, cần phải tiến hành thăm dò địa chất, kết thăm dò thuận lợi, thiết bị công nghệ khai thác tiên tiến, việc đầu tư cho mức -150m xem xét vào sau năm 2020 Do đó, than Antraxit Quảng Ninh, để đảm bảo khai thác bền vững, sản lượng khai thác tối đa hợp lý nên 15 triệu tấn/ năm giai đoạn 2010-2015 - Than antraxit vùng khác Có nhiều trữ lượng than đá antraixit khác nằm rải rác tỉnh: Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam, với trữ lượng từ vài trăm nghìn đến vài chục triệu tấn, nơi này, quy mô khai thác thường ... ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm, tỉnh Thái Nguyên 2018? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Bá Sơn. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ LUYẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC THAN TẠI MỎ THAN BÁ SƠN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC XÃ SƠN CẨM, TỈNH... Sơn đến môi trường nước xã Sơn Cẩm, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trường khu vực mỏ than Bá Sơn - Thực trạng công tác quản lý môi trường mỏ than Bá Sơn - Đánh giá ảnh

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN