BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN CÁC VÙNG BIỂN QUỐC TẾ BẢNG ĐÁNH GIÁ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Tên thành viên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành mục lục A LỜI MỞ ĐẦU 4 B NỘI DUNG L[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN CÁC VÙNG BIỂN QUỐC TẾ BẢNG ĐÁNH GIÁ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Tên thành viên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ: .5 Khái niệm: 1.1 Vùng biển quốc tế: .5 1.2 Chế độ pháp lý vùng biển quốc tế: 1.2.1 Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia: 1.2.2 Các vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia: Các vùng biển quốc tế: .7 2.1 Biển cả: 2.1.1 Nguyên tắc tự biển cả: 2.1.2 Nguyên tắc ngang bằng: .8 2.1.3 Các quyền cảnh sát quốc gia: 2.2 Đáy đại dương: 13 2.2.1 Vùng chế độ pháp lý Vùng tài nguyên nó: 13 2.2.2 Cơ chế quản lý Vùng: 15 2.2.3 Tổ chức khai thác Vùng: .16 Các tranh chấp biển quốc tế: 17 3.1 Khái niệm: 17 3.2 Tranh chấp biển Philipin Trung Quốc: .17 3.2.1 Tóm tắt vụ việc: 17 3.2.2 Phán Hội đồng Trọng tài quốc tế: .19 3.2.3 Nhìn nhận chung tranh chấp Philipines Trung Quốc: 19 C KẾT LUẬN: 20 A LỜI MỞ ĐẦU: Như biết, biển đại dương chiếm phần lớn diện tích bề mặt hành tinh mà sống (hơn 71%) Ngay từ thời cổ đại, loài người biết sử dụng khai thác biển phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống Cho tới ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, hoạt động mặt biển triển khai cách mạnh mẽ, rộng rãi, quy mô ngày lớn Các nhà hoạch định chiến lược nước lớn cho kinh tế giới ngày phụ thuộc vào biển đại dương Những nguồn lợi khoáng sản, sinh học lượng biển đại dương có ý nghĩa quan trọng kinh tế hoạt động sống cịn hành tinh Lợi ích biển đại dương đem đến cho nước ngày có ý nghĩa quan trọng đa dạng Ngoài vùng biển nội địa mang lại nhiều lợi ích, tài nguyên màu mỡ cho nước giáp biển thuộc chủ quyền họ Thì vùng biển quốc tế lại “mảnh đất” màu mỡ tất nước nói chung Đặc biệt đáng lưu tâm tranh chấp vùng biển, với ý thức sâu sắc tầm quan trọng biến Các mâu thuẫn biển bắt đầu nảy sinh ngày diễn gay gắt, đặc biệt mặt kinh tế quân Vì vậy, thuyết trình ngày hơm làm rõ vấn đề quan tâm đến vùng biển quốc tế hay tranh chấp vùng biển quốc tế Các quy định biển đáy đại dương, quyền tự biển chế độ pháp lý vùng biển quốc tế B NỘI DUNG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ: Khái niệm: 1.1 Vùng biển quốc tế: - Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, toàn biển giới chia thành hai phận: thứ vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền nước ven biển; thứ hai vùng biển quốc tế đáy biển quốc tế Vùng biển quốc tế (hay cịn gọi biển cả) rộng, gồm tồn khu vực biển nằm lãnh hải 03 hải lý nước ven biển - Theo khoản 2, điều 3, Luật Biển Việt Nam 2012 có quy định: “Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, không bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển” - Để cụ thể hóa với nước ta, vậythuật ngữ “Vùng biển quốc tế” (theo Luật biển Việt Nam) hay “Biển cả” (theo Công ước quốc tế) thống với áp dụng cột nước bên đáy biển 1.2 Chế độ pháp lý vùng biển quốc tế: 1.2.1 Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia: a Quy chế pháp lý nội thuỷ: Ở nội thủy, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối, hiểu là: - Mọi luật lệ quy định nội thủy áp dụng y chang đất liền; - Quốc gia ven biển có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, định tất vấn đề liên quan đến vùng biển nội thủy; - Quy chế bao trùm lên vùng trời nội thủy, đáy biển, lòng đất nội thủy b Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải: Quốc gia ven biển có quyền tài phán việc ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khoá, y tế hay nhập cư xảy lãnh thổ hay lãnh hải mình, có quyền tài phán việc trừng trị vi phạm luật quy định nói trên, xảy lãnh thổ hay lãnh hải Ngồi ra, (điều 303, CULB 1982) cịn mở rộng quyền quốc gia ven biển vật có tính lịch sử khảo cổ, theo đó, việc lấy vật từ đáy biển vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển, coi vi phạm luật quy định quốc gia lãnh thổ lãnh hải c Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế: Ở vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền: thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió d Chế độ pháp lý thềm lục địa: Các quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển: Thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Ngồi cịn có quyền tái phán nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa mình; quyền đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình thềm lục địa, quyền bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Tồn đương nhiên từ đầu, quốc gia ven biển không cần phải chiếm hữu thực hay danh nghĩa, không cần phải tuyên bố 1.2.2 Các vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia: Theo điều 137, CULB 1982 quy định về: “Chế độ pháp lý Vùng tài nguyên nó: - Khơng quốc gia địi hỏi thực chủ quyền hay quyền thuộc chủ quyền phần Vùng tài nguyên Vùng; không quốc gia không tự nhiên nhân hay pháp nhân chiếm đoạt phần Vùng tài nguyên Vùng Không yêu sách, việc thực chủ quyền hay quyền thuộc quyền chủ quyền hành động chiếm đoạt thừa nhận - Toàn thể loài người, mà Cơ quan quyền lực người thay mặt có tất quyền tài nguyên Vùng Những tài ngun khơng thể chuyển nhượng Cịn khống sản khai thác từ Vùng chuyển nhượng theo phần phù hợp với nguyên tắc, quy định thủ tục Cơ quan quyền lực - Một quốc gia hay tự nhiên nhân hay pháp nhân đòi hỏi, giành lấy thực quyền khoáng sản khai thác Vùng theo phần Các quyền đòi hỏi, giành hay thực cách khác không thừa nhận.” Các vùng biển quốc tế: 2.1 Biển cả: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định: “Biển cảlà tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia không nằm vùng nước, quần đảo quốc gia quần đảo.” 2.1.1 Nguyên tắc tự biển cả: Nguyên tắc tự biển hình thành từ sớm lịch sử tự biển thể qua hai mặt bản: - Sự thừa nhận ngang quyền lợi ích cuả chủ thể biển - Không có phân biệt đối xử dựa hồn cảnh, vị trí địa lí quốc gia tham gia sử dụng, khải thác biển Tự biển tồn luật biển quốc tế đại với tư cách nguyên tắc pháp lý thừa nhận cách rộng rãi.Biển để mở cho tất quốc gia, dù có biển hay khơng cóbiển Quyền tự biển thực điều kiện quy định CULB 1982 quy định khác pháp luật quốc tế trù định Tự Biển dành cho quốc gia có biển khơng có biển, quyền tự đặc biệt bao gồm: - Tự hàng hải; - Tự hàng không; - Tự lắp đặt cáp ống dẫn ngầm tuân thủ theo quy định Phần VI; - Tự xây dựng đảo nhân tạo cơng trình nhân tạo khác pháp luật quốc tế cho phép tuân thủ theo quy định Phần VI; - Tự đánh bắt hải sản điều kiện quy định mục phần (phần VII); - Tự nghiên cứu khoa học tuân thủ theo quy định Phần VI XIII - Tự lắp đặt cáp ống dẫn ngầm: + Ngăn chặn chế ngự ô nhiễm ống dẫn gây + Khi đặt cáp ống dẫn ngầm, quốc gia phải tính đến dây cáp ống ngẫm đặt + Không làm ảnh hướng đến khả sửa chữa đường dây cáp ống dẫn - Tự đánh bắt cá, tất quốc gia có quyền cho cơng dân đánh bắt biển cả, với điều kiện: + Tiến hành biến pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật biển + Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác việc bảo tồn tài nguyên Các vùng biển theo quy định Cơng ước Luật biển 1982 gồm có:Vùng nước nội thuỷ, vùng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa biển cả, vùng di sản chung loài người Qua phân tích quy chế pháp lí vùng biển đặc thù sẽthấy ảnh hưởng nguyên tắc tự biển với việc hình thành quy chế pháp lí vùng biển Nguyên tắc tự biển có tác động tới vùng biển đặc thù, vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia hay quốc gia khác Thể việc quy chế pháp lí vùng biển mang đặc điểm nguyên tắc tự biển 2.1.2 Nguyên tắc ngang bằng: Nguyên tắc ngang quyền bao gồm phần Thứ nhất, khơng phân biệt đối xử dựa vị trí hồn cảnh địa lý quốc gia: quốc gia có biển hay khơng có biển có quyền sử dụng biển Thứ hai nguyên tắc ngang quyền: quốc gia có quyền sử dụng biển nghĩa vụ không làm phương hại đến nguyên tắc ngang sử dụng biển tất quốc gia * Sự ngang không phân biệt sử dụng biển : Tuyên bố Barcelona ngày 20 tháng năm 1921 cơng nhận quyền có tàu treo cờ cho tất quốc gia khơng có biển Quyền ghi nhận không thay đổi điều công ước Giơnevơ năm 1958 biển điều 90 công ước Liên hợp quốc luật biển 1982: “Mọi quốc gia có biển hay khơng có biển có quyền cho tàu thuyền treo cờ biển cả.” Tuy nhiên, để tránh lo ngại từ phía quốc gia ven biển chủ quyền họ bị hại Cơng ước quy định: “Quốc gia cảnh có quyền định tất biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng, quyền điều kiện thuận lợi quy định phần lợi ích quốc gia khơng có biển, khơng đụng chạm đến quyền lợi đáng quốc gia cảnh.” * Sự ngang quyền sử dụng biển cả: Theo khoản 2, điều 87, CULB 1982 quy định:“Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động trongVùng.” Sự ngang quyền sử dụng biển cịn đảm bảo ngun tắc khơng đặt biển chủ quyền riêng biệt quốc gia nào.Theo điều 89,CULB 1982 nêu rõ: “Không quốc gia địi đặt cách hợp pháp phận biển thuộc vào chủ quyền mình.” Các quốc gia ngồi quyền tự biển quyền thực quyền cảnh sát chung biển cả, hợp tác với việc trấn áp vi phạm biển mục đích bảo vệ quyền lợi quốc gia cộng đồng 2.1.3 Các quyền cảnh sát quốc gia: Để đảm bảo việc sử dụng hợp lý biển cả, luật pháp quốc tế công nhận quyền quốc gia tàu thuyền treo cờ nước Một lại biển, tàu thuộc quốc gia mà tàu mang cờ luật áp dụng cho tàu mà luật quốc gia mà tàu mang cờ Tàu không thay đổi cờ chuyến hay dịp đỗ lại, trừ trường hợp có chuyển giao thật quyền sở hữu hay có thay đổi đăng kí Đó kết luận Tịa án pháp lý thường trực quốc tế vụ tàu Lotus năm 1927 * Các quyền cảnh sát quốc gia biển quyền lợi chung: Vì quyền lợi chung quốc gia hợp tác với việc trấn áp vi phạm trật tự công cộng nhân danh hệ thống giá trị chung phổ cập toàn cầu CULB1982 trù định quốc gia có nghĩa vụ trấn áp việc buôn bán nô lệ (điều 99), trấn áp nạn cướp biển(điều 100), trấn áp việc buôn bán ma túy chất kích thích(điều 108), trấn áp việc phát sóng khơng phép từ biển cả(điều 109) Nhằm mục đích chung, theo khoản 1, điều 110, CULB 1982 quy định quyền khám xét cho tàu chiến quốc gia hoạt động biển sau: “Trừ trường hợp mà việc can thiệp vào quyền hiệp ước mang lại, tàu chiến gặp tàu nước biển tàu hưởng quyền miễn trừ nêu điều 95 96, khám xét tàu có lý đắn để nghi ngờ tàu đó: a) Tiến hành cướp biển; b) Chuyên chở nô lệ; c) Dùng vào phát sóng khơng phép, quốc gia mà tàu chiến mang cờ có quyền tài phán theo điều 109; d) Khơng có quốc tịch; e) Thật quốc tịch với tàu chiến, tàu treo cờ nước hay từ chối treo cờ mình.” Các quy định áp dụng tàu thuyền hay phương tiện bay khác có dấu hiệu bên chứng tỏ quan Nhà nước chúng trao phép cách hợp lệ a Quyền trấn áp cướp biển : -Trấn áp cướp biển mối quan tâm từ xưa giới hàng hải, cướp biển kẻ thù nhân loại - Theo điều 101,CULB 1982 định nghĩa:“Cướp biển với hành động sau đây: a) Mọi hành động trái phép dung hành động hay bắt giữ cướp phá thuỷ thủ hành khách tàu hay phương tiện bay tư nhân gây nên, mục đích riêng tư, nhằm: i Chống lại tàu hay phương tiện bay khác, hay chống lại người hay cải tàu phương tiện bay đỗ biển cả; ii Chống lại tàu hay phương tiện bay, người hay cải, nơi không thuộc quyền tài phán quốc gia nào; b) Mọi hành động tham gia có tính chất tự nguyện vào việc sử dụng tàu hay phương tiện bay, người tham gia biết từ việc tàu hay phương tiện bay tàu hay phương tiện bay cướp biển; c) Mọi hành động nhằm xúi giục người khác phạm hành động xác định điểm a b hay phạm phải với chủ định làm dễ dàng cho hành động đó.” b Quyền trấn áp phát sóng khơng phép từ biển cả: -Theo khoản 1,2 3,điều 109 CULB 1982 quy định: “1 Tất quốc gia hợp tác với để trấn áp việc phát sóng khơng phép từ biển Phát sóng khơng phép phát phát sóng vơ tuyến truyền hình nhằm vào quảng đại quần chúng từ tàu hay mộtthiết bị biển vi phạm quy chế quốc tế, trừ việc phát tín hiệu cấp cứu Người tiến hành truyền phát sóng khơng phép bị truy tố trước án của: a) Quốc gia mà tàu phát sóng mang cờ; b) Quốc gia đăng ký thiết bị; c) Quốc gia mà người nói cơng dân; d) Mọi quốc gia mà phát sóng thu được; e) Mọi quốc gia có đài thơng tin vơ tuyến phép bị nhiễu phát sóng đó.” c Quyền trấn áp buôn bán nô lệ: Theo điều 99, CULB 1982 quy định: “Mọi quốc gia thi hành biện pháp có hiệu để ngăn ngừa trừng trị việc chuyên chở nô lệ tàu phép mang cờ nước mình, để ngăn ngừa việc lạm dụng sắc cờ vào mục đích nói Mọi người nơ lệ ẩn náu tàu, dù tàu mang cờ quốc gia nào, tự ipso-facto (ngay tức khắc).” d Quyền trấn áp việc buôn bán trái phép chất ma tuý chất kích thích, mối quan tâm lâu đời loài người: Theo điều 108, CULB 1982 quy định về: “Buôn bán trái phép chất ma tuý chất kích thích: Tất quốc gia hợp tác với để trấn áp việc buôn bán trái phép chất ma túy chất kích thích tàu lại biển tiến hành, vi phạm công ước quốc tế Mọi quốc gia có lý đáng tàu mang cờ nước buôn bán trái phép chất ma túy chất kích thích u cầu quốc gia khác hợp tác để chấm dứt việc buôn bán đó.” *Các quyền cảnh sát quốc gia biển nhằm bảo đảm quyền lợi quốc gia: Trên biển quốc gia ven biển phép thực số quyền nhằm trừng trị số vi phạm vùng biển tài phán quốc gia, gây phương hại đến quyền lợi quốc gia họ a Quyền truy đuổi : Theo điều 111, CULB 1982 cho phép quốc gia ven biển sử dụng quyền truy đuổi tàu nước vi phạm luật lệ có lý xác đáng vi phạm luật lệ quốc gia ven biển vùng biển quốc gia Quyền truy đuổi, thực chất, chuyển giao thẩm quyền cảnh sát mà quốc gia ven biển thực vùng biển thuộc quyền tài phán họ biển b Sự can thiệp ngồi biển trường hợp nhiễm : Theo điều 221, CULB 1982 mở rộng quyền can thiệp quốc gia ven biển biển cụ thể sau:“Các quốc gia có quyền theo luật pháp quốc tế, kể theo tập quán lẫn theo công ước, định tiến hành áp dụng lãnh hải biện pháp cân xứng với thiệt hại mà quốc gia thực phải chịu đựng hay bị đe dọa phải chịu nhằm bảo vệ vùng duyên hải hay lợi ích có liên quan mình, kể việc đánh bắt hải sản, chống nạn ô nhiễm hay đe doạ ô nhiễm tai nạn xảy biển hành vi gắn liền với tai nạn gây ra, mà người ta có để chờ đợi hậu tai hại.” Sự can thiệp này, luật điều ước chấp nhận muộn, củng cố thêm thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển việc bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế Với trật tự pháp lý biển, biển bị thu hẹp phạm vi quyền tự biển, quyền tự hàng hải trì quyền lợi bn bán chung tất quốc gia, công nghiệp phát triển phát triển 2.2 Đáy đại dương: 2.2.1 Vùng chế độ pháp lý Vùng tài nguyên nó: Theo khoản 1, điều 1, CULB 1982: “Vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia.” Theo điều 136, CULB 1982 bổ sung thêm khái niệm khác, tạo nên chế độ pháp lý chung Vùng: “Vùng tài nguyên di sản chung lồi người.” Theo điểm a, điều 133, CULB 1982: “Tài nguyên tất tài nguyên khoáng sản thể rắn, lỏng khí in situ (ở chỗ) Vùng, nằm đáy biển hay lòng đất đáy biển này, kể khối đa kim (nodules polymétalliques).” Phạm vi địa lý phạm vi vùng đáy biển quốc tế xác định sau ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định trước Theo khoản 8, điều 76, CULB 1982 quy định quốc gia ven biển có trách nhiệm thơng báo rõ ấn định ranh giới thềm lục địa theo kiến nghị Uỷ ban ranh giơí thềm lục địa Chế độ pháp lý Vùng dựa nguyên tắc bản: Vùng tài nguyên di sản chung lồi người Ngun tắc thể ba khía cạnh: - Không chiếm hữu Vùng tài nguyên Vùng.(Theo khoản 1, điều 137, CULB 1982)Điều loại bỏ xác lập quyền lực quốc gia, tự nhiên nhân hay pháp nhân phần Vùng hay tài nguyên Vùng Khoản quy định thêm:“Toàn thể loài người, mà Cơ quan quyền lực người thay mặt có tất quyền tài nguyên Vùng Những tài nguyên khơng thể chuyển nhượng Cịn khống sản khai thác từ Vùng chuyển nhượng theo phần phù hợp với nguyên tắc, quy định thủ tục Cơ quan quyền lực.” - Sử dụng Vùng cách hồ bình (Theo điều 141, CULB 1982)Quy định hồn tồn phù hợp với tơn Hiến chương Liên hợp quốc cách xử chung quốc gia liên quan đến Vùng mối quan tâm chung gìn giữ hịa bình an ninh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn có quy định điều 138, CULB 1982 Loại bỏ sử dụng Vùng vào mục đích quân Khơng loại vũ khí hạt nhân nào, khơng loại vũ khí giết người hàng loạt nào, khơng cơng trình, thiết bị phóng, tàng trữ, thử nghiệm hay sử dụng loại vũ khí chấp nhận Vùng – disản chung loài người - Khai thác quản lý Vùng lợi ích tồn thể loài người (Theođiều 140, CULB 1982)Điều thể tinh thần Tuyên bố 2749 (XXV) Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc chi phối đáy biển điều 29 Hiến chương quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia Ngược lại quốc gia thành viên có nghĩa vụ quan tâm đến việc bảo đảm cho hoạt động Vùng dù thân quốc gia đó, xí nghiệp Nhà nước họ tự nhiên nhân hay pháp nhân mang quốc tịch họ chịu kiểm soát thật họ hay công dân họ, tiến hành phù hợp với quy định Công ước Luật biển 1982 2.2.2 Cơ chế quản lý Vùng: Những quan Cơ quan quyền lực đại hội đồng, hội đồng, ban thư ký, xí nghiệp Đại hội đồng quy định điều 159 điều 160, CULB 1982 sau: - Đại hội đồng bao gồm tất thành viên quan quyền lực tổ chức cao quan quyền lực Vùng, tổ chức qua quốc gia thành viên Cơng ước tổ chức kiểm sốt hoạt động Vùng, theo chế độ Vùng xác định phần XI thoả thuận ngày 29 tháng năm 1994 - Đại hội đồng họp năm lần hay họp bất thường theo định Đại hội đồng hay Tổng thư ký triệu tập theo yêu cầu Hội đồng hay đa số thành viên củaCơ quan quyền lực - Đại hội đồng định sách chung, thơng qua ngân sách, quy định phần đóng góp thành viên, giải vấn đề chung, bầu thành viên Hội đồng Tổng thư ký bầu uỷ viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Xí nghiệp - Cơ quan quyền lực có ngân sách riêng Hội đồng quy định điều 161 điều 162, CULB 1982 sau: - Hội đồng gồm 36 Uỷ viên Cơ quan quyền lực Đại hội đồng bầu theo quy định phân chia mặt địa lý phức tạp để đảm bảo công quyền lợi + ghế cho quốc gia thành viên tiêu thụ hay nhập tuý nhiều sản phẩm thuộc loại khoáng sản khai thác Vùng, có quốc gia Đơng Âu (xã hội chủ nghĩa) + ghế cho quốc gia thành viên đầu tư nhiều cho hoạt động tiến hành Vùng, có quốc gia Đông Âu (xã hội chủ nghĩa) + ghế cho quốc gia thành viên chuyên xuất chủ yếu loại khoáng sản khai thác Vùng, phải có quốc gia phát triển mà kinh tế bị phụ thuộc nặng nề vào việc xuất loại khoáng sản + ghế cho quốc gia phát triển, đại diện cho quyền lợi đặc biệt + 18 ghế lại chia theo nguyên tắc phân bổ công theo địa lý toàn số thành viên Hội đồng - Hội đồng quan chấp hành Cơ quan quyền lực có quyền Cơng ước sách chung Đại hội đồng xác định, định sách riêng mà Cơ quan quyền lực phải theo vấn đề hay việc thuộc thẩm quyền - Hội đồng có quan giúp việc: Uỷ ban kế hoạch hoá kinh tế Uỷ ban pháp lý kỹ thuận Ban Thư ký Cơ quan thường trực Cơ quan quyền lực, Tổng Thư ký lãnh đạo thực tất chức hành Cơ quan quyền lực giao phó Tổng Thư ký phải có mặt tất họp Đại Hội đồng Xí nghiệp quan Cơ quan quyền lực trực tiếp tiến hành hoạt động thăm dò khai thác Vùng, hoạt động vận chuyển, chế biến bn bán khống sản khai thác Vùng, phù hợp với sách chung Đại Hội đồng chịu kiểm tra Hội đồng - Xí nghiệp điều khiển Hội đồng quản trị gồm 15 thành viên Tổng Giám đốc đại diện pháp lý - Nguồn tài xí nghiệp khác với nguồn tài Đại Hội đồng từ lợi tức khai thác, từ nguồn vay, từ đóng góp tự nguyện quốc gia từ nguồn Đại Hội đồng phân bổ Do vậy, Xí nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào quốc gia có khả khai thác 2.2.3 Tổ chức khai thác Vùng: Theo điều 153, CULB 1982 quy định quyền tiến hành khai thác Vùng,các quốc gia thành viên hay xí nghiệp Nhà nước, tự nhiên nhân hay pháp nhân có quốc tịch quốc gia thành viên có quyền tiến hành khai thác Vùng kiểm tra Cơ quanquyền lực Các bên muốn có quyền tiến hành khai thác phải hoàn chỉnh thủ tục đăng ký khai thác: - Bên đề nghị nộp dự án cho Cơ quan quyền lực Cơ quan thông qua dự án cho phép thăm dò phân Vùng phân bổ cho họ Nếu bên đề nghị muốn khai thác mỏ thăm dị Cơ quan quyền lực chia đôi mỏ thành hai phân vùng có khả thương mại ngang nhau: giao cho bên yêu cầu; giữ lại cho Xí nghiệp - Xí nghiệp ưu tiên việc nhận mỏ, khai thác hay với bên yêu cầu Cơ quan quyền lực kiểm tra tồn hoạt động; xác định diện tích phân vùng, thời gian hoạt động, loại tài nguyên, quy chuẩn tra, quyền nghĩa vụ bên ký hợp đồng phân chia lợi nhuận Các tranh chấp biển quốc tế: 3.1 Khái niệm: - Tranh chấp: mâu thuẫn, xung đột phát sinh đời sống, cá nhân, tổ chức quan hệ xã hội Nói phạm vi tranh chấp bao gồm nhiều dạng nhiều lĩnh vực khác - Tranh chấp quốc tế biển: hồn cảnh thực tế, chủ thể Luật quốc tế có mâu thuẫn, xung đột lợi ích hay có quan điểm trái ngược vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động biển, xác định vùng biển, phân định biển, thực chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán biển hoạt động khai thác, sử dụng biển khác 3.2 Tranh chấp biển Philipin Trung Quốc: 3.2.1 Tóm tắt vụ việc: Ngày 22/1/2013, Philippines đệ đơn kiện việc Trung Quốc giải thích áp dụng sai CULB 1982 theo Điều 279, Điều 283, Điều 284 lên Tòa Trọng tài Thường trực The Haye (PCA) Cụ thể, Philippines khởi kiện Trung Quốc 15 nội dung, tập trung vào nhóm vấn đề: Một là, yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc đưa dựa "quyền lịch sử" không phù hợp với CULB 1982 vơ giá trị Hai là, Philippines yêu cầu PCA xác định xem, theo CULB 1982, số thực thể địa lý, mà Philippines lẫn Trung Quốc yêu sách, đảo, đá, bãi cạn lúc lúc chìm hay bãi ngầm nằm hồn tồn mực nước biển, sở để xác định hiệu lực pháp lý thực thể đến đâu (có hay khơng có lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý) Ba là, Philippines yêu cầu PCA tuyên bố Trung Quốc vi phạm CULB 1982 cản trở Philippines thực thi quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền tự Philippines theo CULB 1982 việc Trung Quốc gây tổn hại môi trường biển hoạt động bồi lấp xây dựng đảo, đánh bắt cá mà nước tiến hành Ngày 29/10/2015, PCA thông cáo báo chí vụ kiện Philippines với Trung Quốc; khẳng định PCA có thẩm quyền thụ lý, xét xử vụ kiện theo quy định CULB 1982 rằng, Trung Quốc Philippines thành viên ràng buộc UNCLOS có trách nhiệm nghĩa vụ tuân thủ điều khoản CULB 1982 Việc Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện không làm thẩm quyền phán PCA PCA bác bỏ lập luận Trung Quốc Philippines chủ yếu khởi kiện nội dung liên quan đến chủ quyền lãnh thổ phân định biên giới biển nước, vượt qua thẩm quyền PCA Ngược lại Tòa khẳng định, chất vụ kiện Philippines phản ánh tranh chấp nước liên quan đến việc giải thích áp dụng CULB 1982 Đồng thời, PCA bác bỏ lập luận Trung Quốc cho Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký Trung Quốc với ASEAN năm 2002 thỏa thuận để giải tranh chấp Biển Đông thông qua thương lượng PCA phán DOC thỏa thuận trị mà khơng ràng buộc pháp ý, khơng liên quan đến quy định CULB 1982 việc ưu tiên giải tranh chấp thông qua phương tiện mà hai bên đồng ý 3.2.2 Phán Hội đồng Trọng tài quốc tế: Ngày 12/7/2016, Phán Hội đồng Trọng tài thức cơng bố Nội dung Phán đề cập đầy đủ nội dung mà Tòa trọng tài lựa chọn thuộc thẩm quyền xét xử số 15 điểm đơn khởi kiện Nội dung Phán Tòa tập trung phán xét việc giải thích áp dụng sai quy định CULB 1982, không liên quan đến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tranh chấp việc phân định vùng chồng lấn; cụ thể là: - Bác bỏ quyền lịch sử tài nguyên đường chín đoạn; - Các hoạt động Trung Quốc ngăn cản Philippines thực quyền vùng đặc quyền kinh tế, kể vùng biên xung quanh bãi cạn Scaborough vi phạm CULB 1982; - Các hoạt động khai thác, xây đảo nhân tạo Trung Quốc gây hại cho mơi trường biển; - Tất hoạt động Trung Quốc làm trầm trọng thêm tranh chấp 3.2.3 Nhìn nhận chung tranh chấp Philipines Trung Quốc: Qua nhận thấy khơng có sở pháp lý cho việc Trung Quốc yêu sách chủ quyền lịch sử tài nguyên vùng biển nằm "đường chín đoạn" Một số vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Philippines không bị chồng lấn với vùng biển Trung Quốc Trung Quốc vi phạm quyền chủ quyền Philippines vùng đặc quyền kinh tế nước việc: Can thiệp vào hoạt động đánh cá thăm dò dầu khí Philippines, khơng ngăn chặn ngư dân Trung Quốc đánh bắt khu vực này; xây dựng đảo nhân tạo gây thiệt hại nghiêm trọng với môi trường biển vi phạm nghĩa vụ bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái Như vậy, phía trọng tài xử vụ kiện hướng phía Philippines đồng thời Philippines tôn trọng chấp nhận phán trọng tài Riêng phần phía Trung Quốc họ lại phản đối lại phán vụ kiện không chấp nhận phán C KẾT LUẬN: Ở vùng biển quốc tế, tất nước có quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây ống ngầm, tự đánh bắt cá tự nghiên cứu khoa học Kèm theo thực quyền tự này, nước phải tơn trọng lợi ích nước khác phải tuân thủ quy định liên quan Công ước Luật biển 1982 Thế thực tế lợi ích từ biển mang lại niềm khao khát quốc gia, khoáng sản nơi biển lại nguồn nghiên liệu trù phú cần thiết để phát triển kinh tế Chính sức hút tài nguyên, khoáng sản phong phú mà nước giới thường xuyên xảy tranh chấp Để làm rõ tình hình tiểu luận nhóm phân tích rõ mặt pháp lý vùng biển quốc tế lấy ví dụ cụ thể trạng thực tế tranh chấp biển Về mặt pháp lý hiểu qua khái niệm chung vùng biển quốc tế nguyên tắc tự biển cả, nguyên tắc ngang bằng, quyền cảnh sát quốc gia, vùng chế độ pháp lý vùng, chế quản lý vùng tổ chức khai thác vùng Khi có kiến thức tảng pháp lý biển có nhận thức rõ ràng khách quan tranh chấp diễn Tóm lại vùng biển quốc tế tranh chấp biển vấn đề vô quan trọng cần thiết quốc gia mối quan tâm to lớn thời điểm Là nước phát triển trạng thái mở cửa hội nhập tồn cầu vấn đề quốc tế ln vấn đề nóng mà Việt Nam cần quan tâm Để nắm bắt thông tin hiểu rõ, thực chúng cách dễ dàng thuận tiện Là công dân nước có chủ quyền biển cần trao dồi kiến thức luật biển quốc tế để nâng cao tầm hiểu biết, góp phần nhỏ đưa quốc gia lên giữ vững quyền độc lập, quyền tự chủ vùng biển, quần đảo Hiểu rõ quyền lợi ích vùng biển quốc tế biết nhiều thông tin, quy định quốc tế vùng biển xa xôi khác để áp dụng cách đắn có lợi cho ... vùng biển quốc tế hay tranh chấp vùng biển quốc tế Các quy định biển đáy đại dương, quyền tự biển chế độ pháp lý vùng biển quốc tế B NỘI DUNG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ: Khái niệm: 1.1 Vùng biển quốc. .. Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, toàn biển giới chia thành hai phận: thứ vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền nước ven biển; thứ hai vùng biển quốc tế đáy biển quốc tế Vùng biển quốc tế... BIỂN QUỐC TẾ: .5 Khái niệm: 1.1 Vùng biển quốc tế: .5 1.2 Chế độ pháp lý vùng biển quốc tế: 1.2.1 Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia: 1.2.2 Các