1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hsg 7,Copy.docx

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN HSG 7 VÒNG TRƯỜNG THÁNG 2 2023 VIẾT BÀI VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ I/ Thế nào là đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ? Là ghi lại những cảm xúc tinh tế nhấ[.]

ÔN HSG - VÒNG TRƯỜNG - THÁNG 2-2023 VIẾT BÀI VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ I/ Thế đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ? Là ghi lại cảm xúc tinh tế nhất, đẹp đẽ nhất, sâu sắc thân nội dung nghệ thuật thơ hay phần, khía cạnh có giá trị thơ II/ Cách khai thác: - Khai thác biện pháp tu từ có ngữ liệu: So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh, nói quá, điệp ngữ, tương phản, chơi chữ, câu hỏi tu từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đảo ngữ, liệt kê… - Cần ý cách ngắt nhịp, cách gieo vần, giọng điệu, thể thơ, từ ngữ gợi cảm, động từ mạnh, từ gợi màu sắc (tính từ), âm (từ láy), từ ngữ biểu tâm hồn tinh tế tác giả (những từ ngữ có giá trị đặc biệt)… VD: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận hai dòng thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi                       Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm - Trích Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) - Nhà thơ sử dụng phép nhân hóa thành công: mặt trời: nằm Mặt trời mang đến ánh sáng, ấm, sống cho vạn vật Nếu mặt trời bắp mặt trời tự nhiên nằm đồi mặt trời mẹ em nằm lưng - Nghệ thuật ẩn dụ: Gọi mặt trời mẹ để bày tỏ lòng yêu thương khôn tả: lẽ sống, ánh sáng đời mẹ “Con nằm lưng” phía sau mẹ tỏa ánh sáng vào đời vốn nhiều nhọc nhằn cực mẹ đế động viên bước mẹ đi, việc mẹ làm, lời mẹ nói => Lời thơ giản dị mà chan chứa cảm xúc biết bao! 1) Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Ấn tượng chung đoạn thơ (hoặc thơ) Chỉ nội dung tư tưởng đoạn VD: - Bài thơ đặc biệt đoạn thơ để lại em nhiều ấn tượng nội dung nghệ thuật Đoạn thơ vẽ ra/đã tái trước mắt người đọc tranh thiên nhiên Đoạn thơ thể tình cảm sâu sắc tác giả với gia đình/q hương/đất nước/với mẹ/ với người bà kính yêu - Bài thơ diễn tả sinh động, ấn tượng tranh thiên nhiên cảm xúc tác giả ; - Em đọc nhiều thơ viết thơ để lại ; - Nhắc đến nhà thơ nhớ đến thơ dành cho thiếu nhi với tình cảm thân thương trìu mến Đọc thơ ông, ta lại cảm nhận sâu sắc điều đó; - Nhắc đến nhà thơ không thể khơng nhắc đến thơ viết tình u quê hương đất nước ông với giọng điệu: tâm tình/ thiết tha/ trìu mến/ buồn thương/hào hùng mạnh mẽ/hùng ca khỏe khoắn tràn đầy niềm lạc quan/ ngào điệu hát ru/hồn nhiên yêu đời (ngữ điệu, nhịp điệu yếu tố tạo nên giọng điệu) 2) Thân đoạn: - Trình bày chi tiết cảm xúc thân ND NT thơ/ đoạn thơ - Gọi tên dấu hiệu nghệ thuật, BPTT, phân tích hay đẹp đoạn thơ qua nghệ thuật đặc sắc (nhờ BPNT tác giả thể nội dung tư tưởng, tình cảm ntn?) - Đánh giá tài năng, lòng tác giả: -) Tài tác giả: + quan sát tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, độc đáo, + ngòi bút tinh tế, thể tài sáng tạo độc đáo + sử dụng từ ngữ, BPTT đặc sắc; -) Tâm hồn tác giả: yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu người, yêu quê hương, đất nước 3) Kết đoạn: Cảm nghĩ khái quát liên hệ thân Vận dụng: Em viết đoạn văn trình bày cảm xúc văn bản“Việt Nam quê hương ta" nhà thơ Nguyễn Đình Thi Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn (dập dờn) Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương thân yêu Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi anh hùng Chìm máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ Hướng dẫn * Mở đoạn: Giới thiệu tên văn “Việt Nam quê hương ta” nhà thơ Nguyễn Đình thi * Thân đoạn: Ấn tượng thơ điểm gì? - Vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam + Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi! + BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp + Từ láy: mênh mông, rập rờn + Cách gieo vần câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn + Cách ngắt nhịp: câu câu nhịp 2/2/2, câu câu nhịp 2/2/2/2 Những câu thơ cân xứng, nhịp nhàng Hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, thân quen, làm tăng mức độ đất trời Việt Nam không đâu sánh Từ tốt lên vẻ đẹp q hương đất nước.  - Vẻ đẹp người Việt Nam + Sự vất vả, cần cù, chịu thương chịu khó lao động: “Mặt người vất vả in sâu”, “chịu nhiều thương đau", "áo nâu nhuộm bùn."  + Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường chiến đấu (chịu nhiều đau thương, chìm máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) Hình ảnh nói q: “chìm máu lửa lại vùng đứng lên + Hiền lành, ân tình, thủy chung: "Yêu yêu trọn tình thủy chung." + Tài năng: "Trăm nghề trăm vùng”, "Dệt thơ tre".Nghệ thuật: So sánh "Tay người có phép tiên" - Tình cảm tác giả với quê hương, đất nước: Tác giả thể tự hào quê hương, đất nước qua khung cảnh thiên nhiên văn hố, người Qua thể tình cảm yêu mến, quý trọng với dân tộc * Kết đoạn: Đọc văn “Việt Nam quê hương ta” Nguyễn Đình Thi em thấy thêm yêu niềm tự hào quê hương, đất nước, ngườiViệt Nam Đoạn văn tham khảo: Văn “Việt Nam quê hương ta” (trích thơ Hắc Hải) Nguyễn Đình Thi giúp em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam Với thể lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, bay bổng không phần sôi nổi, trầm hùng, văn chan chứa tình yêu niềm tự hào nhà thơ vẻ đẹp thiên nhiên người Bốn câu thơ đầu, nhà thơ khắc hoạ nên tranh màu sắc hài hòa, tươi đẹp, đặc trưng làng quê Việt Câu thơ mở đầu cất tiếng gọi đầy tự hào “Việt Nam đất nước ta ơi!”, cách nhân hóa đất nước người bạn, người thân, để nhà thơ lộ tình cảm mến thương Các hình ảnh ánh đồng lúa mênh mơng, cánh cị trắng bay lả bay la, đỉnh Trường Sơn bao phủ mây mờ vào thơ mang vẻ đẹp tiêu biểu, đặc trưng đất nước Việt Nam Biện pháp so sánh không ngang “Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, cách dùng ẩn dụ “biển lúa”, kết hợp từ láy giàu sức gợi hình “mênh mơng, rập rờn”, nhà thơ tái trước mắt người đọc vẻ đẹp hùng vĩ, bình, giản dị, mộc mạc thiên nhiên Việt Nam, đồng thời thể tình yêu tác giả với đất nước Từ vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam Hình ảnh “một áo nâu nhuộm bùn” minh chứng cho gian lao, tảo tần, cho đức hy sinh người thật thà, chất phác Con người Việt nam cịn vơ anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường chiến tranh: “chìm máu lửa lại vùng đứng lên” Những người không anh dũng chiến đấu mà biết vượt qua mát chiến tranh, chịu thương, chịu khó xây dựng đất nước hịa bình, hạnh phúc Hình ảnh so sánh độc đáo "Tay người có phép tiên" để nhấn mạnh tài năng, trí tuệ người Việt sống Như vậy, nói, văn “Việt Nam quê hương ta” Nguyễn Đình Thi vào tâm hồn người Việt, ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Nam Mỗi câu thơ lục bát, giọng thơ thiết tha, tự hào gieo vào trái tim người đọc niềm xúc động, tự hào Văn bồi đắp cho ta tình yêu, niềm tự hào đất nước Từ đó, cần có ý thức trách nhiệm cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm nay! II/ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ Kiến thức lý thuyết (Sách HD làm dạng Tr.61-90) Thực hành Bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ “Gặp cơm nếp” Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ “Ngàn làm việc” Bài 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ “Đồng dao mùa xuân” Bài 4: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ “Mùa xuân nho nhỏ” VD: Đồng dao mùa xuân “Đồng dao mùa xuân” Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc Bài thơ giống câu chuyện kể đời người lính từ lúc vào chiến trường, năm tháng chiến tranh ác liệt Và đất nước hịa bình, người lính hy sinh, nằm lại nơi chiến trường trở quê hương Tác giả khắc họa hình ảnh người lính đầy chân thực, sống động Khi vào vào chiến trường, họ chàng trai chưa lần yêu; cà phê chưa uống; mê thả diều Tuy tuổi đời trẻ, chưa có nhiều trải nghiệm, tính cách nhân hậu lại thật dũng cảm, có lí tưởng giàu lịng u nước Chiến tranh khốc liệt cướp mạng sống họ, tình cảm mà đồng đội nhân dân dành cho họ Đối với đồng đội, người lính trở thành “ngọn lửa” để “bạn bè mang theo” Họ sát cánh bên hồn cảnh Đối với nhân dân, người lính bậc anh hùng, đáng ngưỡng mộ tự hào Dù họ nằm lại nơi chiến trường, nhân dân ln nhớ đến, trân trọng Có thể nói, “Đồng dao mùa xuân” mang ý nghĩa biểu tượng đồng dao người lính, anh đất nước VD: Ngàn làm việc  Với 10 tập thơ, Võ Quảng tạo dựng phong cách riêng thơ viết cho thiếu nhi Đề tài Võ Quảng hướng đến không khác nhiều tác giả viết cho em như: Tơ Hồi, Vũ Tú Nam, Phạm Hổ… Song ông có cảm nhận riêng, cách thể lạ điều tưởng chừng quen thuộc Trong thơ, Võ Quảng viết trái, hoa quả, vật thân quen, đời bình dị đọc thơ ơng, trẻ em người lớn thích dạo chơi trong vườn bách thú sơi động âm thanh, vườn bách thảo rực rỡ sắc màu, đắm tình cảm chân thật, chan chứa yêu thương. Ngàn làm việc giúp em hiểu bầu trời đẹp lộng lẫy đêm sông ngân hà biết cháy giữa trời lồng lộng, thần nơng biết tỏa rộng vó lọng vàng, hơm đuốc soi cá, nhóm đại hùng tinh biết buông gầu tát nước Ngàn làm việc, chung sức làm nên vẻ đẹp huyền diệu trời đêm Lao động biết đoàn kết, yêu thương làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu Ngàn làm việc giúp chúng ta hiểu bầu trời đẹp lộng lẫy đêm sông ngân hà biết cháy giữa trời lồng lộng, thần nông biết tỏa rộng vó lọng vàng, hơm đuốc soi cá, nhóm đại hùng tinh biết bng gầu tát nước Ngàn làm việc, chung sức làm nên vẻ đẹp huyền diệu trời đêm Lao động biết đoàn kết, yêu thương làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu * Tìm ý: - Chỉ câu thơ, đoạn thơ mà yêu thích; - Chi tiết nội dung, hay yếu tố nghệ thuật đặc sắc u thích - Cảm xúc mà câu thơ, khổ, đoạn thơ chi tiết nghệ thuật mang lại * Lập dàn ý: - Mở đoạn: Nêu cảm nghĩ chung thơ, dẫn yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc mà u thích - Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc em yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc xác định mở đoạn - Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ thân yếu tố mạng lại cảm xúc Với yêu cầu viết bài: a) MB: - Giới thiệu thơ, tác giả - Bày tỏ cảm nhận chung thơ b) TB: - Lần lượt cảm nhận hay thơ nội dung nghệ thuật - Bài thơ gửi tới người thơng điệp gì? - Đánh giá tài năng, lịng nhà thơ c) KB: Khẳng định lại cảm xúc em giá trị thơ VD: * MB: - Giới thiệu thơ, tác giả - Bày tỏ cảm nhận chung thơ ND: Bài thơ viết nơi bắt đầu bao điều hành trình khơn lớn trưởng thành: Ngưỡng cửa! Đó nơi ta yêu thương, nơi ta đến với tri thức, đến với tình cảm cao đẹp! * Thân bài: - Trước hết, thơ cảm nhận nơi ta bắt đầu đón nhận yêu thương: + Đó nơi mà từ lúc bé vòng tay bà, mẹ nâng đỡ bước chân chập chững đầu tiên: “Khi tay bà tay mẹ/ Cịn dắt vịng men” + Đó nơi mà ta cảm nhận tất bật, vất vả, lo toan bố mẹ ngày: “Nơi bố mẹ ngày đêm/ Lúc qua vội” Chính bao yêu thương hi sinh bố mẹ mà ta có sống ấm áp, đủ đầy + Đó nơi mà ta đón nhận bao niềm vui từ bạn bè thân thương: “Nơi bạn bè chạy tới/Thường lúc vui” - Khơng thế, thơ cịn cảm nhận nơi ta bắt đầu trưởng thành lớn khơn: + Đó nơi mở cho ta đường đến với tri thức: Nơi đưa tôi/ Buổi đến lớp” + Cũng từ ngưỡng cửa nhỏ bé mở trước mắt ta bao đường lớn dài rộng đời, chờ bước chân ta khám phá: “Nay đường xa tắp/ Vẫn chờ đi” * Cảm nhận nội dung (theo khổ) * Về nghệ thuật: Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại tâm hồn người đọc cịn nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc thơ + Thể thơ + Giọng điệu: trẻo, nhẹ nhàng, + Ngơn ngữ: Bình dị, gần gũi + Sd thành công BPTT, đặc biệt + Hình ảnh thơ giàu sức gợi - Đánh giá: + Nhà thơ có suy ngẫm, liên tưởng đầy tinh tế + Nhà thơ bày tỏ niềm trân trọng giá trị thiêng liêng đời người: gia đình, bạn bè thân thương, * Kết bài: Bài thơ lắng lại ta bao suy ngẫm: Cần biết trân quý nơi mà ta bắt đầu hành trình vạn dặm chinh phục bao điều mẻ, lí thú sống MẸ ĐỖ TRUNG LAI Lưng mẹ còng Một miếng cau khơ Cau thẳng Khơ gầy mẹ Cau-ngọn xanh rờn Con nâng tay Mẹ-đầu bạc trắng Không cầm lệ Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Ngẩng hỏi giời -Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa Ngày bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ ngại to! TIẾNG GÀ TRƯA (Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, 2003) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đơng tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo Ôi quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh chúc bâu Đi qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà mắng: - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Cho gà mái ấp Lời Trần Hữu Thung (1) Khi hạt Cầm tay Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh (2) Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Ghé tai nghe rõ (3)Mầm trịn nằm Vỏ hạt làm nôi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ 2-7-1965 Bài thơ Xuân Quỳnh viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu tập thơ Hoa dọc chiến hào (4) Mầm kiêng gió bắc Kiêng mưa giơng Nghe mầm mở mắt Đón tia nắng hồng (5) Khi thành Nở vài bé Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ (6) Rằng bạn Cây tơi Nay mai lớn Góp xanh đất trời (In Những thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn NXB GD, 2004) Câu Năm khổ thơ đầu lời ai? Khổ thơ cuối lời ai? Dựa vào đâu để khẳng định vậy? Câu Tìm số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc tác giả sử dụng để miêu tả trình từ hạt thành Câu Nhà thơ sử dụng hình ảnh, từ ngữ để thể tình cảm, cảm xúc dành cho mầm Hãy cho biết tình cảm gì? Câu Chỉ biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng văn Nêu tác dụng chúng Câu 5.Nêu chủ đề thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Hướng dẫn Câu - Năm khổ thơ đầu lời tác giả - Khổ thơ cuối lời - Dựa vào câu thơ tác giả miêu tả, nói thay tâm tình mầm nên ta xác định năm khổ thơ đầu lời tác giả - Đối với khổ thơ cuối, tác khẳng định lời bởi tác giả nhường lời cho xanh cất tiếng nói “khi thành”, nhân vật nhân hóa, thức xưng “tơi” Câu Một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc tác giả sử dụng để miêu tả trình từ hạt thành cây: - Khi hạt: "nằm lặng thinh" - Khi lên mầm: "nhú lên giọt sữa", "thì thầm", "kiêng gió bắc", "kiêng mưa giơng", "đón tia nắng hồng" - Khi thành cây: "nghe màu xanh", "bắt đầu bập bẹ", "góp xanh đất trời" Câu - Một số từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc tác giả: “hạt nằm lặng thinh, Ghé tai nghe rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru hời, Nghe mầm mở mắt” - Thể cảm xúc yêu thương, trìu mến, nâng niu tác giả mầm Câu - Các biện pháp tu từ sử dụng văn bản: nhân hóa, ẩn dụ hoán dụ.  - Tác dụng: làm câu thơ trở nên đa nghĩa, đa thanh, giàu sức gợi hình gợi cảm đầy sinh động, hấp dẫn Câu 5.Xác định chủ đề thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Chủ đề: Sự trân trọng, tình yêu gắn bó người cỏ - Thông điệp: Hãy yêu xanh, trân trọng sống cây, làm nên phần sống xinh đẹp, đáng yêu Đề 2: Đọc văn sau: Chót cành cao vót Thống nghi ngờ, Mấy sấu con Trái liền có thật Như khuy lục Ơi! từ khơng đến có Trên áo trời xanh non Xảy nào? Trời rộng lớn muôn trùng Nay má hây hây gió Đóng khung vào cửa sổ Trên xanh rào rào Làm sấu tơ Một ngày lớn Càng nhỏ xinh Nấn vòng nhựa Trái chưa đủ nặng Một sắc nhựa chua giịn Để đeo oằn nhánh cong Ơm đọng trịn quanh hột… Nhánh giơ lên thẳng Trái non thách thức Trông ngây thơ Trăm thứ giặc, thứ sâu, Cứ trời Thách kẻ thù sống Giữa vô biên sáng nắng Phá đời không dễ đâu! Mấy sấu non Chao! sâu non Giỡn mây trắng Chưa ăn mà giòn, Mấy hơm trước cịn hoa Nó lớn trời vậy, Mới thơm ngào ngạt, Và thành ngon (Trích tập“Tơi giàu đơi mắt” (1970), trong “Những tác phẩm thơ tiêu biểu tiếng”, Xuân Diệu) Câu 9: - Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: + So sánh:Trái non thách thức + Nhân hóa: Thách thức + Ẩn dụ: Trăm thứ giặc, thứ sâu - kẻ thù xâm lược - Tác dụng: + Quả sấu non khơng sợ lồi sâu vươn lên trở thành ngon Cũng giống dân tộc Việt Nam ta không sợ hãi trước bắn phá ném bom phá hoại kẻ thù + Từ hình ảnh sấu non, ta thấy sức sống mãnh liệt tự nhiên Qua đó, làm sáng lên sức sống mãnh liệt dân tộc Câu 10: - Nêu lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới người đọc: Qua hình ảnh sấu non, nhà thơ muốn giáo dục lòng yêu thiên nhiên say mê, khám phá bí ẩn tự nhiên xung quanh lịng tự hào sống dân tộc ĐỀ 3: Đọc văn sau: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ quê Là ngày bão Con đường mẹ Cơn mưa dài chặn lối Hai giường ướt Ba bố nằm chung Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức Nghĩ quê Mẹ không ngủ Thương bố vụng Củi mùn lại ướt Nhưng chị hái Cho thỏ mẹ, thỏ Em chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón chợ Mua cá nấu chua… Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà (Đặng Hiển, trích Hồ mây) Câu 9: Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo: mẹ ví nắng mới, nhà thơ làm bật vai trò to lớn người mẹ gia đình Mẹ trở làm ngơi nhà tỏa rạng ánh sáng niềm vui, niềm hạnh phúc Đồng thời, người đọc cảm nhận tình yêu thương, tình cảm gia đình ấm áp Câu 10: HS nêu học từ ý nghĩa thơ: lòng biết ơn người mẹ hi sinh cho gia đình; biết đồn kết giúp đỡ anh chị em gia đình gặp khó khăn Đề 8: TRỜI XANH CỦA MỖI NGƯỜI Bầu trời xanh bà Vuông khung cửa sổ Bà nhìn qua chiều Nhớ bao chuyện cũ Trời xanh mẹ em Là vệt dài tít Khi nhắc bố em Mắt mẹ nhìn Trời xanh bố em Hình cưa nham nhở Trời xanh đạn bom Rách, chưa kịp vá Trời xanh riêng em Em chưa nhìn thấy hết Dài rộng đến đâu Ai bảo giùm em biết? Lớp học mùa đông Dài rộng đến đâu Lớn em biết (Xuân Quỳnh) Ra vườn nhặt nắng Ông vườn nhặt nắng Tha thẩn suốt buổi chiều Ơng khơng cịn trí nhớ Ơng cịn tình u   Bé khẽ mang Đặt vào vệt nắng vàng Ông nhặt lên nắng Quẫy nhẹ, mùa thu sang - Nguyễn Thế Hồng LinhPhịng học áo Bọc Cửa sổ túi Che chắn gió đơng

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:04

Xem thêm:

w