Hiệu quả lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

4 1 0
Hiệu quả lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 501 THÁNG 4 SỐ 2 2021 127 Hip Soc 22(2) 159 165, 2010 7 Choy, Won Sik; Ahn, Jae Hoon; Ko, Joon Hyuk; Kam, Byoung Sup; Lee, Do Hyun Cemen[.]

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 501 - THÁNG - SỐ - 2021 Hip Soc 22(2): 159-165, 2010 Choy, Won Sik; Ahn, Jae Hoon; Ko, JoonHyuk; Kam, Byoung Sup; Lee, Do-Hyun Cementless Bipolar Hemiarthroplasty for Unstable Intertrochanteric Fractures in Elderly Patients Clinics in Orthopedic Surgery, Volume (4) PubMed Central – Dec 1, 2010 Harwin SF, Stern RE, Kulick RG Primary Bateman-Leinbach bipolar prothetic replacement of the hip in the treatment of unstable Intertrochanteric Fractures in Elderly Orthopedics 1990;13: 1131-1136 HIỆU QUẢ LỌC MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Nguyễn Văn Tuấn1, Nguyễn Thị Thùy Linh2 TÓM TẮT 33 Bệnh thận mạn đặc biệt bệnh thận mạn giai đoạn cuối vấn đề sức khỏe toàn cầu với tỷ lệ mắc bệnh cao Thận nhân tạo chu kỳ phương pháp điều trị thay thận sử dụng phổ biến Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu lọc máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau Kết quả: (1) Chỉ số URR trung bình 64,13 ± 3,25 ; số Kt/V trung bình 1,22 ± 0,12; (2) Có 67,57% tổng số bệnh nhân đạt số URR 75,68% tổng số bệnh nhân đạt số Kt/V; (3) Các triệu chứng lâm sàng giảm đáng kể sau lọc máu so với trước lọc máu triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn đau đầu Kết luận: Phần lớn bệnh nhân bệnh thận mạn đạt số URR Kt/V sau lọc máu Từ khóa: Thận nhân tạo, bệnh thận mạn SUMMARY THE EFFECTIVENESS OF DIALYSIS IN PATIENTS WITH END-STAGE RENAL DISEASE ON HEMODIALYSIS IN NGHE AN GENERAL HOSPITAL Chronic kidney disease, especially end-stage renal disease (ESRD), is a global health problem with a high incidence Artificial kidney is the most commonly used kidney replacement therapy Objectives of the study: To evaluate the effectiveness of dialysis in patients with ESRD on hemodialysis Research methodology: Intervention research Results: (1) The average URR is 64,13 ± 3,25; The average Kt / V is 1,22 ± 0,12; (2) 67,57% of patients had appropriate URR and 75,68% of patients had appropriate Kt/V; (3) Clinical symptoms significantly reduced after dialysis compared to before dialysis, especially symptoms of fatigue, nausea and headache 1Trường Đại học Y khoa Vinh 2Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Tuấn Email: tuanminh1975@gmail.com Ngày nhận bài: 18.2.2021 Ngày phản biện khoa học: 26.3.2021 Ngày duyệt bài: 5.4.2021 Conclusion: Most patients with CKD achieved URR and Kt / V after dialysis Keywords: Artificial kidney, chronic kidney disease I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính vấn đề sức khỏe có tính toàn cầu với tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh chi phí điều trị cao Các phương pháp điều trị thay thận suy cải thiện đáng kể tỉ lệ sống sót bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, nhiên tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân cịn cao dù có nhiều tiến lớn điều trị [5] Trên giới có khoảng 1,5 triệu người mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay thể thận Tại Trung Quốc năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh thận mạn 10,8% tương đương 119,5 triệu người Điều tra Nguyễn Văn Tuấn năm 2015 Nghệ An cho thấy tỉ lệ bệnh thận mạn Nghệ An 1,04% [2] Ở nước ta việc điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối phương pháp ghép thận hạn chế lọc máu chạy thận nhân tạo chu kỳ phương pháp điều trị lựa chọn phổ biến Tại Nghệ An số lượng sở chạy thận nhân tạo tăng nhanh thời gian gần để đáp ứng nhu cầu lọc máu cho người bệnh Xuất phát từ thực tế chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: “Đánh giá hiệu lọc máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện hữu nghị đa khoa tỉnh Nghệ An” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ Khoa nội thận – thận nhân tạo, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ lần/1 tuần, lần 127 vietnam medical journal n02 - april - 2021 kéo dài tiếng + Thời gian lọc ổn định > tháng - Tiêu chuẩn loại trừ: nghiên cứu Bảng Triệu chứng lâm sàng thay đổi trước sau lọc + Bệnh nhân bị bệnh cấp tính nặng khác kèm theo viêm gan nặng, xơ gan bù, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não + Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối + Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau 2.2 Cỡ mẫu: 37 bệnh nhân thõa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ hết triệu chứng (%) 37 89,1 28 18 35,7 24 12 50,0 27 11 59,3 21 13 38,1 Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng cải thiện rõ rệt sau lần lọc máu - Chỉ số URR Tỷ lệ hạ ure trước sau lọc máu tính theo cơng thức: URR = (Co –Ct)x100/Co Trong đó: Co nồng độ ure trước lọc; Ct nồng độ ure sau lọc Tiêu chuẩn đạt yêu cầu URR từ 65 – 70% - Chỉ số Kt/V Là số so sánh tổng lượng dịch lọc ure (Kt) thể tích phân bố ure thể (V) Thể tích phân bố ure tương đương với tổng lượng nước thể Chỉ số Kt/V tính theo công thức : Kt/V = ln (Co/C1) Tiêu chuẩn Kt/V đạt yêu cầu 1,2 – 1,4 Nồng độ ure máu Nam Nữ p (mmol/L) 40,71±10,61 36,70±7,37 Trước lọc máu 39,09 ± 9,50 > 14,79± 4,58 13,64±4,30 0,05 Sau lọc máu 14,32 ± 4,45 p < 0,01 Nhận xét: Nồng độ ure sau lọc máu thấp có ý nghĩa thống kê so với trước lọc máu Hiệu lọc máu qua số URR Kt/V đối tượng nghiên cứu 2.3 Các số để đánh giá hiệu lọc máu 2.4 Xử lý số liệu: - Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 - Sử dụng ANOVA test để so sánh trung bình quan sát biến có phân bố chuẩn - Sử dụng test χ2 để so sánh khác biệt tỷ lệ phần trăm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Tuổi giới đối tượng nghiên cứu Nam Nữ p (n = 22) (n = 15) Tuổi 39,95±20,29 50,20±14,57 > 0,05 Trung bình 44,10 ± 18,67 Nhận xét: Khơng có khác độ tuổi nam nữ đối tượng nghiên cứu Tuổi Bảng Thời gian lọc máu đối tượng nghiên cứu Thời gian lọc máu ≤ năm > năm Trung bình Số bệnh Tỷ lệ p nhân 13,5% < 0,01 32 86,5% 2,61 ± 1,59 Nhận xét: Đa số bệnh nhân có thời gian lọc máu năm Một số số lâm sàng cận lâm sàng trước sau lọc máu đối tượng 128 Triệu chứng lâm sàng Mệt mỏi Chóng mặt Đau đầu Buồn nôn Phù Trước lọc Sau lọc Bảng Nồng độ ure trước sau lọc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Chỉ số URR Kt/V trung bình đối tượng nghiên cứu Chỉ số URR (%) Nam Nữ Trung bình 64,23±3,60 63,98±2,82 64,13 ± 3,25 p > 0,05 1,22±0,15 1,21±0,13 1,22 Kt/V ± 0,12 P > 0,05 Nhận xét: Kt/V URR trung bình nam cao nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 3.6 Hiệu lọc máu qua số URR Kt/V đối tượng nghiên cứu Chỉ số n Tỷ lệ (%) Đạt 25 67,57 URR Không đạt 12 32,43 Đạt 28 75,68 Kt/V Không đạt 24,32 Nhận xét: Tỷ lệ bênh nhân lọc máu đạt yêu cầu theo số URR 67,57% theo số Kt/V 75,68% IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 44,1 ± 18,67 tuổi Đa số bệnh nhân có độ tuổi ≥ 60 tuổi tuổi lớn 87 tuổi, thấp 16 tuổi Điều chứng tỏ bệnh nhân lớn tuổi chẩn đoán bệnh thận mạn giai đoạn cuối TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 501 - THÁNG - SỐ - 2021 hội kéo dài tuổi thọ phương pháp lọc máu So sánh với kết nghiên cứu tác giả khác, nghiên cứu Nguyễn Hữu Dũng (2011) tuổi trung bình bệnh nhân lọc máu chu kỳ 45,7 ± 14,5 tuổi ; nghiên cứu Nguyễn Như Nghĩa (2013) tuổi trung bình bệnh nhân lọc máu 46,02 ± 12,29 tuổi Chúng nhận thấy độ tuổi trung bình bệnh nhân lọc máu có xu hướng tăng dần tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng lên, điều kiện chăm sóc y tế phát triển, bệnh nhân bệnh thận mạn ngày phát sớm chăm sóc tốt làm cho tuổi thọ bệnh nhân bệnh thận mạn ngày tăng Tỷ lệ nam nữ nghiên cứu 15/22, nữ giới thấp nam giới khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Thanh Vân bệnh nhân bệnh thận mạn cho thấy tỉ lệ nữ/nam 65/99; Nguyễn Đức Lộc 35/26 Cải thiện dấu hiệu lâm sàng phần quan trọng điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối, yếu tố quan trọng đánh giá hiệu lọc máu mà bệnh nhân cảm nhận sau buổi lọc máu Chúng nhận xét biểu thường gặp lâm sàng mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn phù Chúng nhận thấy mệt mỏi triệu chứng thường gặp bệnh nhân dấu hiệu lâm sàng cải thiện nhiều sau buổi lọc máu (89,2%) Buồn nôn triệu chứng thay đổi đáng kể (43,3%) phần phản ánh khả loại bỏ ure, nguyên nhân gây buồn nôn, đánh giá hiệu lọc máu Các triệu chứng khác đau đầu, chóng mặt,… cải thiện đáng kể sau lần lọc máu Kết nghiên cứu Lương Trác Nhàn cộng cho thấy triệu chứng thay đổi rõ rệt sau buổi lọc kể có tái sử dụng lọc [1] Nghiên cứu Tạ Phương Dung cộng thấy với Kt/V ≥ 1,2 URR > 65% triệu chứng lâm sàng ngứa, ăn uống ngon miệng thay đổi tích cực Nhận thấy đạt chuẩn Kt/V khả giảm triệu chứng cao Sự thay đổi nồng độ ure sau buổi lọc máu có vai trị quan trọng tiêu đánh giá hiệu buổi lọc máu thơng qua việc tính số URR số Kt/V Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ ure trung bình đối tượng nghiên cứu sau lọc máu 14,32 ± 4,45mmol/L thấp nhiều so với trước lọc 39,09 ± 9,5mmol/L Nghiên cứu Lương Trác Nhàn 30 bệnh nhân lọc máu cho thấy nồng độ ure trước sau lọc 29,32 ± 6,45 mmol/L 7,57 ± 1,45mmol/L với p < 0,01[3] Nghiên cứu Nguyễn Văn Hương 60 bệnh nhân lọc máu cho thấy nồng độ ure trung bình trước sau lọc tương ứng 34,73 ± 10,78mmol/L 10,03 ± 3,64mmol/L với p < 0,01 Hiện nhà thận học nước dựa vào số Kt/V URR để đánh giá hiệu của lọc máu [6] Chế độ lọc máu lần/tuần với Kt/V = 1,2 URR = 65% chấp nhận rộng rãi Trong nghiên cứu cho thấy số hạ ure máu trung bình (URR) 64,13 ± 3,25 số Kt/V 1,22 ± 0,12 Theo K/DOQI, số URR số Kt/V nghiên cứu nằm giới hạn cho phép Trong 67,57% số bệnh nhân đạt yêu cầu số URR 75,68% số bệnh nhân đạt yêu cầu số Kt/V Nghiên cứu Lương Trác Nhàn 30 bệnh nhân lọc máu thấy số URR Kt/V qua lần lọc thứ 1, thứ thứ giảm có ý ngĩa sau lọc tất lần lọc, đặc biệt sau lọc lần thứ Nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Hương nhóm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ cho thấy số URR trung bình 70,08% số Kt/V 1,21 Nghiên cứu Võ Tam bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ cho thấy số URR trung bình 51,9 ± 13,4% số Kt/V trung bình 0,967 ± 0,407 [3] Những nguyên nhân góp phần vào hiệu suất lọc ure, số Kt/V chưa cao thời gian lọc chưa đủ lần lọc máu tái sử dụng lại màng lọc Nghiên cứu thấy số Kt/V nữ giới thấp nam giới (1,21 ± 0,13 so với 1,22 ± 0,15), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Eghlim Nemati cộng cho thấy số Kt/V nữ 0,88 ± 0,30 thấp so với nam giới 0,97 ± 0,32 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 [4] Chỉ số URR tính trực tiếp lượng hạ ure thể nên khơng phụ thuộc vào giới tính Kết nghiên cứu cho thấy, số URR nữ giới thấp nam giới với kết 63,98 ± 2,82 64,23 ± 3,60 Nghiên cứu Eghlim Nemati cộng có kết số URR nữ giới thấp nam giới (56,00 ± 0,14 so với 60,00 ± 0,15) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001[4] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hiệu lọc máu 37 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ, cho thấy: 129 vietnam medical journal n02 - april - 2021 - Chỉ số URR trung bình 64,13 ± 3,25; số Kt/V trung bình 1,22 ± 0,12 - Có 67,57% tổng số bệnh nhân đạt số URR 75,68% tổng số bệnh nhân đạt số Kt/V - Các triệu chứng lâm sàng giảm đáng kể sau lọc máu so với trước lọc máu triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn đau đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Trác Nhàn, Lê Văn Luân (2015), Đánh giá hiệu lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo Bệnh viện quân y 121, Hội tiết niệu – thận học Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Cảnh Phú (2015), Tỷ lệ số yếu tố nguy suy thận mạn người dân Nghệ An, Tạp chí KH-CN Nghệ An, số 12 Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo (2008), Đánh giá hiệu lọc máu chu kỳ hiệu suất ure, creatinin, acid uric số Kt/V, Tạp chí Y học thực hành, (612+613) Eghlim Nemati et al (2017), The relationship between dialysis adequancy and serum uric acid in dialysis patients; a cross-sectional multi-center study in Iranian hemodialysis centers, Jounal of Renal Injury Prevention, 6(5):142-147 Mehedi Hasan, Ipsita Sutradhar (2018), Prevalence of chronic kidney disease in South Asia: a systematic review, BMC Nephrology, 19(291) Roya Hemayati, Mahboub Lesanpezeshki (2015), Association of dialysis adequacy with nutritional and inflammatory status in patients with chronic kidney failure, Original Article, 26(6);11541160 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TẠO HÌNH SỤN CHÊM RÁCH DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Dương Đình Tồn1, Trần Phương Nam2 TĨM TẮT 34 Từ 7/2019 đến 5/2020 chúng tơi tiến hành nghiên cứu 48 bệnh nhân rách sụn chêm khớp gối chấn thương, điều trị phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm Mục tiêu: đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm rách chấn thương bệnh viện hữu nghị việt đức Phương pháp nghiên cứu: Thăm khám, chẩn đoán xác định rách sụn chêm độ III, độ IV dưạ lâm sàng dấu hiệu MRI, định mổ mổ nội soi cắt tạo hình sụn chêm Theo dõi, đánh giá kết sau mổ dựa theo thang điểm Lysholm VAS Kết quả: tốt tốt đạt 89,6%; đạt 10,4% Không có trường hợp đạt kết trung bình xấu Tình trạng đau sau mổ cải thiện cách rõ rệt, điểm VAS trung bình sau mổ đạt 1,8 (±1,05) Kết luận: Phẫu thuật nội soi giải tổn thương rách sụn chêm độ III, IV khơng có khả khâu phục hồi Sau mổ giải tình trạng đau, kẹt khớp lấy lại chức khớp gối Từ khoá: rách sụn chêm, phẫu thuật nội soi SUMMARY EVALUATION OF THE RESULTS OF ARTHROSCOPIC MENISCECTOMY AND PLASTY SURGERY AT VIET DUC HOSPITAL From 7/2019 to 5/2020, we conducted a study on 48 patients with traumatic meniscus tears, have 1Đại học Y Hà Nội viện ĐK Tỉnh Bắc Giang 2Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Dương Đình Tồn Email: Toanduongdinh@gmail.com Ngày nhận bài: 19.2.2021 Ngày phản biện khoa học: 29.3.2021 Ngày duyệt bài: 7.4.2021 130 arthroscopic meniscectomy surgery Objective: to evaluate the results of arthroscopic meniscectomy and plasty surgery at Viet Duc Hospital Results: 89.6% good and very good; 10.4% fair There are no cases of poor or bad results Postoperative pain was significantly improved, the average postoperative VAS score was 1.8 (± 1.05) Conclusion: arthroscoscopic surgery has basically solved the damage of meniscus at grade III and IV, that were unable to recover After the surgery, the pain, stuck joints were resolved, and function of the knee joint was regained Keywords: meniscus tears, arthroscopy, meniscectomy I ĐẶT VẤN ĐỀ Sụn chêm có vai trị giảm xóc, hấp thu truyền lực từ lồi cầu xương đùi xuống xương chày, làm giảm sang chấn sụn khớp Thương tổn sụn chêm khơng chẩn đốn điều trị kịp thời gây hậu nghiêm trọng đau, hạn chế chức vận động khớp, thoái hóa khớp làm thương tổn thứ phát đến thành phần khác khớp1 Điều trị thương tổn sụn chêm khớp gối chấn thương phẫu thuật nội soi nhiều tác giả nước báo cáo Bệnh viện Việt Đức nơi có số liệu mổ sụn chêm lớn, nhiên gần thập niên gần chưa có tác giả tổng kết kết điều trị phẫu thuật nội soi xử lý tổn thương sụn chêm đơn Mặt khác so với thập niên trước đây, chẩn đoán điều trị rách sụn chêm đơn có nhiều thay đổi, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài nhằm ... nghĩa thống kê với p < 0,001[4] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hiệu lọc máu 37 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ, cho thấy: 129 vietnam medical journal n02 - april - 2021... Nguyễn Hồng Thanh Vân bệnh nhân bệnh thận mạn cho thấy tỉ lệ nữ/nam 65/99; Nguyễn Đức Lộc 35/26 Cải thiện dấu hiệu lâm sàng phần quan trọng điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối, yếu tố quan trọng... giá hiệu lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo Bệnh viện quân y 121, Hội tiết niệu – thận học Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Cảnh Phú (2015), Tỷ lệ số yếu tố nguy suy thận mạn người dân Nghệ

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan