TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ và tên Nguyễn Thị Minh Thư Mã số sinh viên 44 01 611 179 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN/MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC HỌC SINH TRUNG HỌC TÊN ĐỀ TÀI XUNG ĐỘT GIỮA CHA[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên: Nguyễn Thị Minh Thư Mã số sinh viên: 44.01.611.179 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN/MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC HỌC SINH TRUNG HỌC TÊN ĐỀ TÀI XUNG ĐỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂY THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC HỌC PHẦN/MƠN TÂM LÝ HỌC HỌC SINH TRUNG HỌC Giảng viên: THẦY VÕ MINH THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh - 01/2022 LỜI CAM ĐOAN Sinh viên xin cam đoan kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận sinh viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu TP HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Minh Thư LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Võ Minh Thành người cho em hội để thực đề tài nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh nhằm đưa đề xuất kiến nghị để hỗ trợ cho học sinh phần sức khỏe tinh thần em Trong trình nghiên cứu đề tài, điều kiện lực hạn chế nên đề tài em cịn nhiều thiếu sót Em kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy hướng dẫn để đề tài em hoàn thiện TP HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Minh Thư MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI 1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ Việt Nam 1.2 Lí luận xung đột cha mẹ 10 1.2.1 Lí luận xung đột 10 1.2.2 Xung đột cha mẹ 12 1.2.3 Các hoạt động đặc trưng đặc điểm tâm lí học sinh THPT 14 CHƯƠNG XUNG ĐỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 18 2.1 Tổ chức nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 18 2.1.1 Mục đích nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 18 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 18 2.1.3 Khách thể nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 19 2.2 Kết nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đủ Chữ viết tắt TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ GS Giáo sư TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.2.1: Thống kê tần số giới tính học sinh tham gia nghiên cứu 19 Bảng 2.2.2: Thống kê khối lớp học sinh tham gia nghiên cứu 20 Bảng 2.2.3: Mô tả nguyên nhân gây xung đột 20 Bảng 2.2.4: Mô tả chi tiết nguyên nhân ảnh hưởng đến xung đột 21 Bảng 2.2.5: Sự khác biệt nam nữ nhân tố ảnh hưởng đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 22 Bảng 2.2.6: Sự khác biệt khối lớp nhân tố ảnh hưởng đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 23 Bảng 2.2.7: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới có nhiều nghiên cứu tìm hiểu xung đột cha mẹ để tìm nguyên nhân gây vấn đề Smith, Berthelsen, and O’Connor (1997), nghiên cứu đứa trẻ sống gia đình có tỷ lệ xung đột cao thường có kết học tập đứa trẻ trang lứa sống gia đình có khơng có xung đột Forehand cộng (1990), xem xét lực nhận thức thiếu niên gia đình có xung đột cao phát khả học tập em giảm sút so với bạn trang lứa Nghiên cứu xung đột cha mẹ bắt đầu vào cuối năm 1990 Quan điểm xung đột cố gắng mô tả lĩnh vực căng thẳng mối quan hệ chiến lược mà cha mẹ sử dụng để đối phó với căng thẳng Đa số bậc cha mẹ cho biết có số căng thẳng với (Fingerman, 2003; Fingerman cộng sự, 2004) Nghiên cứu khái quát chung xung đột cha mẹ Điều chứng minh gia đình né tránh xung đột Để hiểu rõ căng thẳng xung đột mối quan hệ cha mẹ cái, Fingerman (2003) phát triển giả thuyết phân ly phát triển, giả thuyết cha mẹ trải qua xung đột họ có nhu cầu phát triển cạnh tranh Hai yếu tố trội mối quan hệ cha mẹ trưởng thành bao gồm tính độc lập (cịn gọi chăm sóc thân) tầm quan trọng đặt lên mối quan hệ (Birditt cộng sự, 2009) Tại Việt Nam có nghiên cứu sâu vấn đề Tác giả Thân Thị Nga (2016), Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học với đề tài nghiên cứu “Xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở thành phố Bắc Giang” cho rằng: “Xung đột đối lập, bất đồng nhận thức, thái độ hành vi người với người kia” Tuy nhiên với đối tượng học sinh THPT nghiên cứu xung đột cha mẹ cịn hạn chế Vì người nghiên cứu lựa chọn đề tài “Xung đột cha mẹ học sinh THPT Tây Thạnh” để thực Khi thực nghiên cứu người nghiên cứu mong đợi tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu học sinh dẫn đến xung đột cha mẹ Mục đích nghiên cứu - Đề tài tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM - Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận vấn đề xung đột cha mẹ học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xung đột cha mẹ học sinh THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu 50 học sinh trường THPT Tây Thạnh (40 học sinh nam, 60 học sinh nữ) Giả thuyết nghiên cứu H1: Có khác biệt nam nữ nguyên nhân dẫn đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM H2: Có khác biệt học sinh khối lớp 10, 11 12 nguyên nhân dẫn đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung - Xung đột cha mẹ vấn đề rộng phức tạp đề tài tập trung khảo sát: Một số nguyên nhân dẫn đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT tây Thạnh TP.HCM có liên quan đến (vẻ bề ngoài, mối quan hệ bạn bè, thói quen sử dụng tiền, cách ứng xử, quản lí thời gian, sở thích cá nhân, định hướng nghề nghiệp tương lai) 6.2 Phạm vi Đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề xung đột học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.1.1 Mục đích Khái qt hóa, hệ thống hóa số vấn đề lí luận bản, sở thích nghi thang đo 7.1.2 Cách thực Đọc tài liệu, tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tìm sở nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh THPT 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.1 Mục đích Đây phương pháp đề tài Thang đo thích nghi dựa hệ thống thang đo nhà nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM Các câu hỏi chi tiết cụ thể cấu trúc thành bảng câu hỏi điều tra, thông qua việc trả lời khắc thể cho biết tần xuất xảy xung đột với cha mẹ khắc thể cac câu hỏi.Thang đo xây dựng cho khắc thể nghiên cứu học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 7.2.2 Cách thực ... CON CÁI CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 18 2.1 Tổ chức nghiên cứu xung đột cha mẹ học sinh trường THPT Tây Thạnh TP.HCM 18 2.1.1 Mục đích nghiên cứu xung. .. VỀ XUNG ĐỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI 1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ Việt Nam 1.2 Lí luận xung. .. VỀ XUNG ĐỘT GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI 1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột cha mẹ giới Năm 1989, tác giả Judith G Smetana có báo “Lý vị thành niên cha mẹ xung đột