1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Cần phải có sự nghiên cứu toàn diện về quy phạm pháp luật " pdf

6 753 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 123,12 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2003 41 ThS. HOàng Quốc Hồng * rong quỏ trỡnh gii quyt v ỏn hnh chớnh bo v li ớch ca ng s, to ỏn cú th ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi. Vic ra cỏc quyt nh ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi cú th xut phỏt t n yờu cu ca ng s hoc yờu cu ca vin kim sỏt, to ỏn cng cú th t mỡnh ra quyt nh ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi trong trng hp cn thit. C th iu 33 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh nm 2002 quy nh: "1. Sau khi to ỏn th lớ v ỏn, ng s cú quyn lm n yờu cu to ỏn ra quyt nh ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi bo v li ớch ca ng s, bo m vic thi hnh ỏn; ng s phi chu trỏch nhim trc phỏp lut v yờu cu ca mỡnh, nu cú li trong vic gõy ra thit hi thỡ phi bi thng. "2. Trong quỏ trỡnh gii quyt v ỏn, to ỏn t mỡnh hoc theo yờu cu bng vn bn ca vin kim sỏt cú th ra quyt nh ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi v phi chu trỏch nhim v quyt nh ú. Nu do ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi trỏi phỏp lut m gõy thit hi thỡ phi bi thng". Theo ni dung iu 33 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh nm 2002 thỡ i tng u tiờn c Phỏp lnh quy nh cú quyn yờu cu to ỏn ra quyt nh ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi l ng s. iu ny giỳp cho ng s ch ng thc hin quyn ca mỡnh nhm bo v li ớch chớnh ỏng ca h khi h cho rng li ớch chớnh ỏng ca h cú th b xõm hi bi quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ca c quan hnh chớnh, ngi cú thm quyn trong c quan hnh chớnh. Tuy nhiờn, trỏnh vic ng s tu tin, li dng quy nh ca Phỏp lnh yờu cu ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi khụng chớnh ỏng cú th gõy thit hi cho phớa ng s bờn kia, Phỏp lnh quy nh cỏc ng s phi chu trỏch nhim trc phỏp lut v yờu cu ca mỡnh. Theo phỏp lut, to ỏn cú quyn ra quyt nh ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi nhng phi chu trỏch nhim v quyt nh ú, quy nh ny nhm xỏc nh trỏch nhim ca to ỏn trc khi ra quyt nh phi cõn nhc k lng, trỏnh lm dng tu tin khi thc hin thm quyn ny. Khi cú n ca ng s hoc yờu cu bng vn bn ca vin kin kim sỏt thỡ thm phỏn c phõn cụng gii quyt v ỏn ra quyt nh ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi v trong trng hp cn thit trc khi m phiờn to thm phỏn cú th thay i quyt nh hoc hu b bin phỏp khn cp tm thi. Nhng quy nh ú nhm giỳp ngi cú thm quyn ra quyt nh phi iu tra, xem xột k trc khi ra quyt nh ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi cho sỏt T * Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 42 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 hợp với từng vụ án, tránh gây thiệt hại cho một trong các bên đương sự (bên khởi kiện cũng như người bị kiện). Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính quy định việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời thể được tiến hành ở bất cứ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Khi căn cứ chắc chắn thì toà án thể ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên toà do thẩm phán được phân công giải quyết vụ án quyết định, việc áp dụng tại phiên toà do hội đồng xét xử quyết định. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 34 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính năm 2002 quy định gồm những nội dung sau: - Tạm đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị khởi kiện; - Cấm hoặc buộc đương sự, tổ chức, cá nhân khác thực hiện những hành vi nhất định nếu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án hành chính hoặc đảm bảo cho việc thi hành án. Bản án của toà hành chính còn thể bị kháng cáo, kháng nghị (trong trường hợp nó chưa hiệu lực thi hành), quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời được thi hành ngay để đảm bảo yêu cầu cấp bách vì lợi ích của đương sự (về nguyên tắc các đương sự quyền khiếu nại, viện kiểm sát có quyền kiến nghị với chánh án toà án đang giải quyết vụ án hành chính về quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong trường hợp này quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn được thi hành ngay). Như vậy, khi nghiên cứu, tìm hiểu về thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của toà hành chính thể thấy, các đương sự, viện kiểm sát quyền yêu cầu tòa hành chính áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nhưng việc ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được tòa hành chính xem xét trong khoảng thời gian nhất định (3 ngày), nếu thấy yêu cầu đó căn cứ, cần thiết cho giải quyết vụ án thì tòa hành chính ra ngay quyết định. Khi so sánh, đối chiếu các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính thể nhận thấy thời điểm ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Pháp lệnh giải quyết vụ án dân sự chỉ được áp dụng trước khi mở phiên tòa còn trong Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính, lao động, kinh tế thì toà án có quyền ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án. Qua nhận xét trên thể nhận thấy những quy định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính là sở pháp lí giúp các quan, tổ chức, cá nhân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong vụ án hành chính đồng thời đây là sự tiến bộ của quá trình xây dựng pháp luật tố tụng hành chính của nước ta cả về phương diện xây dựng, ban hành các quy định và tổ chức thực hiện các quy định đó trong lĩnh vực tố tụng hành chính. Các quy định trong Pháp lệnh nhìn chung đã bám sát được tình hình thực tiễn xã hội, nhất là trong lĩnh vực xét xử những vụ án hành chính, giải quyết quan hệ giữa quan hành chính và người thẩm quyền trong quan hành nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 43 chính và công dân khi xảy ra tranh chấp. Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời là hết sức cần thiết vì trong quá trình các quan hành chính thực hiện hoạt động ban hành các quyết định hành chính để giải quyết công việc thuộc thẩm quyền không phải bao giờ cũng đảm bảo không sai sót. Chính vì vậy, khi giải quyết vụ án hành chính để bảo vệ lợi ích cấp thiết của đương sự, bảo đảm việc thi hành án thì toà án thẩm quyển ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi căn cứ cho rằng việc chấp hành quyết định hành chính sẽ gây hậu quả khó khắc phục, ảnh hưởng trực tiếp tới đương sự. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính hay giai đoạn thi hành án nếu đương sự, tổ chức cá nhân khác hành vi cản trở việc giải quyết vụ án, thi hành án thì toà án có quyền cấm hoặc buộc các đối tượng này thực hiện những hành vi nhất định. Biện pháp này nhằm mục đích đảm bảo trong thực tế phán quyết của toà án. Biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính là một chế định quan trọng, cùng với các chế định khác nó là cở sở pháp lí để tòa hành chính giải quyết những vụ án thuộc thẩm quyền. Tuy nhiên, biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải lúc nào cũng được áp dụng mà tuỳ vào từng trường hợp cụ thể của từng vụ án nếu xét thấy cần thiết cần phải áp dụng. Việc toà án ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết đúng đắn vụ án hành chính. Những trường hợp mà toà án không áp dụng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới nội dung vụ án, làm cho việc giải quyết các bước tiếp theo của vụ án sẽ gặp nhiều khó khăn và thiếu chính xác, lợi ích của các đương sự sẽ bị xâm hại bởi các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính không hợp pháp. Vì vậy, thể nói biện pháp khẩn cấp tạm thời vai trò hết sức quan trọng trong việc giải quyết vụ án hành chính. Hoạt động quản lí hành chính nhà nước được biểu hiện chủ yếu thông qua việc ban hành quyết định hành chính, thực hiện hành vi vi hành chính để hoạt động này diễn ra liên tục, không bị gián đoạn đồng thời đảm bảo cho lợi ích của đương sự không bị xâm hại bởi quyết định hành chính hành vi hành chính của chủ thể quản lí. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đã quy định rất nhiều vấn đề liên quan đến thẩm quyền của toà hành chính trong đó quy định thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ các đương sự khi xảy ra tranh chấp giữa một bên là quan hành chính, một bên cá nhân, quan, tổ chức đồng thời thông qua hoạt động này, toà hành chính còn giúp cho quan hành chính tự kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của mình cho hiệu quả hơn. Qua khảo sát thực tiễn và nghiên cứu thể thấy những vấn đề cụ thể về thực tiễn áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong Pháp lệnh trong thời gian vừa qua như sau: Nhìn chung các vụ án hành chính được toà thụ lí chưa nhiều so với thực tế, do vậy các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo đó ít được áp dụng. Chúng ta thiếu những quy định trong các văn bản pháp luật về những biện pháp trách nhiệm với các quan tổ chức, đương sự khi không thực hiện những nghiªn cøu - trao ®æi 44 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của toà án. Một nguyên nhân quan trọng nữa là trong các văn bản pháp luật của Nhà nước về mảng tố tụng hành chính còn thiếu và còn chứa đựng mâu thuẫn, cụ thể: Nội dung Điều 33 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính quy định đương sự quyền làm đơn yêu cầu toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhưng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình, nếu lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì phải bồi thường. Kể cả toà án ra quyết định sai cũng phải bồi thường. Tuy nhiên, không điều khoản nào trong Pháp lệnh và các văn bản pháp luật khác quy định các đương sự phải nộp khoản tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu nếu thiệt hại xảy ra do yêu cầu sai của họ gây nên hoặc trong trường hợp toà án tự mình hoặc theo yêu cầu của viện kiểm sát mà áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật gây thiệt hại thì phải bồi thường như thế nào? Vấn đề này hiện nay còn bỏ ngỏ mặc dù tính đến thời điểm này Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đã sửa đổi bổ sung đến lần thứ hai. Trong thực tế, những trường hợp đương sự yêu cầu toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không căn cứ dẫn đến toà án phải điều tra, xác minh tốn kém không cần thiết nhưng đương sự cũng không phải chịu trách nhiệm gì? Trách nhiệm trong trường hợp này cũng cần phải quy định cụ thể tránh tuỳ tiện, lạm dụng về phía các đương sự. Để ràng buộc trách nhiệm của đương sự có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời luật tố tụng hành chính nên quy định cụ thể phải nộp khoản tiền bồi thường thiệt hại cụ thể nếu yêu cầu sai. Sở dĩ theo chúng tôi phải quy định như vậy vì thực tế do tình trạng coi thường pháp luật của một số các đương sự dẫn đến các đương sự không sử dụng đúng quy định của pháp luật để yêu cầu toà án giải quyết các yêu cầu cấp thiết của mình. Tất nhiên, trước khi toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải điều tra, xác minh để căn cứ ra quyết định. Nếu rơi vào trường hợp do thiếu hiểu biết của đương sự dẫn đến yêu cầu sai làm mất nhiều thời gian giải quyết vụ án thì toà án phải huỷ bỏ yêu cầu của đương sựphải giải thích cho đương sự biết vì sao yêu cầu của mình không được thực hiện, thông qua đó các đương sự hiểu biết rõ thêm về quyền và nghĩa vụ của mình. Về phía toà án, mặc dù Pháp lệnh quy định rất rõ về thẩm quyền của toà án trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong mọi trường hợp cho dù là đương sự hoặc viện kiểm sát yêu cầu thì việc ra các biện pháp khẩn cấp tạm thời cuối cùng cũng thuộc toà án ngay cả trường hợp thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng như vậy. Thực tế này đòi hỏi thẩm phán của toà hành chính phải là người năng lực, trình độ giải quyết tốt mọi yêu cầu đặt ra trong thực tế. Vì vậy, việc đề cao trách nhiệm của toà án là việc làm hết sức cần thiết. Nên chăng trong quá trình giải quyết thụ lí vụ án, thẩm phán được giao nhiệm vụ điều tra, hội đồng xét xử trong phiên toà phải tích cực chủ động xem xét những quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện thể gây ra hậu quả khó khắc phục ảnh hưởng trực tiếp đến nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 45 đương sự không? Nếu phải ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay để tránh thiệt hại cho đương sự. Quá trình này theo chúng tôi nên giao cho toà án và viện kiểm sát sẽ hiệu quả hơn, đây là những quan tiến hành tố tụng điều kiện hơn trong việc phát hiện trường hợp nào thì cần áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Toà án phải quan chịu trách nhiệm cao nhất về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, ở đây còn thể phát sinh vấn đề liên quan đến toà án trong trường hợp do toà án điều tra, xác minh không chính xác, khách quan dẫn đến không ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời làm thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Trong trường hợp này toà án cũng phải trách nhiệm bồi thường do lỗi của mình. Về căn cứ pháp luật thì hiện nay chưa có quy định toà án phải chịu trách nhiệm trong trường hợp này. Do vậy, nhiều khi toà án không trách nhiệm khi bỏ lọt những trường hợp không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây hậu quả bất lợi cho đương sự (trường hợp những quyết định hành chính sai, hành vi hành chính không hợp pháp nhưng không bị đình chỉ). Trước đây ngay cả Công văn số 39/ KHXX ngày 6/7/1996 của Toà án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, tại điểm a mục 4 nêu rõ khi xem xét áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời "tạm đình chỉ quyết định hành chính bị khiếu kiện", toà án cần xem xét việc ra quyết định hành chính của các chủ thể thẩm quyền căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật nào. Nếu văn bản quy phạm pháp luật mà chủ thể dựa vào đó để ban hành quyết định hành chính là bộ luật, luật trong đó quy định rõ quyết định hành chính đó vẫn hiệu lực thi hành mặc dù khiếu nại, khiếu kiện thì trong trường hợp này toà án không được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong trường hợp không quy định thì thể vẫn được áp dụng. Riêng đối với pháp lệnh hay văn bản quy phạm dưới pháp lệnh quy định thì biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn có hiệu lực thi hành mặc dù khiếu nại, khiếu kiện. Như vậy, trong trường hợp này, toà án ra quyết định trái với pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Thực chất là Công văn số 39/KHXX ngày 6/7/1996 đã trao cho toà án quyền làm vô hiệu quy định của pháp lệnh, các văn bản quy phạm dưới pháp lệnh về việc "quyết định hành chính vẫn có hiệu lực thi hành mặc dù khiếu nại hoặc khiếu kiện". Sau đó Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thêm: Khi áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng phải xem xét quyết định hành chính đang bị khiếu kiện là loại quyết định hành chính thuộc lĩnh vực nào và được ban hành dựa trên văn bản quy phạm pháp luật nào. Nếu văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng là loại văn bản mà theo quy định tại Điều 80 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật giá trị cao hơn Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, trong đó quy định rõ là quyết định hành chính đó bị khiếu nại vẫn hiệu lực thi hành thì toà án không được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời về việc tạm đình chỉ thi hành quyết định hành chính bị khiếu kiện. Thực chất việc hướng dẫn đó cũng không sự khác biệt so với Công văn số 39. Thiếu sót nghiªn cøu - trao ®æi 46 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 thứ hai nữa là ngay cả Điều 33 Pháp lệnh cũng chỉ quy định về thủ tục, nguyên tắc và chế độ trách nhiệm trong việc ban hành thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không quy định về từng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Để xác định từng loại biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thực hiện trong giải quyết vụ án hành chính, Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn các toà hành chính cần tham khảo vận dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 41 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự để lựa chọn từng biện pháp thích hợp phù hợp với yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại vụ án hành chính. Tất nhiên đây chỉ là biện pháp "chữa cháy" khi mà chúng ta chưa những văn bản cụ thể về vấn đề này. Hơn nữa, tính đặc thù của vụ án hành chính hoàn toàn khác biệt với vụ án dân sự. Chúng tôi cho rằng hoạt động của toà hành chính phải đảm bảo tính chính xác và sở pháp lí, nếu tham khảo thì còn thể được còn dựa vào đó để giải quyết một vấn đề cụ thể thì không ổn. Quyết định của toà hành chính nói chung, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng phải sở pháp lí vững chắc. Quyết định đó khi được ban hành phải dựa trên văn bản pháp luật nào chứ không thể giải thích nó được ban hành dựa trên sự vận dụng văn bản nào, nhất lại là văn bản đó lại thuộc ngành luật khác, nếu làm như vậy sẽ làm mất tính chuẩn mực của hoạt động toà án trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Yêu cầu cấp bách đặt ra là chúng ta phải sớm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật tố tụng hành chính làm sở cho tổ chức hoạt động của toà hành chính để các đương sự thực hiện các quyền của mình trong lĩnh vực tố tụng hành chính. Việc thành lập toà hành chính và thực tiễn xét xử những năm qua đã góp phần thúc đẩy quá trình cải cách nền hành chính, thông qua đó làm cho quan hành chính nâng cao năng lực quản lí ý thức trách nhiệm, tạo điều kiện cho công dân thực hiện đầy đủ quyền tự do dân chủ của mình, buộc các quan hành chính phải thận trọng hơn khi ra một quyết định hành chính hoặc thực hiện một hành vi hành chính. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về cải cách hành chính và cải cách tư pháp, một yêu cầu được đặt ra là phải hoàn thiện thể chế pháp luật khắc phục sự chồng chéo trùng lặp giữa các chế định pháp luật, ban hành ngay các văn bản pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính, nhất là những văn bản hướng dẫn để giúp toà hành chính thực hiện tốt vai trò của mình trong việc bảo vệ các cá nhân, tổ chức khi xảy ra tranh chấp với quan hành chính. Xã hội ngày càng phát triển, nhiệm vụ của toà hành chính sẽ ngày càng nặng nề hơn nên về lâu dài pháp luật cần quy định theo hướng toà hành chính quyền giải quyết phần lớn các tranh chấp hành chính. Muốn như vậy, vấn đề đặt ra ngay từ bây giờ là nâng cao nghiệp vụ, đạo đức, ý thức trách nhiệm của thẩm phán nhất là kiến thức về quản lí nhà nước, kĩ năng nghề nghiệp. Tất cả những vấn đề nêu trên chỉ thể được thực hiện khi Nhà nước sự quan tâm thích đáng đến việc đào tạo đội ngũ thẩm phán, những người công tác trong quan toà án. Đặc biệt là việc ban hành những văn bản pháp luật về tố tụng hành chính làm sở cho tổ chức hoạt động của toà hành chính đáp ứng yêu cầu đổi mới các quan tư pháp hiện nay./. . bản quy phạm pháp luật nào. Nếu văn bản quy phạm pháp luật mà chủ thể dựa vào đó để ban hành quy t định hành chính là bộ luật, luật trong đó có quy định rõ quy t định hành chính đó vẫn có hiệu. Nếu văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng là loại văn bản mà theo quy định tại Điều 80 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật là có giá trị cao hơn Pháp lệnh thủ tục giải quy t các vụ. của đương sự (về nguyên tắc các đương sự có quy n khiếu nại, viện kiểm sát có quy n kiến nghị với chánh án toà án đang giải quy t vụ án hành chính về quy t định áp dụng các biện pháp khẩn

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w