nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2003 3
ThS. Nguyễn Công Bình *
ranh tng trong t tng gm nhiu ni
dung khỏc nhau. mi loi hỡnh t
tng, ni dung tranh tng li cú nhng im
riờng. Hin nay, cỏc nh nghiờn cu v d
lun ang rt quan tõm n vn ny.
õy, chỳng tụi xin trao i v mt s ni
dung c bn ca vic tranh tng trong t
tng dõn s.
Theo nhiu nh nghiờn cu thỡ loi hỡnh
t tng tranh tng xut hin sm nht chõu
u cựng vi s xut hin ca to ỏn nh
nc. Ngay di thi Hi Lp c, nguyờn
cỏo, b cỏo ó c nh ngi thõn ca mỡnh
bo cha trc to ỏn.
(1)
La Mó, Lut 12
bng quy nh c th vic xột x c tin
hnh cú mt cỏc bờn ng s v cú ngi
trng trỏch tham d phiờn to, nu b n
vng mt thỡ phiờn to phi hoón triu tp
li.
(2)
Cỏc ng s cú th t bin h hoc
nh ngi khỏc bin h cho mỡnh.
(3)
Quan
to da vo chng c cỏc bờn a ra hoc
da vo vic cỏc bờn cụng nhn hay khụng
cụng nhn ngha v ca mỡnh, quan to s
a ra kt lun ai s l ngi thng kin, ai
thua kin.
(4)
K tc tinh hoa ca phỏp lut La
Mó, Napoleon ó cho quy nh vn ny
thnh mt nguyờn tc ca lut t tng dõn s
Phỏp. Theo iu 16 B lut t tng dõn s
Phỏp nm 1807 thỡ trong mi trng hp
thm phỏn phi bo m v tụn trng nguyờn
tc tranh tng. Sau ú, cựng vi s phỏt trin
ca h thng to ỏn nh nc, vn tranh
tng c tha nhn v thc hin rng rói
trong vic gii quyt cỏc v ỏn dõn s ca
to ỏn cỏc nc. Cựng vi chiu di lch s
phỏt trin ca to ỏn nh nc, loi hỡnh t
tng tranh tng luụn tn ti song song vi
loi hỡnh t tng xột hi. Nhng phỏp lut t
tng dõn s ca mi nc quy nh vn
ny cú s khỏc nhau. Cỏc nc theo truyn
thng phỏp lut dõn s (Civil law) thỡ cao
vic xột hi hn vic tranh tng cũn cỏc
nc theo truyn thng phỏp lut ỏn l
(Common law) thỡ li cao vic tranh tng
hn vic xột hi. cỏc nc cao vic
tranh tng nhn mnh n vai trũ ca cỏc
bờn ng s trong vic chng minh s vic.
Cỏc bờn ng s c ch ng trong vic
a ra cỏc chng c, lớ l bo v quyn
li ca mỡnh. ng s chng minh c
quyn li ca mỡnh n õu thỡ to ỏn x
chp nhn n ú. To ỏn c coi nh
ngi th ba, gi vai trũ trung gian ca
ngi trng ti, cn c vo kt qu ca tranh
tng ra quyt nh gii quyt v ỏn. Kt qu
tranh tng l c s chớnh to ỏn quyt
nh gii quyt v ỏn. cỏc nc cao
vic xột hi tuy vn cú tranh tng nhng
nhn mnh vai trũ ca to ỏn hn trong vic
T
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
4 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
chứng minh sự việc. Tranhtụng được coi là
bước thẩm định lại kết quả của xét hỏi và
thường được tiến hành sau việc xét hỏi ở tại
phiên toà với tên gọi là “tranh luận”, trong
đó, toà án hướng dẫn cho các bên đương sự
đưa ra các lí lẽ, các nhận định của mình về
đánh giá chứng cứ và đề xuất hướng giải
quyết vụ án. Trên cơ sở của kết quả xét hỏi
và kết quả tranhtụng toà án giải quyết vụ án.
Nghiên cứu vấnđề này chúng tôi thấy
tranh tụng thực chất là việc các bên đương
sự đưa ra các chứng cứ, các căn cứ pháp lí,
lập luận, đối đáp lại nhau, tranh luận với
nhau đểbảo vệ quyền lợi của mình dưới sự
giám sát của toà án. Thông qua việc tranh
tụng, các tình tiết của vụ án được làm sáng
tỏ, toà án nhận thức được sự thật khách quan
của vụ án. Vì vậy, dưới góc độ của một thuật
ngữ pháp lí tranhtụngtrongtốtụngdânsự
được hiểu là một phương thức tốtụngđể
đương sựbảo vệ quyền lợi của mình, toà án
xác định sự thật khách quan của vụ án. Với
nghĩa này tranhtụngtrongtốtụngdânsự có
những đặc trưng cơ bản sau:
- Các đương sự - chủ thể của tranhtụng
là người giữ vai trò chủ động, quyết định của
quá trình tranh tụng, được bình đẳng với
nhau, có quyền trao đổi, chuyển giao cho
nhau những căn cứ về mặt thực tiễn cũng
như luật pháp đểbảo vệ quyền lợi của mình.
- Toà án can thiệp vào quá trình tranh
tụng như một trọng tài. Toà án quyết định
giải quyết vụ án trên cơ sở cân nhắc các
chứng cứ, căn cứ pháp lí và lập luận mà các
bên đương sự đưa ra.
- Hoạt động tranhtụng có thể tồn tại
dưới hình thức viết (tranh tụng thông qua
việc gửi cho nhau các chứng cứ, lập luận
bằng văn bản) hoặc miệng (tranh tụng qua
việc phát biểu tranh luận trước toà án).
Tranh tụng sở dĩ được áp dụng trongtố
tụng dânsự vì đối tượng của tốtụngdânsự
thường là quan hệ về quyền, nghĩa vụ có thể
được định đoạt tự do giữa các bên. Sự tồn tại
hay không tồn tại của quan hệ về quyền,
nghĩa vụ này được xác định như là kết quả
của vụ kiện giữa các chủ thể, nhà nước
không có quyền lợi trực tiếp ở đây nên việc
quyết định là nó có tồn tại hay không trước
tiên phải được dành cho các bên đương sự.
Đó không chỉ là đường ngắn nhất tìm ra sự
thật mà còn là việc các bên sẽ thoả mãn hơn
với kết quả giải quyết.
(5)
Chúng tôi tán thành
với quan điểm này của Giáo sư Hideyuki
Kobayashi. Tuy vậy, loại hình tốtụngtranh
tụng chỉ có thể áp dụng đối với các vụ án
dân sự có các bên đương sự. Mâu thuẫn về
quyền lợi, nghĩa vụ giữa các bên đương sự là
tiền đề và động lực thúc đẩy quá trình tranh
tụng. Mặt khác, để tiến hành tranh tụng,
pháp luật tốtụngdânsự phải quy định cụ thể
quyền hạn, nghĩa vụ của các bên đương sự
và toà án trong việc tranh tụng; trình tự, thủ
tục tranh tụng. Thẩm phán giải quyết vụ án
phải khách quan, có trình độ chuyên môn
cao và năng lực xét xử tốt. Các đương sự
phải biết được yêu cầu, chứng cứ và lí lẽ của
đối phương đưa ra, phải có sự hiểu biết về
pháp luật và có kinh nghiệm tham gia tố
tụng nhất định. Chính vì vậy, ở những nước
đề cao việc tranh tụng, quá trình tranhtụng
bảo vệ quyền lợi của đương sự trước toà án
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 5
thường do các luật sư thực hiện.
Có thể nói tranhtụngtrongtốtụngdân
sự là loại hình tốtụng có nhiều ưu điểm. Nó
đề cao được vị trí, vai trò của đương sựtrong
việc giải quyết tranh chấp, bảo đảm cho
đương sựbảo vệ được quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, giúp toà án nhận thức được
các tình tiết của vụ án mà không phải tốn
nhiều công sức trong việc điều tra làm rõ sự
việc. Đồng thời nó cũng là loại hình tố tụng
dân sựdân chủ nhất, thể hiện được sự tiến bộ
của nền văn minh nhân loại. Nhưng so với
loại hình tốtụng xét hỏi, loại hình tốtụng
tranh tụng cũng có một số nhược điểm:
Thứ nhất, trongtốtụngtranhtụng vai trò
chủ động, tích cực của toà án trong việc giải
quyết vụ án bị hạn chế. Tốtụngtranhtụng
có thể sẽ dẫn tới tình trạng thời hạn tốtụng
bị kéo dài và trong một tương lai gần, các
toà án sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn vì sự
tồn đọng của nhiều vụ việc. Đương sự, mà
đặc biệt là bên mạnh, có khả năng làm chậm
hoặc thúc đẩy quá trình tốtụng tuỳ theo ý
muốn của mình.
(6)
Khi so sánh giữa hai loại
hình tốtụng được áp dụng ở toà án các nước,
John Henry Merryman cũng cho rằng hạn
chế này có thể tìm thấy ngay ở việc triệu tập
người làm chứng. Việc triệu tập người làm
chứng "trong một vụ kiện dânsự chính thức
theo luật thông pháp (Common law) kéo dài
qua vài tuần hoặc vài tháng, tại toà án theo
luật dânsự (Civil law) có thể được nén vào
trong thời gian ít hơn một phút trao đổi
miệng giữa thẩm phán và luật sư".
(7)
Thứ hai, trongtốtụngtranhtụng mọi
vấn đề đều phải được giải quyết trong phiên
xét xử nên rất phức tạp, do không được kiểm
nghiệm trước nên khẳng định có thể không
chắc chắn. Trong khi đó nhiều vấnđề lẽ ra
cần được thực hiện trước phiên xét xử.
Ngoài ra, loại hình tốtụng này đặt ra yêu cầu
rất cao đối với đương sựtrong việc chứng
minh quyền lợi của mình và hoạt động hỗ trợ
pháp lí của luật sư. Và thực tế sẽ nảy sinh sự
bất bình đẳng giữa các đương sự, nếu có bên
đương sự nào đó không có khả năng chứng
minh và không có tiền thuê luật sưbảo vệ
quyền lợi của mình.
Trên thế giới, như trên đã nêu, tương ứng
với hai truyền thống pháp luật (Common law
và Civil law) là hai loại hình tốtụngtranh
tụng và xét hỏi. Tuy nhiên, theo các chuyên
gia về pháp luật tốtụngdânsự thì không bao
giờ có một hệ thống hoàn toàn đềcao thẩm
phán hay hoàn toàn đềcao các bên đương
sự.
(8)
Hiện nay, để khắc phục những hạn chế
của mỗi loại hình tố tụng, pháp luật tốtụng
dân sự các nước đang có xu hướng quy định
xâm nhập, đan xen giữa hai loại hình tốtụng
này. Chẳng hạn, Cộng hoà Pháp - một nước
điển hình của truyền thống pháp luật dân sự,
theo loại hình tốtụng xét hỏi nhưng Bộ luật
tố tụngdânsự mới của Pháp ban hành năm
1979 đã quy định hỗn hợp giữa hai thủ tục,
vừa nhấn mạnh vai trò chứng minh của
đương sự, vừa đềcao vai trò của toà án trong
việc tìm ra sự thật.
(9)
Mĩ - một nước khá điển
hình của truyền thống pháp luật án lệ, theo
loại hình tốtụngtranhtụng nhưng gần đây
lại có sự thay đổi, pháp luật quy định hướng
tới thẩm phán quản lí, nghĩa là đềcao vai trò
của thẩm phán. Xem chừng hai hệ thống
nghiên cứu - trao đổi
6 Tạp chí luật học số 6/2003
phỏp lut ny tin ti nhp chung lm mt.
(10)
Vit Nam, phỏp lut t tng dõn s t
trc ti nay cha quy nh tranh tng l
mt nguyờn tc ca lut t tng dõn s. V
vn ny chỳng tụi ng tỡnh vi nhn xột:
S thc t tng dõn s Vit Nam khụng hn
thuc loi t cỏo (tranh tng), thm phỏn
theo lut t tng dõn s Vit Nam cú nhiu
quyn hn trong vic iu khin v kin.
(11)
Hin ti, t tng dõn s ca Vit Nam, theo
chỳng tụi, nghiờng v loi hỡnh t tng xột
hi. Tuy nhiờn, mt mc nht nh vn
phi tha nhn vn tranh tng cng ó
c ghi nhn trong phỏp lut t tng dõn s
Vit Nam. Thm chớ, vn ny cũn c
phỏp lut t tng dõn s Vit Nam ghi nhn
rt sm, nh quy nh ti iu 26 Sc lnh
s 51/SL ngy 17/4/1946, iu 1 Sc lnh
144/SL ngy 22/12/1949, iu 2 Sc lnh s
85/SL ngy 22/5/1950 Ngy nay, mc dự
phỏp lut t tng dõn s hin hnh quy nh
cao vai trũ to ỏn nhng trong Phỏp lnh
th tc gii quyt cỏc v ỏn dõn s ó cú
nhiu quy nh v tranh tng, cao vai trũ
ca ng s trong vic lm rừ s tht v ỏn,
nh quy nh ti iu 3, iu 51 Phỏp lnh
ny. Theo cỏc iu lut ny thỡ ng s cú
ngha v cung cp chng c bo v quyn
li ca mỡnh. To ỏn cú ngha v xem xột
mi tỡnh tit ca v ỏn v khi cn thit cú th
thu thp thờm chng c bo m cho vic
gii quyt v ỏn c chớnh xỏc (iu 3).
Sau khi Hi ng xột x kt thỳc vic xột
hi, cỏc ng s, ngi i din ca ng
s, ngi bo v quyn li ca ng s,
ngi i din t chc xó hi khi kin vỡ li
ớch chung trỡnh by ý kin ca mỡnh v ỏnh
giỏ chng c, xut hng gii quyt v
ỏn Sau ú, kim sỏt viờn trỡnh by ý kin
ca mỡnh v hng gii quyt v ỏn (iu 51).
Bn v vn ny, nhiu ngi cho rng cỏc
quy nh ca phỏp lut t tng dõn s Vit
Nam hin hnh l tng i phự hp. Vic
ỏp dng chỳng trờn thc t trong nhng nm
qua ó giỳp cho to ỏn v cỏc c quan tin
hnh t tng dõn s khỏc gii quyt tt cỏc
v ỏn v dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh v cỏc
vic khỏc thuc thm quyn ca to ỏn; cỏc
cỏ nhõn, cỏc t chc cú quyn, li ớch hp
phỏp b xõm phm ó thc hin c vic
bo v quyn li ca mỡnh trc to ỏn.
Phỏp lut t tng dõn s thi gian ti cn k
tha, tip tc quy nh cho cỏc ng s cú
ngha v cung cp chng c v trong trng
hp cn thit to ỏn cú ngha v xỏc minh,
thu thp chng c chng minh cho yờu
cu ca ng s.
(12)
Tranh tng ch nm
trong phn tranh lun, iu ny phự hp vi
thc tin t tng ca ta l kt hp c xột hi
v tranh lun.
(13)
Tuy vy, vn cú nhng ý
kin cho rng cỏc quy nh ny cũn mang
tớnh hỡnh thc, trờn thc t khụng thc hin
c. Ti phiờn to, trỏch nhim chng minh
c t lờn vai hi ng xột x, c bit l
ch to phiờn to cũn cỏc bờn ng s,
ngi i din ca ng s, ngi bo v
quyn li ca ng s, nhng ngi tham
gia t tng khỏc ch tham gia vo quỏ trỡnh
chng minh mc hn ch.
(14)
Phiờn to
ch l mt hỡnh thc hp phỏp hoỏ mt
bn ỏn ó quyt nh trc ri.
(15)
Hi ng
xột x cũn cha tụn trng lng nghe ý kin
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2003 7
ca lut s, cũn t tng coi thng vai trũ
ca lut s phiờn to.
(16)
Theo cỏc ý kin
ny thỡ phỏp lut t tng dõn s cn quy nh
thay i li mt bc quy trỡnh t tng.
Phiờn to dõn s cn c din ra theo
hng cỏc bờn ng s thc hin trỏch
nhim chng minh cũn to ỏn ch thm tra t
cỏch ca ng s v nhng ngi tham gia
t tng khỏc bo m tớnh hp phỏp ca
quỏ trỡnh t tng ti phiờn to. To ỏn cú
quyn tham gia vo quỏ trỡnh ú bt c thi
im no khi thy cn thit phi lm sỏng t
cỏc tỡnh tit, chng c no ú v v ỏn cha
c cỏc bờn lm rừ.
(17)
Hn th, cú ý kin
cũn cho rng trong 10 nm ti chỳng ta cn
phi chuyn t tng Vit Nam t t tng xột
hi trong ú cao vai trũ ca thm phỏn
sang t tng tranh tng, c bit l trong t
tng dõn s bo m quyn t nh ot,
tng s tham gia ca cỏc lut s trong t
tng dõn s, trỏnh tỡnh trng hỡnh s hoỏ.
(18)
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu cho thy
nhng nm gn õy tỡnh hỡnh kinh t - xó hi
nc ta ó cú nhng chuyn bin to ln. Bờn
cnh s phỏt trin mnh m ca kinh t thỡ
i sng phỏp lut ca xó hi cng cú nhiu
thay i. Nu nh trc õy trong nn kinh
t tp trung quan liờu bao cp ch coi trng
vic bo v li ớch ca Nh nc thỡ ngy
nay trong s phỏt trin ca nn kinh t th
trng nh hng xó hi ch ngha mi
thnh phn kinh t u bỡnh ng, li ớch
hp phỏp ca mi ch th u c phỏp
lut coi trng v bo v nh nhau. Cụng
cuc ci cỏch t phỏp cng ó lm thay i
t chc, hot ng ca b mỏy cỏc c quan
t phỏp. Chc nng nhim v ca cỏc c
quan t phỏp ó c quy nh li cho phự
hp, khc phc s chng chộo, kộm hiu qu
trong vic thc hin. tng cng qun lớ
nh nc bng phỏp lut Nh nc ta ó ban
hnh nhiu vn bn phỏp lut mi cú hiu
lc cao, nh B lut dõn s nm 1995, Lut
hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000, Lut t ai
2003, Lut t chc to ỏn nhõn dõn nm
2002, Lut t chc vin kim sỏt nhõn dõn
nm 2002 Chớnh nhng iu ny ó lm
cho nhiu quy nh ca phỏp lut t tng dõn
s Vit Nam v quy trỡnh t tng dõn s Vit
Nam hin hnh khụng cũn phự hp na.
Vic hon thin phỏp lut t tng dõn s
Vit Nam, i mi quy trỡnh t tng dõn s
Vit Nam trong lỳc ny l iu rt cn thit.
Tuy nhiờn, vn t ra l vic hon thin
phỏp lut t tng dõn s Vit Nam, i mi
quy trỡnh t tng dõn s Vit Nam nh th
no cho bo m c hiu qu ca hot
ng gii quyt v ỏn. Theo chỳng tụi, vic
hon thin phỏp lut t tng dõn s, i mi
quy trỡnh t tng dõn s Vit Nam va phi
bo m c tớnh khoa hc, tớnh k tha
nhng phi phự hp thc t xó hi Vit
Nam. T tng tranh tng tuy cú nhiu u
im nhng nh ó nờu trờn cng cú nhng
nhc im ca nú. T tng xột hi tuy cú
nhiu nhc im nhng cng cú nhng u
im nht nh. T tng xột hi trỏnh c
nhng th tc rm r khụng cn thit, lm
cho to ỏn ch ng hn trong vic gii
quyt v ỏn, bo m c s bỡnh ng
trong t tng. Vỡ th khụng nhng tit kim
c thi gian, tin ca ca Nh nc v
nghiªn cøu - trao ®æi
8 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
những người tham gia tốtụng mà còn khắc
phục được sự bất lợi cho các đương sựtrong
trường hợp họ không có khả năng chứng
minh được quyền lợi của mình, bảo đảm việc
giải quyết vụ án dânsự được đúng đắn. Thực
tiễn giải quyết các vụ án dânsựtrong những
năm qua của các toà án cho thấy ở Việt Nam
tốt nhất nên kết hợp cả tranhtụng và xét hỏi
bằng việc tăng cường và đẩy mạnh tranh
tụng. Điều này cũng phù hợp với xu thế
chung của thời đại. Nhiều nước trên thế giới
như Pháp, Trung quốc, Đức hiện nay cũng
đang đi theo xu hướng này. Làm như vậy
chúng ta sẽ phát huy được thế mạnh của
từng loại hình tốtụng và khắc phục được
những hạn chế của chúng. Bên cạnh đó còn
một lí do khác nữa như ý kiến của nhiều
người là “ở Việt Nam khả năng tự bảo vệ
của các đương sự rất yếu. Sự hiểu biết pháp
luật của họ còn hạn hẹp hơn. Hơn nữa chế
định tham gia tốtụng bắt buộc của luật sư
trong tốtụngdânsự chưa có và cũng chưa
có điều kiện để thực hiện. Nếu quy định
đương sự có nghĩa vụ chứng minh toàn bộ
thì có thể dẫn đến đương sự không có khả
năng chứng minh đểbảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình và hậu quả là quyền và
lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ.
Trong lúc đó, một bên đương sự khác có thể
được hưởng lợi không có căn cứ chỉ do
đương sự có yêu cầu đã không có khả năng
chứng minh được quyền của mình. Việc phó
thác nghĩa vụ chứng minh cho các đương sự
để giải phóng hoàn toàn nghĩa vụ chứng
minh cho toà án nhân dân là một quan niệm
không đúng. Từ đây có thể dẫn đến những
trường hợp đi chệch hướng”.
(19)
Sự kết hợp
giữa hai loại hình tốtụng bằng việc tăng
cường và đẩy mạnh tranhtụng sẽ đềcao
được vai trò tích cực của các bên trong việc
chứng minh làm rõ sự thật của vụ án và bảo
đảm được vai trò chủ động của toà án trong
việc giải quyết vụ án. Hơn nữa, còn thực
hiện được đường lối của Đảng: “Khi xét xử,
các toà án phải bảo đảm cho mọi công dân
đều bình đẳng trước pháp luật, thực sựdân
chủ, khách quan; thẩm phán và hội thẩm độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán
quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết
quả tranhtụng tại phiên toà, trên cơ sở xem
xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến
của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị
cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và
những người có quyền, lợi ích hợp pháp để
ra những bản án, quyết định đúng pháp luật,
có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp
luật quy định”.
(20)
Để tăng cường và đẩy mạnh tranh tụng,
chúng ta phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn
đề nhưng trước mắt phải giải quyết được
những vấnđề cơ bản sau:
Thứ nhất, xây dựng các quy phạm pháp
luật tốtụngdânsự về tranhtụngtrong việc
xây dựng Bộ luật tốtụngdânsự Việt Nam
để tạo cơ sở pháp lí cho việc tranh tụng. Các
quy phạm này phải đềcao được vai trò chủ
động, tích cực của toà án trong việc giải
quyết vụ án, vai trò của các đương sựtrong
việc bảo vệ quyền lợi của mình. Theo đó,
phải quy định cụ thể trình tự, thủ tục tranh
tụng, quyền và nghĩa vụ của đương sự,
những người tham gia tốtụng khác và của
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 9
toà án trong việc tranh tụng, nhất là ở thủ tục
tranh luận tại phiên toà. Quy định của Dự
thảo Bộ Luật tố tụngdânsự Việt Nam lần
thứ 11 (Điều 233 đến Điều 236) về tranh
luận tại phiên toà tuy có nhiều điều tiến bộ
so với quy định của Điều 51 Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các vụ án dânsự nhưng chưa
rõ ràng, hợp lí có thể dẫn đến tình trạng thẩm
phán lúng túngtrong việc điều hành tranh
luận tại phiên toà, các đương sự thì trình bày
lặp đi, lặp lại các vấnđề của vụ án, làm kéo
dài thời gian tranh tụng.
Thứ hai, tăng cường các hoạt động hỗ trợ
pháp lí trong tố tụngdân sự, đặc biệt là hoạt
động của các luật sư vì nói chung kinh
nghiệm tham gia tốtụng và trình độ hiểu biết
pháp luật của các đương sự rất hạn chế. Trong
nhiều trường hợp họ không thể tiến hành
tranh tụng được nếu không có sự hỗ trợ pháp
lí cần thiết như đối với trường hợp có nhược
điểm về thể chất hoặc sự việc phức tạp.
Thứ ba, tranhtụng có ý nghĩa lớn trong
việc tìm ra sự thật của vụ án, bảo vệ quyền
lợi của đương sự nhưng không phải ai cũng
có những nhận thức đúng về tranh tụng. Do
vậy, phải tăng cường công tác giáo dục pháp
luật làm mọi người có nhận thức đúng về
tranh tụng. Bảo đảm cho mọi đương sự tham
gia tranhtụng đều biết dựa vào chứng cứ,
pháp luật để lập luận bảo vệ quyền lợi của
mình, tránh việc tranh luận không có nội
dung chỉ là hình thức và ai nói gì thì nói.
Thứ tư, phải có những chính sách, biện
pháp mạnh để nâng cao chất lượng đội ngũ
thẩm phán.
(21)
Thực tế đã chứng minh nếu
thẩm phán - người điều hành công lí thiếu
một trong ba yếu tố là trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ xét xử và đạo đức nghề nghiệp thì
không những không thực hiện tốt được việc
xét hỏi mà còn không thể điều hành được
việc tranh tụng, không thể nhận thức được sự
thật của vụ án qua việc tranh tụng.
(1).Xem: Giáo trình “Kĩ năng hành nghề luật sư”,
Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb. CAND
2001, Tập I, tr. 9.
(2). Xem: Giáo trình “Luật La Mã”, Trường đại học
khoa học xã hội và nhân văn, Nxb. ĐHQG 1996, tr. 24, 25.
(3).Xem: Nguyễn Huy Đẩu, “Luật tốtụngdânsự Việt
Nam”, Nxb. Khai Trí 1962, tr. 202.
(4).Xem: Giáo trình “Luật La Mã”, Trường đại học
luật Hà Nội, Nxb. CAND 2001, tr 139.
(5).Xem: “Kỉ yếu hội thảo về luật tố tụngdânsự Nhật
Bản”, tr. 33.
(6), (8), (18).Xem: “Kỉ yếu hội thảo pháp luật tố tụng
dân sự Việt - Pháp” 2001, tr. 6, 7.
(7), (10).Xem: “Pháp luật tốtụngdânsự của một số
nước châu Âu, châu Mĩ La tinh và Đông Á”, Kỉ yếu
dự án VIE/95/017, tr. 64, 92.
(9).Xem: “Kỉ yếu hội thảo pháp luật tốtụngdânsự
Việt - Pháp” 2000, tr. 25, 40.
(11).Xem: Nguyễn Mạnh Bách, “Tìm hiểu pháp luật tố
tụng dânsự Việt Nam”, Nxb. Đồng Nai 1996, tr. 64, 65, 75.
(12), (19).Xem: Phan Hữu Thư, “Nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ và chứng minh trongtốtụngdân sự”, Tạp
chí dân chủ và pháp luật, số 3/1999, tr. 6, 5.
(13).Xem: Vnexpress.net/Vietnam/Pháp luật ngày 25/5/2003.
(14), (17). Xem: Nguyễn Thị Thu Hà, “Thủ tục xét
hỏi và tranh luận tại phiên toà dânsự sơ thẩm”, Tạp
chí luật học, số tháng 3/2003, tr. 27, 28.
(15).Xem: Nguyễn Thành Vĩnh, “Luật sư với việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân”, Nxb.
Pháp lý 1990, tr. 81.
(16).Xem: Nguyễn Quang Lộc, “Luật sư dưới góc
nhìn của thẩm phán”, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
số 2/2002, tr. 27.
(20).Xem: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002
của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp trong thời gian tới.
(21).Xem: Nguyễn Công Bình, “Nguyên tắc bảo đảm
quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự
trong tốtụngdân sự”, Tạp chí luật học, số 1/2002.
. lí tranh tụng trong tố tụng dân sự được hiểu là một phương thức tố tụng để đương sự bảo vệ quyền lợi của mình, toà án xác định sự thật khách quan của vụ án. Với nghĩa này tranh tụng trong tố. Có thể nói tranh tụng trong tố tụng dân sự là loại hình tố tụng có nhiều ưu điểm. Nó đề cao được vị trí, vai trò của đương sự trong việc giải quyết tranh chấp, bảo đảm cho đương sự bảo vệ. các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự về tranh tụng trong việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam để tạo cơ sở pháp lí cho việc tranh tụng. Các quy phạm này phải đề cao được vai trò chủ