1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu một số căn cứ địa cách mạng ở các tỉnh nam – ngãi – bình – phú trong kháng chiến chống pháp (1945 1954)

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

42 Trần Thúy Hiền TÌM HIỂU MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở CÁC TỈNH NAM – NGÃI – BÌNH – PHÚ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 1954) STUDYING REVOLUTIONARY MILITARY BASES IN THE PROVINCES OF NAM – NGAI[.]

Trần Thúy Hiền 42 TÌM HIỂU MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở CÁC TỈNH NAM – NGÃI – BÌNH – PHÚ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) STUDYING REVOLUTIONARY MILITARY BASES IN THE PROVINCES OF NAM – NGAI – BINH – PHU DURING THE RESISTANCE WAR AGAINST THE FRENCH COLONISTS (1945-1954) Trần Thúy Hiền NCS Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Đại học Huế; Email: thuyhienhoa@yahoo.com Tóm tắt - Bài viết đề cập đến q trình hình thành, tổ chức hoạt động địa cách mạng tiêu biểu tỉnh NamNgãi-Bình-Phú kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Khu sông Đà, chiến khu Trung Man, Tiên Phước, khu kháng chiến Hạ Lào, đội du kích Ba tơ, Hoài Ân, Thồ Lồ vừa nơi nuôi giấu cán cách mạng, đầu não kháng chiến, vừa hậu phương nuôi dưỡng lực lượng quân địa phương Nhìn chung, địa tỉnh Nam-Ngãi-Bình-Phú hình thành từ thời kì tiền khởi nghĩa kháng chiến, tổ chức linh hoạt Sự diện địa cách mạng tạo bao vây, uy hiếp lực lượng địch địa phương, động viên sức mạnh nhân dân chiến đấu, góp phần thúc đẩy phong trào kháng chiến địa phương miền Trung Abstract - The paper presents the formation, organization, and operation of the typical revolutionary military bases in the provinces of Nam-Ngai-Binh-Phu during the Resistance War against the French colonists (1945-1954) Song Da base, Trung Man military base, Tien Phuoc base, Lowland Laos resistance base, BaTo guerrilla base, Hoai An base, and Tho Lo base were not only the places where revolutionary cadres were hidden but also the headquarters of the Resistance leaders and the rear where local military forces were trained and sustained In general, the bases were established since the pre-August Revolution time or during the Resistance War against the French colonists, and were flexibly organized The existence of these revolutionary military bases threatened enemy forces at the local areas and encouraged the fighting power of Vietnamese people against the enemy, which greatly contributed to the promotion of the resistance movement against the French colonists in local provinces of the Central Region Từ khóa - địa cách mạng, kháng chiến chống Pháp, tỉnh Nam-Ngãi-Bình-Phú, khu V, đồng bào Thượng Key words - revolutionary military base, resistance war against the French colonists, provinces of Nam-Ngai-Binh-Phu, Military Section V, ethnic peoples of the Highlands Đặt vấn đề Trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú địa phương thuộc vùng tự ta, đồng thời xem địa – hậu phương vững mạnh Liên khu V Tại đây, địa phương xây dựng nhiều địa với quy mơ, hình thức khác Có vùng sơng biển; có miền rừng núi; có khu, tỉnh, huyện; có mang tính quốc tế Tuy nhiên, nhìn chung, địa đứng vững có đóng góp quan trọng vào trình phát triển thắng lợi kháng chiến chống Pháp địa phương nói riêng nước nói chung Tìm hiểu q trình hình thành, tổ chức, hoạt động vai trò số địa tiêu biểu địa phương vấn đề đặt nhà nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đường lối kháng chiến Đảng “Muốn kháng chiến thắng lợi, phải xây dựng địa – hậu phương vững mạnh cho kháng chiến” [1, tr 332] đường lối vận dụng sáng tạo tỉnh: Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên kháng chiến chống Pháp vừa qua Sự đời, tổ chức hoạt động địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Thực chủ trương Đảng xây dựng địa, quân dân địa phương tích cực tìm kiếm địa bàn có vị thích hợp xây dựng nhiều địa trở thành nơi đóng trú quan lãnh đạo, đạo cấp khu, tỉnh, huyện; nơi xây dựng, huấn luyện LLVT địa phương; bật sau: - Khu Sông Đà (Mật danh B36): Tháng 3-1950, trước tình hình thực dân Pháp sức bắt lính, tăng cường vũ khí phương tiện chiến tranh, xây dựng Đà Nẵng thành quân khu hậu cần lớn miền Trung, Khu ủy khu V Ủy ban kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ định thành lập Khu Sông Đà, mật danh B36 Đây khu bao gồm tất ngư dân người sống nghề sông biển từ Cẩm Lệ xuống dọc sơng Hàn, vịng quanh qua Vũng Thùng với khoảng 11.000 dân, có vạn ghe cư dân bờ, tạo thành xã Lỗ Sài Hóa Sơn thuộc xã Hịa Cường Từ thành lập đến Hiệp định Genève 1954 ký kết, nhiệm vụ quan trọng củaĐảng nhân dân Sơng Đà nắm tình hình qn Pháp thơng qua tin tức hoạt động cảng, bến bãi kho tàng, thực nhiệm vụ phá hoại tiềm lực kinh tế, quân quân Pháp; lấy địch phục vụ kháng chiến Hình thức phá hoại có nhiều cách như: làm đứt xích cần cẩu, dây chồng, đánh rơi kiện hàng xuống sơng biển, chọc thủng bao bì để hàng rơi vãi bốc dỡ Đối với vũ khí, đạn dược, thuốc men, thực phẩm có bao bì kim loại hay thủy tinh đánh rơi xuống biển, anh chị em cơng nhân tìm cách đánh dấu, sau đó, bí mật tiến hành trục vớt đưa phục vụ kháng chiến Hơn nữa, từ cuối năm 1953, Khu Sơng Đà cịn nơi diễn phong trào đấu tranh liệt quần chúng đòi thực yêu cầu dân sinh chống Pháp đổ sắt thép xuống sông biển, miễn giảm thuế, tự biển làm ăn kết hợp hiệu trị: Chấm dứt chiến tranh; Nước Việt Nam hịa bình, độc lập Với sở mạnh, năm 1953-1954, nhiều ghe thuyền ngư dân trở thành nơi ni giấu cán vào hoạt động, có cán cao cấp Trương Chí Cương – Khu ủy viên khu V, Bí thư Liên Tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, cán Thành ủy Đà Nẵng Trần Nhành, Trần Hữu Cử… TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 - Chiến khu Trung Man: Cuối năm 1946, kháng chiến toàn quốc diễn liệt thành phố Đà Nẵng, để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Huyện ủy Hòa Vang họp hội nghị chủ trương xây dựng chiến khu Trung Man miền núi phía Tây huyện Huyện ủy thành lập Ban cán Tây Bắc Hịa Vang gồm ơng Trần Tiếp, Chế Viết Đổng, Nguyễn Sâm, Phạm Khương, Cónh Thung, Cónh Liệu… Trần Tiếp – Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy làm Bí thư Huyện vận động đồng bào dân tộc, cán chuyển hàng chục lương thực nhiều tài liệu quan trọng, xây dựng chiến khu vùng Trung Man Từ năm 1950, chiến khu Trung Man vùng rừng núi Tây Bắc Hòa Vang chỗ dựa lực lượng cách mạng Hòa Vang mà địa bàn đứng chân Thành ủy Đà Nẵng, địa quan trọng đội chủ lực khu tỉnh Miền Tây Hòa Vang nơi huyện, tỉnh đặt quan trại sản xuất như: Bộ Tư Lệnh tiền phương Trung đoàn 96, trại sản xuất Phan Cửu Vinh huyện Hòa Vang, trại sản xuất Nguyễn Huệ Ủy ban kháng chiến tỉnh, trại sản xuất Tu Bhầu Tỉnh ủy, xưởng khí chế lựu đạn sửa chữa súng Tỉnh đội, trại sản xuất Trung đoàn 96 Trung đoàn 93 Đồng bào Cơtu có nhiều đóng góp đáng kể việc cung cấp lương thực, thực phẩm, bảo vệ an ninh địa - Căn Tiên Phước: Từ cuối năm 1947, huyện Tiên Phước trở thành địa tỉnh Quảng Nam Nhiều quan lãnh đạo quan chun mơn tỉnh đóng Tỉnh ủy đứng chân thôn thôn xã Tiên Sơn Ủy ban kháng chiến – hành tỉnh ban đầu đóng Tiên Châu, Tiên Kỳ, sau đóng xã Tiên Phong Trường Thiếu sinh qn đóng thơn xã Tiên Phong (1952-1953) Tại Tiên Phước cịn có trại sản xuất, cơng binh xưởng, xưởng giấy, xưởng hóa chất, bệnh viện qn dân y… Cơng binh xưởng QB.150 đóng địa bàn xã Tiên Cảnh, sở quốc phòng lớn với 300 công nhân quân giới Mặc dù phải nhiều lần di chuyển địa điểm bị quân Pháp phát ném bom đơn vị tồn hoạt động kết thúc kháng chiến chống Pháp Xưởng quân giới Tỉnh đội sản xuất lựu đạn đóng khu vực Tiên Thọ, Tiên Cảnh Xưởng sản xuất giấy Ban Trợ cấp tự túc tỉnh có 200 cơng nhân làm việc đóng thơn xã Tiên Cảnh Ngồi sở nói trên, Tiên Thọ cịn có kho thóc nơng nghiệp tỉnh Bên cạnh vai trò địa cách mạng tỉnh, Tiên Phước thực nghĩa vụ quốc tế nước bạn Lào Campuchia Từ Khu đặc biệt Hạ Lào trực thuộc Bộ Tư lệnh Liên khu V Ban Cán Đông Bắc Miên thành lập vào tháng 81948 Vào đầu năm 1950 nhằm giúp đỡ cách mạng Lào Campuchia, Tiên Phước trở thành hậu phương, địa cách mạng Lào Đông Bắc Miên Một trung đồn đội Hạ Lào đóng quân xã Tiên Phong, Tiên Mỹ, Tiên Kỳ Trong năm 1950-1951, xã Tiên Phong nơi đóng quan phịng Biên Hạ Lào trường Thiếu sinh quân nước bạn Lào Quân đội Campuchia có thời gian đứng chân Tiên Phước Bộ đội Việt Nam hết lòng giúp đỡ đơn vị đội bạn việc huấn luyện quân Năm 1952, nạn đói lớn xảy nhân dân Tiên Phước chu cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho đơn vị đội Lào Campuchia - Khu kháng chiến Hạ Lào: Tháng 2-1949, thực 43 thỏa thuận Chính phủ độc lập Lâm thời It – xa – (Lào) Ủy ban Kháng chiến miền Nam Trung Bộ việc giúp nước bạn thành lập khu kháng chiến, tỉnh Quảng Nam vinh dự chọn trở thành nơi đứng chân Khu kháng chiến Hạ Lào Khu kháng chiến Hạ Lào ông Xi – Thôn – Com – Ma – Đăm làm Khu trưởng, Xổm – Man – Nô – Viêng Đồn Hun Việt Nam làm Phó Trưởng khu; Đồng thời xây dựng địa bàn rộng lớn bao gồm xã Tam Dân, Tam Thái, Tam Đại, Tam An, Tam Phước (Phú Ninh) xã Tam Ngọc (thành phố Tam Kỳ) ngày Căn đầu não khu kháng chiến đặt vườn nhà ông Nguyễn Soạn (thôn Thạnh Đức, xã Tam Dân cũ, thuộc thị trấn Phú Thịnh, Phú Ninh) Từ thành lập đến năm 1951, nơi tập luyện chiến đấu, học tập trị, quân sự; nơi cung cấp vũ khí lương thực, quân trang quân dụng cho chiến trường Lào Mỗi đợt huấn luyện có 600 chiến sĩ Lào, nhân dân xã Tam Dân giúp đỡ chỗ ăn, ở, sinh hoạt Khu kháng chiến Hạ Lào Tam Kỳ biểu tượng cao đẹp tình hữu nghị hai dân tộc Việt – Lào kháng chiến chống Pháp[2, tr 65] Vào cuối năm 1951, Chính phủ liên hiệp kháng chiến Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào It – xa – thành lập, phong trào cách mạng Lào phát triển mạnh mẽ, có đứng chân nước, nên đến bạn đất Quảng Nam không cịn - Căn đội du kích Ba Tơ: Gồm chiến khu: Cao Muôn (Ba Vinh, Ba Tơ), Núi Lớn (Tây Mộ Đức), Vĩnh Tuy (hay Vĩnh Sơn, Sơn Tịnh) + Chiến khu Cao Muôn: Vào tháng 3-1945, đội du kích Ba Tơ chuyển lên vùng núi Cao Mn thuộc phía Tây Nam xã Ba Chùa (huyện Ba Tơ) để xây dựng chiến khu, củng cố phát triển lực lượng Từ Núi Cao Muôn, đội du kích Ba Tơ thực cơng tác vận động quần chúng, xây dựng địa, đồng thời tranh thủ thời gian chấn chỉnh tổ chức, giáo dục trị huấn luyện quân Eo Chim, Nước Lá, Nước Nẻ, Bến Buôn, Cao Muôn Thượng, Hang Én địa bàn mà đội du kích tiến hành hoạt động tuyên truyền, vận động đồng bào Thượng đứng lên đánh đuổi Nhật – Pháp, xây dựng tình đồn kết Kinh Thượng Thơng qua việc vận động già làng, trưởng bản, chánh tổng, lý hương… đội vận động nhân dân giúp đỡ cách mạng dân làng làm lễ ăn thề “không làm cho Nhật, không phản bội nhau” Qua gần tháng tuyên truyền hoạt động đội, “khắp rừng núi Ba Tơ hừng hực khí đánh Nhật, đuổi Tây” [4, tr 73] + Chiến khu Núi Lớn: Vào tháng 3-1945, sau chuyển hoạt động, sau chuyển hoạt động đồng bằng, Đại đội Hồng Hoa Thám đội du kích Ba Tơ đứng chân chiến khu Núi Lớn phía Tây huyện Mộ Đức Tại có kho lương thực, lị rèn sản xuất vũ khí vũ trang cho du kích tự vệ, có nơi làm việc quan ấn lốt, tạp chí Xung Phong làm chức giáo dục nội khuyếch trương ảnh hưởng đội, cổ vũ phong trào cách mạng tỉnh Ở chiến khu Núi Lớn, đội du kích Ba Tơ nhanh chóng xây dựng, phát triển lực lượng Đến đầu tháng 8-1945, Đại đội Hồng Hoa Thám có trung đội; đồng thời trở thành lực lượng nòng cốt hỗ trợ nhân dân vũ trang khởi nghĩa giành quyền địa phương tỉnh Quảng Ngãi Trần Thúy Hiền 44 + Chiến khu Vĩnh Tuy (hay Vĩnh Sơn): Cùng với Đại đội Hoàng Hoa Thám, sau chuyển hoạt động đồng bằng, Đại đội Phan Đình Phùng đội Du kích Ba Tơ tổ chức xây dựng chiến khu Vĩnh Tuy (Tịnh Hiệp, Sơn Tịnh), địa bàn có địa núi non hiểm trở có đầu mối giao thơng với huyện Sơn Hà, Trà Bồng, Minh Long, Tư Nghĩa, Bình Sơn Tại đây, đội du kích Ba Tơ nhanh chóng phát triển lực lượng, đến đầu tháng 8-1945, Đại đội Phan Đình Phùng có trung đội Bên cạnh lị rèn sản xuất vũ khí vũ trang cho du kích tự vệ, chiến khu Vĩnh Tuy xây dựng Xưởng công binh Từ Nhại Đây xưởng quân giới Liên khu V, thức hoạt động vào tháng 12-1945 Vũ khí chế tạo lựu đạn, mìn, bom ba càng, sửa chữa súng hỏng hóc từ chiến trường đưa sau có chế tạo SKZ Sau hai năm hoạt động, tháng 7-1948, Xưởng Từ Nhại bị máy bay Pháp phát thả bom, bắn phá Tuy thiệt hại không lớn để đảm bảo an tồn, sau đó, xưởng sơ tán đến nơi khác lại tiếp tục sản xuất vũ khí, cung cấp cho chiến trường miền Nam đến ngày kết thúc kháng chiến chống Pháp - Căn Khu ủy Khu V Hồi Ân (Bình Định): Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để giữ vững vùng tự chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, qua chuyến thị sát tình hình chiến trường Khu V, Khu ủy chọn xây dựng cứtại thơn Thế Thạnh, xã Ân Thạnh, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Diện tích khu rộng 3.000 m² Tại đây, lãnh đạo Khu ủy đại diện Đảng Chính phủ Nam Trung tổ chức họp định vấn đề quan trọng kháng chiến chống Pháp Liên khu V Ngơi nhà gia đình cụ Nguyễn Trọng Phủ thôn Thế Thạnh, xã Ân Thạnh chọn nơi đóng làm việc quan Khu ủy khu V Cũng nhà này, tháng tháng 7-1948, ông Phạm Văn Đồng, đại diện Trung ương Đảng Chính phủ, triệu tập Hội nghị quân – dân – – Đảng Hội nghị Quân Nam Trung Bộ, vạch chủ trương biện pháp cụ thể cho kháng chiến toàn khu Được lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng, Liên Khu ủy khu V, chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Ân Thạnh toàn huyện Hoài Ân đạt thành đáng tự hào như: phịng chống đói, cứu đói; tăng gia sản xuất đảm bảo lương thực, thực phẩm; xóa nạn mù chữ; xây dựng hậu phương vững chắc, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho Khu ủy quan Khu V, góp phần giữ vững vùng tự thời kỳ gay go ác liệt; xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, huy động đóng góp nhân tài vật lực cho cơng kháng chiến; hồn thành nhiệm vụ hậu phương chiến trường Khu V, góp phần đáng kể vào thắng lợi chung nước Bên cạnh đó, Hồi Ân cịn tỉnh Bình Định suốt thời kỳ chống Pháp - Căn Thồ Lồ: Giữanăm 1951, trước tình hình thực dân Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt vùng giáp ranh hai tỉnh Đắc Lắc Phú Yên đồng thời tăng cường hoạt động đánh phá huyện miền núi, lấn chiếm, uy hiếp vùng đồng bằng, Tỉnh ủy Tỉnh đội Phú Yên chủ trương xây dựng địa xã Thồ Lồ huyện Đồng Xuân Đây địa bàn có diện tích khoảng 400 km², giáp ranh hai tỉnh Bình Định Gia Lai Địa hình hiểm trở với núi cao, rừng rậm, sông suối bao bọc xung quanh Tuy nhiên, từ Thồ Lồ mở nhiều đường giao liên chiến lược xuyên suốt từ Nam Bắc, đồng thời cửa ngõ liên lạc từ tỉnh Phú Yên Liên khu V Thồ Lồ nơi cư trú 800 người Bana thuộc buôn: Ma Bơi, Ma Hàm, Ma Tí, Ma Quân, Ma Kheo, Suối Cát, Ma Gâm, Ma Gời Tại Thồ Lồ, sau thời gian dài trụ bám, Đội cơng tác 250 đồng chí Cao Xn Thiêm phụ trách tổ chức xây dựng quyền, đồn thể cấp xã, bn; phát động phong trào du kích chiến tranh; vận động nhân dân thực rào làng, làm hầm chơng, bố phịng canh gác đề phịng biệt kích, gián điệp xâm nhập; xây dựng bảo vệ vùng Đầu tháng 1-1954, trước quân Pháp mở càn quét lớn vào Phú Yên, Đội 250 huy động nhân dân chuẩn bị lán trại, đào hầm, tham gia mở đường từ Thồ Lồ xuống tỉnh khu, bảo vệ an toàn cho quan sở tỉnh dời lên Ngày 20-1-1954, lực lượng thủy lục không quân Pháp đổ lên đất Phú Yên, quan, bệnh viện, kho tàng dự trữ vũ khí, lương thực tỉnh kịp thời chuyển lên buôn Suối Cát bảo vệ an toàn Thồ Lồ nơi đứng chân an toàn quan tỉnh Phú Yên kết thúc chiến chống Pháp suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau Kẻ địch hừa nhận Thồ Lồ nơi mà lực lượng kháng chiến có khả giải yếu điểm quan trọng: “Nơi thối thủ bất khả xâm phạm, nơi nuôi dưỡng sinh lực cán bộ, nơi trung tâm kinh tế tự túc suốt thời gian tranh đấu Ngoài ra, Thồ Lồ cịn xem dưỡng đường bí mật cho bọn cán hoạt động bất hợp pháp lúc ốm đau nghỉ ngơi” [3, tr 1] Một số nhận xét chung Từ trình đời, tổ chức, hoạt động vai trò địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú kháng chiến chống Pháp rút số nhận xét sau: - Căn địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú kháng chiến chống Pháp khơng hình thành q trình kháng chiến chống Pháp mà đời từ trước khởi nghĩa giành quyền (8-1945) Khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, bên cạnh việc kế thừa thành thời kỳ cách mạng trước đó, quân dân tiếp tục lựa chọn khu vực có địa thuận lợi địa hình, dân cư để xây dựng địa phục vụ kháng chiến lâu dài Nhìn chung, địa cách mạng địa bàn kháng chiến chống Pháp xây dựng chủ yếu khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên - Căn địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú tổ chức linh hoạt, với nhiều quy mơ, loại hình phong phú, có vùng sơng biển, có miền núi, có Khu ủy, có mang tính chất quốc tế Đây hệ thống độc đáo, tồn phát triển lòng địch vùng tự Liên khu V, tạo bao vây chia cắt đồng thời uy hiếp địch nhiều địa bàn Nhờ đó, quân dân địa phương tận dụng ưu điều kiện tự nhiên, quân sự, kinh tế – xã hội, đặc trưng vùng miền, động viên sức TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 mạnh tổng hợp toàn dân xây dựng, bảo vệ phát huy vai trị cứ, đồng thời hồn thành nghĩa vụ quốc tế việc giúp đỡ nước bạn Lào xây dựng kháng chiến - Căn địa cách mạng tỉnh Nam Ngãi – Bình – Phú không địa bàn đứng chân lực lượng lãnh đạo, đạo kháng chiến; nơi xây dựng huấn luyện lực lượng vũ trang mà nơi tạo lực cho kháng chiến Đứng chân vùng tự rộng lớn Liên khu V, địa cách mạng kịp thời nhận lãnh đạo, đạo Trung ương Liên khu V kháng chiến chống Pháp, đồng thời đảm bảo liên lạc thông suốt địa phương Các địa cách mạng trở thành chỗ dựa vững mặt kháng chiến, góp phần để quân dân tiến hành thắng lợi kháng chiến chống Pháp địa bàn, từ tạo sở để bước vào kháng chiến chống đế quốc Mỹ Kết luận Sự đời địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú nhằm đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan kháng chiến chống Pháp địa phương Nhờ xây dựng với đa dạng quy mô, cách thức 45 tổ chức, tồn đứng vững vùng địch kiểm soát vùng tự Liên khu V, địa tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú khơng tạo bao vây, trực tiếp uy hiếp lực lượng địch mà cịn góp phần vào việc thúc đẩy phong trào kháng chiến địa phương Bên cạnh đó, địa tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú hồn thành xuất sắc vai trò địa bàn đứng chân quan lãnh đạo kháng chiến tỉnh, khu, nước bạn Lào đồng thời hậu phương chỗ vững mạnh Liên khu V, góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp chiến trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp – Thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, HN [2] Ban Chỉ huy quân thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh (2008), Lịch sử lực lượng vũ tranh nhân dân thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh (1945-1975), Ban Chỉ huy quân thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh ấn hành [3] Tài liệu Mật khu Thồ Lồ, TTLT Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, kí hiệu PTT 5233 [4] Thường vụ Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu V – Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2000), Lịch sử đội du kích Ba Tơ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội (BBT nhận bài: 28/05/2014, phản biện xong: 01/08/2014) ... Căn địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú kháng chiến chống Pháp khơng hình thành q trình kháng chiến chống Pháp mà đời từ trước khởi nghĩa giành quyền (8-1945) Khi kháng chiến chống Pháp. .. hợp pháp lúc ốm đau nghỉ ngơi” [3, tr 1] Một số nhận xét chung Từ trình đời, tổ chức, hoạt động vai trị địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú kháng chiến chống Pháp rút số nhận xét sau: - Căn. .. khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên - Căn địa cách mạng tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú tổ chức linh hoạt, với nhiều quy mơ, loại hình phong phú, có vùng sơng

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w