1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Kỹ năng giao tiếp của thẩm phán khi giải quyết các vụ việc dân sự " ppt

4 941 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 129,11 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2005 3 Ths. Bùi kim chi * ể thng nht s iu chnh phỏp lut v th tc gii quyt cỏc v vic dõn s ti to ỏn nhõn dõn, ngy 15/6/2004 Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XI k hp th 5 ó thụng qua B lut t tng dõn s v B lut ny s cú hiu lc thi hnh kể t ngy 1/1/2005. õy l s kin quan trng trong quỏ trỡnh hon thin h thng phỏp lut v ci cỏch t phỏp nc ta. T õy th tc gii quyt cỏc tranh chp v dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, kinh doanh v thng mi, lao ng (v ỏn dõn s) v th tc yờu cu ể to ỏn gii quyt cỏc vic v dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, kinh doanh v thng mi, lao ng (vic dõn s) gi chung l th tc gii quyt cỏc v vic dõn s ti tũa ỏn s c ỏp dng mt cỏch thng nht. Gii quyt cỏc v vic dõn s l hot ng t phỏp m ú to ỏn gii quyt tranh chp dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, kinh doanh, thng mi, lao ng cng nh gii quyt cỏc vic v yờu cu dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, kinh doanh v thng mi, lao ng gia mt bờn l nguyờn n vi mt bờn l b n, yờu cu to ỏn gii quyt v vic dõn s khi cho rng quyn v li ớch hp phỏp ca ngi ú b xõm phm. Mc ớch ca t tng dõn s l xỏc nh li thuc v bờn no (nguyờn n hay b n) t ú quyt nh trỏch nhim, ngha v ca cỏc bờn nhm bo v li ớch ca Nh nc, ca tp th, quyn v li ớch hp phỏp ca cụng dõn, gúp phn tng cng phỏp ch XHCN, ngn nga cỏc vi phm phỏp lut trong cỏc giao dch v dõn s. tin hnh gii quyt cỏc v vic dõn s, iu tra, lp h s chun b xột x, tin hnh hũa gii cỏc k nng giao tip th hin c th, rừ rng, cú s an xen, rng buc ln nhau, b sung cho nhau. Khi nghiờn cu vn ny chỳng tụi xut phỏt t nhng khỏi nim c bn: K nng, giao tip (1) v k nng giao tip l gỡ? (2) T ú i n khỏi nim k nng giao tip ca thm phỏn l kh nng nhn thc nhanh chúng nhng biu hin bờn ngoi v nhng din bin tõm lý bờn trong ca ng s, ca nhng ngi tham gia t tng khỏc v bn thõn ng thi bit s dng hp lý cỏc phng tin ngụn ng v phi ngụn ng, bit cỏch iu khin, iu chnh quỏ trỡnh giao tip nhm t c mc ớch ca hot ng xột x. K nng giao tip ca thm phỏn khi xột x cỏc v ỏn hỡnh s, (3) hnh chớnh v gii quyt cỏc v vic dõn s cú th bao gm 5 nhúm k nng. (4) Trong bi vit ny chỳng tụi ch cp k nng giao tip ca thẩm phỏn khi gii quyt cỏc v vic dõn s. Th nht, k nng nh hng. Sau khi cú quyt nh th lý v vic dõn s, thẩm phỏn c giao nhim v gii quyt v vic dõn s s tin hnh hot ng iu tra, thu thp chng c. * Ging viờn Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 4 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2005 Để việc điều tra thực sự đáp ứng được mục đích, chuẩn bị căn cứ cho việc giải quyết vụ việc dân sự thì thẩm phán phải định hướng được một số vấn đề như tự mình điều tra hay uỷ thác cho toà án khác điều tra, xác định được những quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các đương sự, xác định đúng và đầy đủ tư cách đương sự trong tố tụng, xác định rõ những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ việc dân sự. Việc điều tra sẽ giúp cho thÈm phán định hướng trước khi giao tiếp với các đương sự khác nhau trong vụ án cho phù hợp. ThÈm phán giải quyết vụ việc dân sự tự mình tiến hành lập hồ sơ vụ án. Khi lập hồ sơ vụ án, thẩm phán phải định hướng được một số vấn đề theo quy định của BLTTDS năm 2004 như đã đủ chứng cứ làm cơ sở để giải quyết vụ án chưa? Có phải yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ không? Nếu trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu thì thÈm phán có thể tiến hành những biện pháp nào để thu thập chứng cứ ? Trên cơ sở những vấn đề đã định hướng mà thÈm phán có thể áp dụng những biện pháp điều tra nh− lấy lời khai của đương sự, lấy lời khai người làm chứng hoặc trưng cầu giám định, quyết định định giá tài sản. Mục đích của hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ là nhằm thu thập được những chứng cứ có giá trị chứng minh, phù hợp với sự thật khách quan của vụ việc, đủ làm căn cứ cho những quyết định của toà án đÓ giải quyết vụ việc chính xác, đúng pháp luật. Chất lượng công tác xét xử và hoà giải của thÈm phán cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều kết quả các hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ. Khoản 2 Điều 58 BLTTDS năm 2004 đã quy định các quyền và nghĩa vụ của đương sự khi tham gia tố tụng như: Cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, yêu cầu cá nhân, cơ quan, tæ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình đÓ mình giao nộp cho toà án. Đề nghị toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thÓ thực hiện được. Như vậy, những quy định trong BLTTDS năm 2004 đã nâng cao và phát huy được vai trò chủ động của đương sự trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Thứ hai, kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài và những đặc điểm tâm lý bên trong của những người tham gia tố tụng. ThÈm phán được phân công giải quyết vụ việc dân sự phải nắm được toàn bộ nội dung vụ việc, phải tìm hiÓu nguyên nhân làm phát sinh vụ việc dân sự, phải có các chứng cứ chính xác, đầy đủ đÓ chứng minh được nghĩa vụ và quyền lợi chính đáng của đương sự… ĐÓ đảm bảo được những yêu cầu trên, thẩm phán có thể trực tiếp giao tiếp với các đương sự, với người làm chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc những người có trách nhiệm của các cơ quan hữu quan trong những trường hợp cần thiết. Thông qua sự giao tiếp trực tiếp này, thÈm phán có nhận thức về những đặc điểm bên ngoài (hình dáng, đầu tóc, trang phục, giới tính, lứa tuổi…) và những đặc điểm tâm lý bên trong (tính cách, xúc cảm, tình cảm, năng lực…). Từ đó có thÓ đánh giá những chứng cứ mà họ cung cấp nhất là đối với người làm chứng, người có quyền, nghĩa vụ liên quan… bởi những lời trình bày của họ ảnh hưởng đến tính khách quan trong việc giải quyết vụ việc dân sự. Mặt khác, thông qua các giai đoạn hỏi tại phiên toà, giai đoạn tranh luận một lần nữa nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2005 5 cỏc c điểm tõm lý bờn ngoi v bờn trong ca i tng li th hin mt cỏch rừ nột giỳp thẩm phỏn kiểm tra li nhng nhn nh, ỏnh giỏ ca mỡnh ra nhng quyt nh ỳng phỏp lut. Th ba, k nng nh v. Thụng qua s tip xỳc trc tip vi nguyờn n dõn s, b n dõn s, ngi lm chng, ngi cú quyn li ngha v liờn quan hay ngi i din thẩm phỏn cú th xõy dng mụ hỡnh nhõn cỏch ca h. T ú thẩm phỏn xỏc nh v trớ trong giao tip, bit t mỡnh vo v trớ ca i tng, bit xỏc nh ỳng khụng gian, thi gian giao tip v cỏch ng x cho phự hp vi nhng c im nhõn cỏch ca i tng m mỡnh s giao tip. cú c nhng k nng trờn thỡ vai trũ ca tri thc v kinh nghim sng l rt ln Th t, k nng s dng phng tin giao tip ngụn ng núi, vit hay phng tin phi ngụn ng nh ỏnh mt, nột mt, t th, tỏc phong. Thẩm phỏn c phõn cụng gii quyt v vic dõn s trc tip tin hnh lp h s gii quyt v vic dõn s nờn h phi tip xỳc, trao i vi cỏ nhõn, t chc, mt s c quan cú liờn quan nhm thu thp y cỏc chng c ca v ỏn cú cn c gii quyt v vic dõn s. Thẩm phỏn khi giao tip vi cỏc ng s hoc nhng ngi tham gia t tng khỏc liờn quan n v vic dõn s phi ht sc mm do v thụng tho cỏc ng s a ra chng c y v chớnh xỏc. Trong quỏ trỡnh giao tip, tu theo c iểm tõm lý riờng ca tng i tng (trỡng vn hoỏ, tớnh cỏch, khớ cht, kh nng) nh th no m thm phỏn s dng ngụn ng núi cho phự hp. Vic s dng ngụn ng ca thẩm phỏn c biu hin c ni dung v hỡnh thc; yờu cu v ngụn ng ca thẩm phỏn phi sõu sc v ni dung, gin d v hỡnh thc. (5) Mt khỏc, cỏc phng tin phi ngụn ng nh ỏnh mt, nột mt, t th, tỏc phong, thái độ ca thm phỏn, ca hội đồng xét xử nh hng khụng nh n kt qu ca quỏ trỡnh giao tip cng nh n hiu qu ca hot ng xột x. Ngụn ng núi ca thm phỏn cũn th hin khi thm phỏn nhõn danh Nh nc tuyờn mt bn ỏn hay ra mt quyt nh v v ỏn m mỡnh c phõn cụng gii quyt. vic tuyờn ỏn cú tớnh thuyt phc cao, tỏc ng n ng s ca v ỏn cng nh nhng ngi tham d phiờn tũa ũi hi thm phỏn - ch ta phiờn tũa c bn ỏn phi rnh mch, rừ rng, khỳc chit. Cựng vi ngụn ng núi, ngụn ng vit ca thm phỏn th hin trong bn ỏn cng cú ý ngha trong hot ng xột x. Khi vit bn ỏn ũi hi thm phỏn phi s dng ngụn ng chớnh xỏc, ngn gn, d hiu, khụng di dũng, suy din. Vn trong bn ỏn l vn ngh lun, khi thm phỏn a ra cỏc lun c, lun chng, lun im phi rừ rng. Bn ỏn l mnh lnh, mt trong nhng tớnh cht ca ngụn ng bn ỏn l tớnh hnh chớnh. Do ú, li l phi rừ rng, dt khoỏt, phn nhn nh v phn kt lun phi thng nht vi nhau. Th nm, k nng iu khin, iu chnh trong quỏ trỡnh giao tip. To ỏn núi chung (thẩm phỏn núi riờng) cú th tin hnh ho gii cỏc ng s tho thun vi nhau v vic gii quyt v ỏn (khon 1 iu 180 BLTTDS nm 2004). Khỏc vi vic gii quyt cỏc v ỏn hỡnh s hay v ỏn hnh chớnh, BLTTDS nm 2004 quy nh th tc ho gii l th tc bt buc trong giai on chun b xột x. Trong quỏ trỡnh ho gii, thm phỏn gi vai trũ iu khin, iu chnh cỏc bờn nghiªn cøu - trao ®æi 6 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2005 đương sự tự nguyện thoả thuận với nhau (về bản chất là quá trình giao tiếp). Việc hoà giải tiến hành theo nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các bên đương sự, không dùng lực hay đe doạ dùng lực bắt buộc các bên các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình, nội dung thoả thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội (khoản 2, Điều 180 BLTTDS năm 2004). ThÈm phán giải quyết các vụ việc dân sự phải trực tiếp tiến hành lập hồ sơ vụ án, thu thập chứng cứ có liên quan đến việc giải quyết vụ án. ĐÓ thu thập các chứng cứ có liên quan đến việc giải quyết vụ án, thÈm phán có thÓ tiến hành các biện pháp điều tra trong những trường hợp cần thiết như lấy lời khai của các đương sự, xem xét thÈm định tại chỗ, định giá tài sản… Trong quá trình tiến hành các biện pháp điều tra đó, thÈm phán luôn giữ vai trò chủ động trong quá trình giao tiếp với các đối tượng khác nhau. Vai trò điều khiển, điều chỉnh của thÈm phán - chủ toạ phiên toà thể hiện rõ nét nhất khi vụ án ®−îc ®−a ra xét xử công khai. ThÈm phán chủ toạ phiên toà giữ vai trò điều khiển ngay từ khi khai mạc phiên toà, đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, kiÓm tra sự có mặt của những người tham gia phiên toà và kiÓm tra căn cước của các đương sựcủa những người tham gia tố tụng khác… (Điều 213 BLTTDS năm 2004). Sang giai đoạn xét hỏi tại phiên toà, thẩm phán chủ toạ phiên toà điều khiển quá trình này. Đây là mối quan hệ giao tiếp nhiều chiều rất phức tạp: ThÈm phán phải giao tiếp với các thành viên trong hội đồng xét xử , với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự và những người tham gia tố tụng khác…thÈm phán điều khiÓn thứ tự hỏi tại phiên toà (Điều 222 BLTTDS 2004), những vấn đề cần hỏi. ThÈm phán có thể tổ chức cho các bên đương sự gặp gỡ trực tiếp với nhau để đối chất những vấn đề mâu thuẫn. Khi tranh luận, thẩm phán nói riêng, hội đồng xét xử nói chung phải chú ý đến quan điểm của các bên tham gia tranh luận trên vị trí tố tụng khác nhau để điều chỉnh hoạt động của họ. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải xác định giới hạn những vấn đề cần tranh luận thêm, xác định đường lối, phương hướng giải quyết các tình huống cụ thể xảy ra tại phiên tòa. Hội đồng xét xử phải tạo ra không khí tâm lý thuận lợi cho các bên tham gia tranh luận, không để nảy sinh mâu thuẫn, giữ được sự căng thẳng cần thiết nhằm tác động tâm lý đến đương sự vụ án cùng những người tham dự phiên tòa đồng thời đảm bảo không khí trang nghiêm, tôn trọng hội đồng xét xử. Vai trò điều khiển, điều chỉnh của thẩm phán chủ tọa phiên tòa còn thể hiện trong giai đoạn nghị án và tuyên án để cuối cùng đưa ra được bản án đúng người, đúng việc, đúng pháp luật./. (1).Xem: Nguyễn Quang Uẩn - Trần Trọng Thuỷ. “Tâm lý học đại cương”. Nxb. Giáo dục, 1989. (2).Xem: Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh, “Giao tiếp phạm”. Nxb. Giáo dục. H 1984. (3).Xem: “Về kỹ năng giao tiếp của thẩm phán khi xét xử vụ án hình sự”. Tạp chí dân chủ và pháp luật số 2/ 2001. (4).Xem: “Kỹ năng giao tiếp của thẩm phán khi xét xử vụ án hành chính”. Tạp chí dân chủ và pháp luật số chuyên đề về “Toà hành chính và việc giải quyết khiếu kiện của tổ chức, công dân” tháng 12/ 2001. (5).Xem: “Phong cách giao tiếp của thẩm phán trong hoạt động xét xử” Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 8/2004 . hướng trước khi giao tiếp với các đương sự khác nhau trong vụ án cho phù hợp. ThÈm phán giải quyết vụ việc dân sự tự mình tiến hành lập hồ sơ vụ án. Khi lập hồ sơ vụ án, thẩm phán phải định. Giao tiếp sư phạm”. Nxb. Giáo dục. H 1984. (3).Xem: “Về kỹ năng giao tiếp của thẩm phán khi xét xử vụ án hình sự . Tạp chí dân chủ và pháp luật số 2/ 2001. (4).Xem: “Kỹ năng giao tiếp của. giải quyết vụ việc dân sự phải nắm được toàn bộ nội dung vụ việc, phải tìm hiÓu nguyên nhân làm phát sinh vụ việc dân sự, phải có các chứng cứ chính xác, đầy đủ đÓ chứng minh được nghĩa vụ

Ngày đăng: 31/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w