Giáo trình trang bị điện phần 2 cđ giao thông vận tải tp hcm

20 1 0
Giáo trình trang bị điện phần 2   cđ giao thông vận tải tp  hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện û 48 CHƢƠNG 4 NHỮNG MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆP Mục tiêu Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện mở máy, m[.]

Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CHƢƠNG 4: NHỮNG MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN MÁY CƠNG NGHIỆP Mục tiêu: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện mở máy, mạch điều chỉnh bảo vệ mạch điện hãm 4.1 Các mạch điện mở máy 4.1.1 Khởi động trực tiếp khơng đảo chiều: Hình 4.1: Khởi động trực tiếp động khởi động từ đơn Khởi động động cơ: Đóng Aptomat AP1 AP2, nhấn nút S2, cuộn dây Contactor K1 có điện (mạch 13-5-7-9-cuộn dây K1-0) đóng tiếp điểm K1 bên mạch động lực cấp nguồn pha vào động Tiếp điểm K1 (7-9) đóng để trì dịng điện cho cuộn dây Contactor K1khi ta buông tay khỏi nút nhấn S2 Tiếp điểm K1 (3-13) đóng điện cấp nguồn cho đèn báo H2 báo tình trạng động khởi động Dừng động cơ: Nhấn nút dừng S1, cuộn dây Contactor K1 điện làm mở tiếp điểm Contactor K1 cắt điện để động dừng lại Để dừng khẩn cấp động cơ, ta nhấn nút dừng khẩn û 48 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện cấp S0, tồn mạch điều khiển bị điện Tiếp điểm K1 bên mạch động lực mở ra, động dừng Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch Aptomat AP2, bảo vệ tải cho động rơle nhiệt F2 Khi xảy cố tải, tiếp điểm F2 (3-5) mở cắt điện vào cuộn dây K1làm mở tiếp điểm Contactor K1, động dừng lại Đồng thời tiếp điểm F2 (311) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H1 báo cố tải 4.1.2 Khởi động trực tiếp có đảo chiều: - Trong máy cơng nghiệp, nhiều động có nhu cầu phải quay chiều Muốn khống chế động điện ta phải dùng Contactor: - K1 để động quay thuận, K2 để động quay ngược - Nút nhấn S2 để động quay thuận, nút nhấn S3 sử dụng động quay ngược Đây nút nhấn kép Hình 4.2: Khởi động có đảo chiều động khởi động từ kép Chạy máy chiều thuận: Đóng Aptomat AP1 AP2, nhấn nút S2, cuộn dây Contactor K1 có điện (mạch 1-3-5-7-9-11-13-cuộn dây K1-0) Các tiếp điểm K1 bên mạch động lực đóng lại để û 49 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện cấp điện pha cho động quay thuận; đồng thời tiếp điểm phụ K1 (7-9) đóng lại để tự trì (bng tay khỏi S2 động tiếp tục quay); tiếp điểm K1 (19-21) mở để cấm không cho K2 làm việc K1 làm việc Tiếp điểm K1 (13-15) đóng lại cấp nguồn cho đèn H1 báo trạng thái động quay thuận Chạy máy theo chiều ngƣợc: Nhấn nút S3, cuộn dây Contactor K2 có điện (mạch 1-3-5-7-17-19-21-cuộn dây K20) Các tiếp điểm K2 bên mạch động lực đóng lại (2 pha L1-L3 đảo cho nhau) để cấp điện pha vào cho động quay ngược; đồng thời tiếp điểm phụ K2 (17-19) đóng lại để tự trì; tiếp điểm K2 (11-13) mở để cấm K1 làm việc K2 làm việc Tiếp điểm K2 (21-23) đóng lại cấp nguồn cho đèn H2 báo trạng thái động quay ngược Dừng máy: Nhấn nút S1, cuộn dây Contactor K1 (hoặc K2) điện tiếp điểm contactor K1 (hoặc K2) mở cắt điện để động dừng lại Để dừng khẩn cấp động cơ, ta nhấn nút dừng khẩn cấp S0, tồn mạch điều khiển bị điện Tiếp điểm K1 (hoặc K2) bên mạch động lực mở ra, động dừng Liên động bảo vệ: Khoá liên động (khoá chéo) K2 (11-13) K1 (19-21) không cho K1 K2 làm việc đồng thời tránh ngắn mạch nguồn điện Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch Aptomat AP2, bảo vệ tải cho động rơle nhiệt F2 Khi xảy cố tải, tiếp điểm F2 (3-5) mở cắt điện vào cuộn dây K1(hoặc K2) làm mở tiếp điểm Contactor K1 (hoặc K2), động dừng lại Đồng thời tiếp điểm F2 (3-25) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H3 báo cố tải 4.1.3 Khởi động động điện trở phụ, điện kháng, biến áp tự ngẫu: Đối với động có cơng suất lớn, để hạn chế dịng điện mở máy, ta đấu Stato qua điện trở phụ (có thể thay điện kháng biến áp tự ngẫu) Sau mở máy xong, ta nối tắt điện trở phụ, điện kháng hay biến áp tự ngẫu Mạch điện điều khiển dùng chung sơ đồ (Hình 4.3) Cụ thể sơ đồ contactor K1 dùng để mở máy contactor K2 để làm việc û 50 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Hình 4.3: Khởi động có điện trở phụ mạch Stato Để khởi động động ta đóng Aptomat AP1 AP2 nhấn nút S2 Contactor K1 có điện (mạch 1-3-5-7-9-cuộn dây K1-0) đóng tiếp điểm K1 mạch động lực để động khởi động qua điện trở phụ Rp, tiếp điểm K1 (7-9) đóng lại để trì điện Đèn báo H1 có điện báo trạng thái động khởi động Sau vài giây động khởi động xong, ta nhấn nút S3, cuộn dây K2có điện (mạch 1-3-5-7-9-11-cuộn dây K2-0), tiếp điểm Contactor K2 mạch động lực đóng lại để tạo vòng ngắn mạch qua điện trở phụ Rp, lúc dịng điện pha khơng qua Rp mà qua tiếp điểm K2và vào động cơ; trình mở máy kết thúc Tiếp điểm K2 (9-11) đóng lại để tự trì Đèn báo H2 có điện báo trạng thái động khởi động xong Để dừng động cơ, ta nhấn nút dừng S1, cuộn dây Contactor K1 điện làm mở tiếp điểm Contactor K1 cắt điện để động dừng lại Để dừng khẩn cấp động cơ, ta nhấn nút dừng khẩn cấp S0, tồn mạch điều khiển bị điện Tiếp điểm K1 bên mạch động lực mở ra, động dừng Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch Aptomat AP2, bảo vệ tải cho động rơle nhiệt F2 Khi xảy cố tải, tiếp điểm F2 (3-5) mở cắt điện vào cuộn dây û 51 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện K1làm mở tiếp điểm Contactor K1, động dừng lại Đồng thời tiếp điểm F2 (313) đóng lại cấp nguồn cho đèn báo H3 báo cố tải 4.1.4 Khởi động động cách đổi nối Y/: Để giảm nhỏ dòng điện mở máy, khởi động ta nối dây quấn Stato thành hình Y; sau thời gian tác động, cuộn dây Stato chuyển sang đấu  Thiết bị điện mạch gồm:  Contactor K để đóng mạch điện  Contactor KY để nối Stato thành hình Y  Contactor K để nối Stato thành hình   Rơle thời gian T (loại On Delay) để điều chỉnh tùy thuộc vào thời gian khởi động Y Khởi động: Đóng CB1 CB2, sau nhấn nút ON, cuộn dây K KY có điện (mạch 1-2-3-4cuộn dây K-5 1-2-3-4-6-7-cuộn dây KY-5) để đóng tiếp điểm K KY bên mạch động lực lại: động khởi động chế độ Y lúc rơle thời gian T có điện (mạch 1-2-3-4-cuộn dây T-5) để tính thời gian Tiếp điểm K (3-4) đóng để trì điện cho cuộn dây K, KY, T Làm việc: Sau thời gian trì cần thiết để tốc độ động đạt xấp xỉ định mức tiếp điểm thường đóng mở chậm T (4-6) mở để cắt điện Contactor KY, tiếp điểm KY mạch động lực mở Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm T (4-8) đóng lại để cấp điện cho Contactor K (mạch 1-2-3-4-8-9-cuộn dây K-5), tiếp điểm K mạch động lực đóng lại để đấu dây Stato thành hình  Động khởi động xong làm việc bình thường chế độ  û 52 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Hình 4.4: Điều khiển mở máy phƣơng pháp đổi nối Y/ theo nguyên tắc thời gian Liên động bảo vệ: - Hai khố chéo KY (8-9) K (6-7) có tác dụng bảo đảm an toàn, tránh cố Contactor KY K có điện đồng thời, gây ngắn mạch pha - Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch CB1, bảo vệ tải cho động rơle nhiệt OL 4.2 Các mạch điện điều chỉnh bảo vệ: 4.2.1 Điều khiển động tốc độ không đảo chiều - Khi cần động làm việc tốc độ thấp, ta nhấn nút M , contactor 1K làm việc đóng tiếp điểm 1K mạch động lực , nối cuộn dây Stator theo kiểu  - Nếu muốn động làm việc tốc độ cao, ta nhấn nút MYY , contactor 2K 3K có điện, đóng tiếp điểm 2K 3K mạch động lực, nhờ cuộn dây Stator nối theo kiểu YY - Muốn khởi động động cơ, ta nhấn nút M để contactor K có điện, đóng tiếp điểm K mạch động lực cấp điện vào cuộn dây Stator động cơ, tiếp điểm K (3-5) đóng lại để trì û 53 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Hình 4.5: Mạch điều khiển động cấp tốc độ không đảo chiều 4.2.2 Điều khiển động tốc độ có đảo chiều: - Muốn động có tốc độ quay nhỏ, ta nhấn nút M, contactor 1K có điện, tiếp điểm đóng, cuộn dây Stator động đuợc nối theo kiểu  Để tăng tốc độ quay ta nhấn MYY cuộn dây stator nối theo hình YY - Việc chọn chiều quay động sơ đồ thực nhấn nút MT hay MN Khi nhấn nút MT chọn chiều quay thuận contactor T có điện đóng thường mở mạch động lực đóng điện cho cuộn dây Stato động Tương tự nấn vào nút nhấn M N contactor N có điện đóng điện cho động quay theo chiều ngược lại û 54 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Hình 4.6: Mạch điều khiển động cấp tốc độ có đảo chiều 4.3 Các mạch điện hãm máy: 4.3.1 Hãm động dùng rơle thời gian: Thiết bị điện mạch gồm:  Nguồn điện chiều dùng để hãm lấy lưới điện xoay chiều pha qua biến áp 220/24V chỉnh lưu cầu dùng diode  Contactor K1 đấu động vào lưới làm việc  Contactor K2 đấu động vào nguồn chiều hãm  Rơle thời gian T điều chỉnh tuỳ thuộc vào thời gian hãm Để khởi động động ta đóng CB1 CB2, nhấn nút ON, Contactor K1 có điện (mạch 1-2-3-4-5-6-cuộn dây K1-7) để đóng tiếp điểm K1 bên mạch động lực, động đóng vào lưới điện để làm việc Khi dừng ta nhấn nút OFF, Contactor K1 điện, tiếp điểm thường mở nút nhấn kép OFF (3-8) đóng lại, Contactor K2 có điện, tiếp điểm K2 (3-8) đóng lại tự trì Tiếp điểm K2 bên mạch động lực đóng lại Lúc động bị cắt khỏi nguồn xoay û 55 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện chiều pha đóng vào nguồn chiều, thực hãm động Rơle thời gian T có điện bắt đầu tính thời gian hãm Sau thời gian trì, tiếp điểm T (8-9) mở ra, Contactor K2 điện, trình hãm động kết thúc Hình 4.7: Hãm động dùng Rơle thời gian Liên động bảo vệ: - Hai khoá chéo K1 (9-10) K2 (5-6) có tác dụng bảo đảm an tồn, tránh cố Contactor K1 K2 có điện đồng thời, gây ngắn mạch nguồn pha chiều - Bảo vệ ngắn mạch cho toàn mạch CB1, bảo vệ tải cho động rơle nhiệt OL 4.3.2 Hãm ngƣợc: 4.3.2.1 Hãm ngƣợc động quay chiều: - Thiết bị dùng để hãm rơle kiểm tra tốc độ RKT quay trục với động Khi động đứng yên chạy chậm (khoảng 10 – 15% tốc độ định mức) tiếp điểm RKT mở ra, tốc độ làm việc bình thường tiếp điểm đóng lại Hình 2-6a sơ đồ điều khiển động quay chiều có hãm ngược - Để khởi động động ta nhấn nút M, Contactor K1 làm việc, đóng động vào lưới, tiếp điểm K1 (9-11) mở không cho K2 có điện đồng thời Khi tốc độ đủ lớn rơle tốc độ RKT đóng tiếp điểm RKT (1-9) lại (chuẩn bị để hãm) K2 không làm việc tiếp điểm K1 (9-11) cịn mở động làm việc bình thường û 56 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện - Khi hãm dừng động cơ, ta nhấn nút dừng D, K1 điện cắt động khỏi lưới điện pha, đồng thời tiếp diểm K1 (9-11) đóng lại để cấp điện cho Contactor K2 (mạch 1-911-cuộn K2 -4-2), động lại đóng vào lưới (đã đảo pha) nhờ tiếp điểm K2 mạch động lực Lúc động thực hãm ngược, tốc độ giảm nhanh, tốc độ động giảm thấp đủ để rơle tốc độ RKT mở tiếp điểm RKT (1-9) cắt điện Contactor K2, động cắt khỏi lưới trình hãm ngược kết thúc - Rơle kiểm tra tốc độ thiết bị tin cậy đơn giản sử dụng tốt thực tế chế độ làm việc lặp lại thời gian ngắn Hình 4.8: Mạch hãm ngƣợc động KĐB pha quay chiều dùng rơ le tốc độ 4.3.2.2 Hãm ngƣợc động quay chiều: - Trong trường hợp sử dụng rơle tốc độ RKT lấy cặp tiếp điểm RKT1 (11-7) RKT2 (11-15)  Khi động đứng yên chạy chậm hai tiếp điểm RKT1 RKT2 mở  Khi động quay thuận tiếp điểm RKT1 (11-7) mở, RKT2 (11-15) đóng  Khi động quay ngược tiếp điểm RKT1 (11-7) đóng, RKT2 (11-15) mở - Chạy máy thuận: nhấn nút MT, Contactor T có điện (mạch 1-3-5-7-9-cuộn T-4-2) đóng điện pha cho động quay thuận, tiếp điểm T (15-17) mở không cho Contactor N û 57 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện có điện đồng thời Khi tốc độ động tăng cao tiếp RKT (11-15) đóng lại (chuẩn bị để hãm) động làm việc bình thường - Hãm máy: nhấn nút D, rơle trung gian RTr có điện (mạch 1-21- cuộn RTr-4-2) Tiếp điểm thường đóng RTr (1-3) mở Contactor T điện cắt động khỏi lưới điện , tiếp điểm RTr (1-11) đóng lại cấp điện cho Contactor N (mạch 1-11-15-17-cuộn N-4-2), động lại đóng vào lưới (đã đảo pha) để thực hãm ngược - Khi tốc độ động giảm thấp 10% tốc độ định mức, rơle kiểm tra tốc độ mở tiếp điểm RKT2 (11-15) ra, Contactor N điện, động cắt khỏi lưới, trình hãm ngược kết thúc - Chạy máy ngƣợc: Cách làm việc tương tự trên, ta nhấn nút MN tiếp điểm RKT1 (11-7) rơle tốc độ đóng để thực hãm ngược Hình 4.9: Mạch hãm ngƣợc động KĐB pha quay hai chiều dùng rơ le tốc độ 4.3.3 Hãm cấu khí điều khiển nam châm điện: - Khi tần số đóng cắt cao, đặc biệt việc đảo chiều truyền động máy cắt gọt kim loại, người ta sử dụng thiết bị điện chiều để điều khiển động không đồng Một sơ đồ giới thiệu hình 2-7 û 58 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện - Sơ đồ bảo đảm điều khiển đảo chiều quay động roto lồng sóc có hãm phanh hãm khí Thiết bị điều khiển khống chế huy - Các nguyên tắc hành trình ứng dụng điều khiển Mạch stator chuyển đổi contactor chiều - Sơ đồ làm việc sau: ban đầu tay gạt khống chế huy để vị trí O, tiếp điểm KK1 kín, rơle thời gian Rth rơle điện áp RU có điện, tiếp điểm RU (1-3), RU (35) Rth (5-9), Rth (4-2) đóng lại - Nếu đưa tay gạt khống chế huy phía quay thuận (vị trí I) tiếp điểm KK1 mở ra, KK2 KK3 đóng lại contactor K,1T, 2T có điện , động đóng vào lưới - Tiếp điểm 1T (5-13) mở cắt điện cuộn dây rơle thời gian Rth, tiếp điểm 1T (1-27) đóng lại; contactor H có điện nam châm NH làm việc phân ly bánh đai hãm cho động quay thuận - Sau thời gian trì, tiếp điểm Rth (5-9) Rth (4-2) mở Như thời gian động khởi động với dòng điện lớn rơle dịng 1RM, 2RM khơng phép ngắt mạch, động khởi động xong, rơle dòng lại bảo vệ tải cho động - Muốn đảo chiều quay động cơ, ta quay tay gạt khống chế huy từ vị trí thuận (vị trí I) sang vị trí ngược (vị trí II), lúc tiếp điểm KK3 mở KK4 đóng lại Các contactor 1T, 2T sau contactor H điện, Rth có điện trở lại, tiếp điểm Rth (4-2) Rth (5-9) đóng, contactor 1N, 2N có điện đổi chéo pha động đóng vào lưới, đồng thời contactor H có điện, nam châm điện NH làm việc phân ly bánh đai hãm động làm việc theo chiều ngược lại - Trong trình đảo chiều, xảy trình hãm động ban đầu tác dụng nam châm hãm, cịn sau động hãm tác dụng mô men hãm ngược truyền động có qn tính lớn - Vì động làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại nên sơ đồ sử dụng rơle dòng điện cực đại tác động nhanh 1RM, 2RM để bảo vệ tải cho động Rơle 3RM dùng để bảo vệ ngắn mạch Hạn chế hành trình thuận ngược cơng tắc hành trình KHT KHN û 59 Hinh 4-10: Hãm ĐC KĐB pha rotor lồng sóc cấu khí điều khiển nam châm điện Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử û Giáo trình Trang bị điện 60 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP Vẽ trình bày nguyên lý mạch khởi động trực tiếp 2, nơi Hãy nhược điểm mạch khởi động qua máy biến áp tự ngẫu (mục 2.1.3) thiết kế lại mạch Thiết kế mạch điều khiển động theo trình tự làm việc sau: - Yêu cầu: a Khởi động: động khởi động trước, động khởi động sau b Dừng: động dừng trước, động dừng sau - Yêu cầu: a Khởi động: động khởi động trước, động khởi động sau b Dừng: động dừng trước, động dừng sau Thiết kế mạch điều khiển động theo trình tự thời gian: a Động khởi động trước, sau 5s động khởi động Sau 20s động dừng b Động khởi động trước, sau 5s động khởi động Sau 20s động dừng, thêm chừng 10s động dừng Vẽ trình bày nguyên lý hoạt động mạch tự động đảo chiều quay động theo chu kỳ sau: động quay thuận sau 10s tự động đảo chiều quay ngược, sau 5s tự động đảo chiều quay thuận Vẽ trình bày nguyên lý hoạt động mạch đảo chiều khởi động Y/ dùng rơle thời gian Vẽ trình bày nguyên lý hoạt động mạch đảo chiều hãm động dùng rơle thời gian Vẽ trình bày nguyên lý hoạt động mạch khởi động Y/ dùng rơle thời gian dừng hãm động dùng rơle thời gian động không đồng pha có đảo chiều quay û 61 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CHƢƠNG 5: TRANG BỊ ĐIỆN MỘT SỐ MÁY ĐIỂN HÌNH Mục tiêu: Hiểu trình bày nguyên lý điều khiển máy tiện, máy phay, máy khoan, máy doa, máy mài, thang máy máy nâng vận chuyển 5.1 Trang bị điện nhóm máy tiện 5.1.1 Những vấn đề chung Nhóm máy tiện sử dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp chế tạo máy, nhóm máy đa dạng bao gồm máy tiện vạn năng, tiện vít, tiện mặt đầu, tiện đứng, máy tiện tự động bán tự động Hình 5.1: Hình ảnh máy tiện 1: Thân máy, 2: Ụ trƣớc, 3: Bàn dao, 4: Ụ sau  Trong máy tiện, chuyển động chuyển động quay chi tiết, chuyển động ăn dao chuyển động di chuyển bàn dao  Truyền động trục máy tiện vạn năng, máy tiện đứng cỡ nhỏ trung bình thường dùng hệ truyền động với động không đồng một, hai ba cấp tốc độ  Điều chỉnh tốc độ quay trục hộp tốc độ Việc chuyển tốc độ thường điều khiển tay (bằng cần số) khớp ly hợp điện từ  Đối với máy tiện đứng cỡ nặng, truyền động trục dùng hệ truyền động chiều Động chiều cấp nguồn tự biến đổi (khuếch đại máy điện – MĐKĐ, khuếch đại từ – KĐT, biến đổi bán dẫn) Điều chỉnh tốc độ trục thực điều chỉnh vơ cấp phương pháp – điện û 62 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện  Mở máy, hãm dừng đảo chiều quay trục máy tiện cỡ nhỏ trung bình thường thực từ truyền động qua hộp tốc độ nhiều cấp  Các chuyển động phụ (di chuyển nhanh bàn dao, cặp chi tiết, bơm nước làm mát, bơm dầu hệ thống thủy lực), dùng hệ truyền động với động không đồng roto lồng sóc 5.1.2 Máy tiện T616: Máy tiện T616 loại máy tiện vạn Việt Nam sản xuất, loại máy thông dụng nhà máy khí nước ta Hình 5.2: Sơ đồ mạch máy tiện T616 Thiết bị dẫn động gồm:  Động trục M1, cơng suất 4,5kW, tốc độ 1450vịng/phút  Động bơm dầu M2, cơng suất 0,1kW, tốc độ 2800vòng/ phút  Động bơm nước M3, cơng suất 0,125kW, tốc độ 2800vịng/ phút Thiết bị điều khiển gồm:  Công tắc pha BB, BD  Cầu chì mạch động lực 1, 2  Contactor bơm dầu KC  Bộ contactor kép điều khiển động trục KP, K  Rơle điện áp PH û 63 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện  Biến áp TP  Công tắc điều khiển tay gạt   Đèn chiếu sáng AMO  Công tắc đèn BMO… Nguyên lý làm việc:  Đóng cơng tắc nguồn pha BB  Kéo tay gạt vị trí làm cho 1, 4 kín, đóng điện cho rơle điện áp PH hoạt động Tiếp điểm PH đóng lại để tự trì Cuộn hút cơng tắc tơ KC có điện đóng điện cho bơm dầu hoạt động Chạy thuận:  Kéo tay gạt lên phía trên, tiếp điểm 2, 4 kín, động bơm dầu hoạt động tiếp điểm PH đóng Cơng tắc tơ KP cấp điện, đóng điện cho động chạy thuận  Nếu cần tưới nước làm mát, người thợ bật công tắc BD, động bơm nước hoạt động  Kéo tay gạt vị trí giữa, 2 mở ra, công tắc tơ KP điện dừng tạm thời động trục M1 Động bơm dầu hoạt động Chạy ngƣợc  Kéo tay gạt xuống phía dưới, tiếp điểm 3 đóng, cơng tắc tơ K đóng lại Động trục chạy ngược Bảo vệ liên động  Máy tiện cho phép đảo chiều quay tức cắt ren (khơng cần dừng trước đảo chiều quay) Hai công tắc tơ liên động cặp tiếp điểm thường đóng khóa khí  Trong mạch động hoạt động theo trình tự sử dụng chế khóa Động bơm dầu “khóa” động trục  Bảo vệ ngắn mạch cầu chì 1, 2; bảo vệ điện áp thấp rơle điện áp PH Một số cố biện pháp khắc phục Cháy động bơm dầu û 64 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Nhiều trường hợp động bơm dầu bị cháy dầu cặn q nhiều, dầu bị tắt, độ nhớt khơng thích hợp… Cũng có cầu chi 2 bị lỏng, động tiếp điện có 2pha Cần tăng cường kiểm tra hệ thống điện, hệ thống dầu cố khắc phục Đặc biệt sau ca làm việc hay lúc máy nghỉ lâu ta phải cắt cầu dao BB, cắt tay gạt có động M1 ngưng cịn động bơm dầu làm việc Cháy động điện pha Nhiều trường hợp điện pha, đường dây cấp điện vào máy bị hỏng; cầu dao, cầu chì tiếp xúc khơng tốt, động làm việc dễ bị cháy điện pha Giả sử pha mà mạch điều khiển cịn hoạt động, lúc bên mạch động lực động làm việc với pha lại nên bị tải, không phát để lâu động cháy Để tránh tượng ta sửa lại mạch sau: đầu cuộn dây rơle điện áp PH trước nối vào C1, tách nối sang B1 Khi điện pha B rơle điện áp PH tự nhả cắt toàn điện lưới vào động Bảo vệ biến áp an toàn khỏi cháy Bảng điện máy tiện T616 có biến hạ áp 380V/36V 220V/36V để dùng cho đèn soi cục Biến áp bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì phía sơ cấp chung với hệ thống điều khiển Qua thực tế sử dụng, phía thứ cấp đoạn dây mềm gần đèn thường hay ngắn mạch mà cầu chì bảo vệ lại “khơng nổ” Vì dịng điện ngắn mạch nhỏ, để khắc phục ta thêm cầu chì nhỏ cho đèn nối tiếp vào mạch thứ cấp, dòng điện ngắn mạch lớn (gần 10 lần dòng điện bên sơ cấp) nên có cố bảo vệ máy biến áp Sự cố khởi động từ  Mỗi phát khởi động từ bị nóng… nguyên nhân sau:  Điện áp cung cấp cho cuộn dây không đủ, làm cho lực hút yếu phát tiếng kêu Để khắc phục ta đấu mạch điều khiển sang pha có điện gần với định mức hay ta quấn lại biến cho phù hợp với điện áp lưới  Vòng chống rung bị nứt, đứt… làm cho khởi động từ kêu có điện áp xoay chiều biến thiên từ đến cực đại vào cuộn dây để tạo lực hút vòng chống rung sinh dòng điện cảm ứng từ thông phụ lệch pha với từ thông û 65 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện cuộn dây: từ thông tổng không giảm nên lõi thép bị hút chặt Bây vòng chống rung bị nứt (hay đứt) lúc cịn từ thơng biến thiên theo tần số nguồn kêu rè rè, hút không chặt làm cho tiếp điểm tiếp xúc không tốt nên dễ bị “cháy tiếp điểm” Ta phải hàn lại cho kín hay thay vịng khác  Bề mặt lõi thép khởi động từ bị dơ, chỗ tiếp giáp bị lồi lõm, thép không ép chặt … làm cho lõi thép bị nóng phát tiếng kêu Ta phải lau chùi làm vệ sinh lõi thép, xử lý lại lõi thép  Các tiếp điểm bị rỗ hồ quang làm cho tiếp điểm tiếp xúc không tốt nên ta phải làm vệ sinh cách dùng giấy nhám mịn đánh cho mặt vít tiếp điểm phẳng tiếp xúc Kiểm tra độ cứng lị xo vị trí lị xo có bị kẹt hay khơng… 5.2 Trang bị điện nhóm máy phay 5.2.1 Khái niệm chung Máy phay dùng để gia công bề mặt trong, chi tiết, phay rãnh, phay ren bánh dao phay Quá trình gia công bề mặt máy phay thực hai chuyển động phối hợp: chuyển động quay dao phay (chuyển động chính) chuyển động tịnh tiến chi tiết gia công theo phương pháp đứng, theo chiều dọc phương nằm ngang Máy phay chia hai nhóm:  Máy phay dùng chung (phay ngang, phay đứng máy phay giường)  Máy chuyên dùng (phay ren, phay bánh răng, phay chép hình) Chuyển động máy phay chuyển động quay dao phay, thường dùng hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rotor lồng sóc nhiều cấp tốc độ kết hợp với hộp tốc độ Phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu từ D= (20:1) đến D = (60:1) Chuyển động ăn dao chuyển động dịch chuyển chi tiết so với dao phay Trong máy phay cỡ nhỏ trung bình, truyền động ăn dao thực từ động truyền động trục qua hệ thống tay gạt hộp số Trong máy phay cỡ nặng máy phay giường yêu cầu chất lượng điều chỉnh cao nên thường dùng hệ truyền động chiều với û 66 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện động điện chiều kích từ độc lập kết hợp với biến đổi (hệ MĐKĐ – Đ, KĐT –Đ T-Đ) Chuyển động phụ: di chuyển nhanh đầu phay, di chuyển xà, nơi siết xà, bơm dầu hệ thống bôi trơn, bơm nước hệ thống làm mát dùng truyền động xoay chiều với động không đồng roto lồng sóc 5.2.2 Máy phay 6P81 Mạch điện động lực: Máy phay 6P81 truyền động ba động không đồng ba pha rotor lồng sóc, sử dụng nguồn điện điện ba pha 220V/ 380V Động trục Đ2: Dùng để quay dao phay, động Đ2 có công suất P = 7KW, tốc độ 1440 vòng/phút Động Đ2 quay thuận, quay ngược chọn chiều quay tay gạt CT2 Động Đ3: Truyền động chạy bàn, công suất P= 1,7 KW, tốc độ 1420 vòng/phút, động chạy chiều Động Đ3 điều khiển contactor K2 Động Đ1: Bơm nước để giải nhiệt cho chi tiết cần gia công, động Đ1 có công suất P=,125 KW, tốc độ n = 2800 vòng/phút Động bơm nước điều khiển tay gạt CT1 û 67 ... khí điều khiển nam châm điện Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử û Giáo trình Trang bị điện 60 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Vẽ trình bày nguyên lý mạch... Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện Nhiều trường hợp động bơm dầu bị cháy dầu cặn nhiều, dầu bị tắt, độ nhớt khơng thích hợp… Cũng có cầu chi 2? ?? bị lỏng, động tiếp điện có 2pha Cần... Contactor K2 có điện, tiếp điểm K2 (3-8) đóng lại tự trì Tiếp điểm K2 bên mạch động lực đóng lại Lúc động bị cắt khỏi nguồn xoay û 55 Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Trang bị điện chiều

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan