10 2 Động học và động lực học ổ lăn 10 3 Các dạng hỏng và chỉ tiêu lựa chọn ổ lăn 10 1 Khái niệm chung 1 Chương 10 Ổ lăn 10 8 Bôi trơn và che kín ổ 10 9 Trình tự lựa chọn ổ lăn 10 4 Tuổi thọ ổ lăn 10[.]
Chương 10 Ổ lăn 10.1 Khái niệm chung 10.2 Động học động lực học ổ lăn 10.3 Các dạng hỏng tiêu lựa chọn ổ lăn 10.8 Bôi trơn che kín ổ 10.9 Trình tự lựa chọn ổ lăn 10.4 Tuổi thọ ổ lăn 10.5 Lựa chọn ổ theo khả tải động 10.6 Lựa chọn ổ theo khả tải tĩnh 10.7 Định vị lắp ổ Chương 10 Ổ lăn 10.1 Khái niệm chung Định nghóa: Ổ trục, tải trọng từ trục trước truyền qua gối đỡ phải qua lăn (bi đũa), nhờ lăn nên ma sát sinh ổ ma sát lăn Các phận ổ lăn: Ổ lăn thường gồm phận: vòng (1), vòng (2), vòng cách (3) lăn (4) Khi làm việc, vòng (1) vòng (2) quay, vòng lại đứng yên, nhờ có vòng cách (3) mà lăn không trực tiếp tiếp xúc với nhau, lăn (4) lăn rãnh lăn thực ma sát lăn Con lăn bi, đũa trụ ngắn, đũa trụ dài, đũa côn, đũa hình trống, đũa kim đũa xoắn Phân loại: - Theo hình dạng lăn chia làm loại: ổ bi ổ đũa - Theo khả chịu lực ổ chia ra: ổ đỡ (chỉ chịu lực hướng tâm phần lực dọc trục); ổ đỡ chặn (chịu lực hướng tâm lực dọc trục); ổ chặn đỡ (chịu lực dọc trọc chủ yếu phần lực hướng tâm); ổ chặn (chỉ chịu lực dọc trục) - Theo khả tự lựa vị trí: ổ tự lựa (có khả bù độ lệch góc, lệch tâm hay sai lệch chiều dài) ổ không tự lựa - Theo số dãy lăn chia ra: ổ dãy, hai dãy, bốn dãy - Theo kích thước ổ (đường kính ngoài) khả tải chiều rộng ổ chia ra: 1-ổ siêu nhẹ, 2- ổ đặc biệt nhẹ, 3- nhẹ, 4- nhẹ rộng, 5- trung, 6- trung rộng 7- nặng 10.1 Khái niệm chung Chương 10 Ổ lăn Các loại ổ lăn thông dụng: - Ổ bi dãy (H.a): chịu lực hướng tâm chủ yếu, chịu lực dọc trục nhỏ, cho phép góc nghiêng 1/4o Giá thành rẻ, hệ số ma sát thấp kết cấu gối đỡ ổ đơn giản - Ổ đũa trụ ngắn đỡ dãy (H.e): nhờ diện tích tiếp xúc lăn vòng cách lớn nên chịu tải trọng hướng tâm lớn (7090%) chịu va đập Tuy nhiên loại ổ không chịu lực dọc trục không cho phép trục nghiêng Giá thành cao ổ bi đỡ khoảng 20% - Ổ bi đỡ chặn dãy (H.b): chịu lực hướng tâm (Fr = 120%) lẫn lực dọc trục, khả chịu lực dọc trục phụ thuộc vào giá trị góc tiếp xúc ( = 12o; 26o 36o) - Ổ đũa côn đỡ chặn (H.f): chịu lực hướng tâm Fr = 170% so với ổ bi đỡ dãy kích thước, khả chịu lực dọc trục cao ổ bi đỡ chặn, dễ tháo lắp điều chỉnh khe hở để bù lại lượng mòn, góc tiếp xúc = 10 16o - Ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy ổ đũa đỡ lòng cầu hai dãy (H.c,g): cho phép trục nghiêng 3o, chủyếu chịu lực hướng tâm chịu lực dọc trục nhỏ - Ổ đũa trụ dài (ổ kim) (H.h): chịu lực hướng tâm tương đối lớn không chịu lực dọc trục, đøng kính nhỏ, tuổi thọ thấp - Ổ bi chặn đỡ (H.i): dùng tiếp nhận Fr Fa, thông thường Fa/Fr 10vg/ph) tương đối cao (1