Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN* * *LƯƠNG MẠNH HÙNGNÂNG CAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN ODATẠIBỘ NÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆT NAMChuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụngLUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS. TS ĐÀO VĂN HÙNGHà Nội, Năm 2007
MỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼTÓM TẮT LUẬN VĂNNÂNG CAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNODA 1 TẠIBỘ NÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM . 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN . 3 - Nângcao chất lượng ở khâu thiết kế dự án: trong thời gian tới, Bộ cần làm tốt khâu đánh giá trên cơ sở đảm bảo thuê được những tư vấn trong nước có kinh nghiệm, am hiểu tình hình thực tế địa phương. Đối với các tư vấn nước ngoài, Bộ cũng cần chủ động có ý kiến và kiên quyết gạt bỏ những đề xuất không phù hợp của họ và chỉ chấp nhận những đề xuất có tính khả quan vànằm trong khả năng thực hiện và quản lý. Bên cạnh đó, một yếu tố quyết định đến sự phù hợp và thành công khi dự án thực hiện là quá trình thiết kế nhất thiết phải có sự tham gia của địa phương, cộng đồng hưởng lợi. . 13 - Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế toán tại các Ban quản lý dự án: theo hướng phân công Vụ Kế hoạch - Tài chính thường xuyên kiểm tra/giám sát công tác tài chính tại các BQL dự án để có thể phát hiện ngay các sai sót/sai phạm, và có phương án xử lý kịp thời; đồng thời xây dựng cẩm nang hướng dẫn tài chính đối với từng nhà tài trợ trên cơ sở các quy định của BộTài chính, nhà tài trợ vàBộ NNo&PTNT, vàphát cho các dự án hướng dẫn họ trong quá trình thực hiện, đặc biệt là trong giai đoạn ban đầu thiết lập dự án. Đồng thời, tác giả cũng khuyến nghị Bộ cần quan tâm hơn nữa đến công tác thuê kiểm toán độc lập cũng như kết quả kiểm toán cùng với nhà tài trợ chứ không phải tâm lý đối phó như hiện nay. 15 Giải pháp này sẽ giúp Bộ giải quyết căn bản hạn chế về công tác kiểm tra, giám sát tài chính hiện nay. Đồng thời thiết lập được mối quan hệ tin cậy với nhà tài trợ trên cơ sở cùng nhau giám sát, kiểm tra việc thực hiện dự án. . 15 - Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá dự án: trên cơ sở thiết lập hệ thống đánh giá mang tính thống nhất cho các dự án, giúp cho việc cung cấp các thông tin phản hồi nội bộhiệu quả. Hệ thống đánh giá phải đảm bảo đầy đủ các thông tin như: kế hoạch, phạm vi công việc, tình hình chi tiêu, chỉ số đánh giá, bối cảnh thể chế, hoạt động của các nhà thầu và các nhà tư vấn, các đối tác; các tác động về kinh tế, tài chính, xã hội và môi trường của dự án . và phải được gửi định kỳ là 6 tháng/năm. 15 Bên cạnh đó, tác giả cũng khuyến nghị Bộ cần chỉ đạo các Cục/Vụ có liên quan đến từng dự án tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra/giám sát định kỳ và đột xuất đối để thấy được khó khăn của dự án và có những đề xuất điều chỉnh cần thiết. Tránh tình trạng chỉ tham gia quản lý dự án trên báo cáo, hay chỉ tham gia các cuộc họp tổng kết, đánh giá dự án hàng năm. 15 - Xây dựng qui chế hướng dẫn phù hợp cho từng Ban quản lý dự án: theo hướng xây dựng quy chế hoạt động cho từng BQL dự án ngay sau khi dự án đi vào hoạt động. Bên cạnh đó, nhanh chóng xây dựngvà ban hành ngay cuốn “Cẩm nang hướng dẫn quản lý dự án” cả về mặt hành chính, tài chính và chuyên môn trên cơ sở tham khảo ý kiến của Nhà tài trợ và trình Bộ phê duyệt. Cẩm nang sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng, trở thành kim chỉ nam, hướng dẫn các BQL dự án trong quá trình thực hiện; đồng thời cũng thuận lợi cho BQL dự án Trung ương trong công tác quản lý khi tất cả đều sửdụng form/biểu mẫu thống nhất . 17 - Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng/người hưởng lợi: theo hướng đảm bảo sự tham gia của người hưởng lợi trong tất cả các chu trình của dự án. Từ việc thiết lập quy trình hỗ trợ, xây dựng ngân sách hàng năm, đến việc theo dõi/giám sát dự án trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đó, tác giả cũng kiến nghị là khi thực hiện dự án cần có sự cam kết của chính quyền địa phương, nó không chỉ đóng vai trò quyết định trong việc huy động sự tham gia của người dân, mà còn giúp dự án huy động được nguồn đóng góp từ địa phương khi thực hiện cũng như khi dự án kết thúc. 18 - Đẩy mạnh công tác chỉ đạo của Ban chỉ đạo và giám đốc dự án:Tăng cường tính tham gia theo đúng nghĩa của các thành viên tại Ban chỉ đạo dự án là chỉ đạo, hướng dẫn, quyết định đối với những vấn đề quan trọng của dự án. Ngoài ra, tác giả cũng nhấn mạnh đến sự cần thiết phải có cơ chế phân công công việc cụ thể cho các trưởng ban quản lý dự án, nếu quá bận có thể thay thế bằng người khác, không để như hiện nay các trưởng ban quá bận không có thời gian để theo dõi, điều hành dự án. 18 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của BQL dự án Trung ương với các tỉnh và của BQL dự án tỉnh đối với người hưởng lợi: sẽ giúp dự án có được thông tin đầy đủ cả từ phía người hưởng lợi lẫn các cơ quan đối tác, giúp kịp thời phát hiện những vướng mắc, khó khăn, sai sót gây chậm trễ việc thực hiện dự án để có biện pháp
đẩy nhanh tiến độ thực hiện, điều chỉnh làm cho dự án có hiệu quả. Bên cạnh đó, tác giả cũng khuyến nghị các dự án cần thiết lập hệ thống quản lý thông tin (MIS) có hiệuquả làm cơ sở cho việc theo dõi tiến độ, đánh giá kết quả thực hiện dự án. . 19 MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1 4 VỐNODAVÀHIỆUQUẢSỬDỤNG NGUỒN VỐNODA 4 1.1.VỐN ODA . 4 1.1.1.Khái niệm và các hình thức của vốnODA 4 1.1.1.1.Khái niệm ODA 4 1.1.1.2.Các hình thức ODA 5 1.1.2.Đặc điểm nguồn vốnODA 7 1.1.3.Tính hai mặt của vốnODA đối với nước nhận viện trợ . 8 1.1.1.Ưu điểm . 9 1.1.2.Mặt trái của vốnODA . 11 1.2.HIỆU QUẢSỬ DỤNGVỐNODA . 12 1.1.Đánh giá hiệuquảsửdụngvốnODA 12 1.1.Sự cần thiết . 12 1.2.Các hình thức đánh giá hiệuquảsửdụngvốnODA 12 1.3.Thông tin để đánh giá . 21 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốnODA . 21 1.1.Các nhân tố khách quan 21 1.2.Các nhân tố chủ quan . 22 1.3.ODA ĐỐI VỚI PHÁTTRIỂNNÔNG NGHIỆP, NÔNGTHÔNVIỆTNAM 25 1.1.Đặc điểm nôngnghiệpvànôngthônViệtNam . 25 1.2.Vai trò của ODA đối với pháttriểnnông nghiệp, nôngthônViệtNam 27 1.4.MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐNODA TRONG NÔNGNGHIỆP . 29 1.1.Kinh nghiệm quản lý ODA ở một số nước trên thế giới 29 1.2.Bài học kinh nghiệm quản lý ODA trong lĩnh vực NNo&PTNT cho ViệtNam 34 CHƯƠNG 2 37 THỰC TRẠNG VÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNODA . 37 TẠIBỘNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN . 37 TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY . 37 2.1.TÌNH HÌNH THU HÚT VÀSỬDỤNG NGUỒN VỐNODATẠIVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 1993-2006 37 2.1.1.Tình hình cam kết và ký kết các khoản vay ODA . 37 2.1.2.Tình hình giải ngân 38 2.1.3.Tình hình phân bổ, sửdụng nguồn vốnODA . 39 2.1.3.1.Nguồn vốnODA phân bổ theo ngành 39 2.1.3.2.ODA phân bổ theo khu vực địa lý 40 2.2.QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀSỬDỤNGVỐNODA TẠIBỘ NNO&PTNT 42 2.2.1.Phân công trách nhiệm, thể chế đối với quản lý ODAtạiBộ NNo & PTNT 42 2.2.2.Phương thức thực hiện các chương trình ODAtạiBộ NNo&PTNT 45 2.3.TÌNH HÌNHSỬ DỤNGVỐNODATẠIBỘ NNO&PTNT TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY . 45 2.3.1.Tình hình ký kết và phân bổ nguồn vốnODAtạiBộ NNo&PTNT . 45 2.3.1.1.Tình hình ký kếtODA hàng nămtạiBộ NNo&PTNT . 46
2.3.1.2.Tình hình phân bổvốnODAtạiBộ NNo&PTNT . 49 2.3.2.Tình hình sửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay . 55 2.3.2.1.Theo lĩnh vực sửdụng 56 2.3.2.2.Theo nhà tài trợ 57 2.4.THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNODATẠIBỘ NNO&PTNT 62 2.4.1.Hiệu quảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT . 62 2.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT 66 2.4.2.1.Cơ chế, chính sách quản lý, sửdụngvốn của Nhà nước . 66 2.4.2.2.Sự khác biệt về thủ tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ . 69 2.4.2.3.Quy hoạch và phân bổ nguồn vốnODAtạiBộ NNo&PTNT . 71 2.4.2.4.Hệ thống các văn bản pháp quy liên quan tới quản lý vàsửdụngODAtại Bộchưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng . 73 2.4.2.5.Công tác tổ chức, quản lý và điều hành dự án còn nhiều bất cập 75 2.4.2.6.Hạn chế trong quá trình tổ chức công tác đấu thầu 81 2.4.2.7.Năng lực và trình độ chuyên môn của các cán bộ 82 2.4.2.8.Nhận thức về ODA còn hạn chế . 84 CHƯƠNG 3 85 CÁC GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VỐNODA 85 TẠIBỘNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN 85 TRONG THỜI GIAN TỚI 85 3.1.MỤC TIÊU PHÁTTRIỂNNÔNG NGHIỆP, NÔNGTHÔNVÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬDỤNGVỐNODATẠIBỘNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN ĐẾN NĂM 2010 . 85 3.1.1.Mục tiêu pháttriểnnôngnghiệpnôngthôn giai đoạn đến năm 2010 85 3.1.1.1.Mục tiêu 85 3.1.1.2.Những thuận lợi và khó khăn . 87 3.1.2.Quan điểm và định hướng sửdụngvốnODAtạiBộ NNo& PTNT trong thời gian tới . 88 3.1.2.1.Quan điểm sửdụngvốnODA 88 3.1.2.2.Định hướng sửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT . 91 3.2.CÁC GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNODA TẠI BỘ NNO&PTNT TRONG THỜI GIAN TỚI . 94 3.2.1.Từ phía Bộ NNo&PTNT . 94 3.2.1.1.Hoàn thiện quy trình vận động thu hút, sửdụng nguồn vốnODA 94 3.2.1.2.Sửa đổi/bổ sung/thay thế Quyết định số 45/2001/QĐ/BNN ngày 30/09/2004 95 3.2.1.3.Nâng cao chất lượng ở khâu thiết kế dự án 95 3.2.1.4.Cải tiến cơ chế và thủ tục giải ngân các dự án . 96 3.2.1.5.Bố trí vốnđối ứng để thực hiện dự án 97 3.2.1.6.Nâng cao chất lượng mua sắm, công tác đấu thầu . 97 3.2.1.7.Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế toán tại các Ban quản lý dự án . 98 3.2.1.8.Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá dự án 99 3.2.1.9.Nâng caonăng lực cho đội ngũ quản lý và thực hiện dự án 100 3.2.1.10.Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương có dự án 101 3.2.2.Từ phía các Ban quản lý dự án 102 3.2.2.1.Xây dựng qui chế hướng dẫn phù hợp cho từng Ban quản lý dự án . 102 3.2.2.2.Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động/ngân sách hàng năm . 103 3.2.2.3.Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng/người hưởng lợi 104 3.2.2.4.Đẩy mạnh công tác chỉ đạo của Ban chỉ đạo và giám đốc dự án . 105 3.2.2.5.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của BQL dự án Trung ương với các tỉnh và của BQL dự án tỉnh đối với người hưởng lợi . 106 3.2.2.6.Lựa chọn và kiện toàn đội ngũ cán bộ thực hiện dự án . 107 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 108 3.3.1.Đối với Chính phủ 108
3.3.2.Đối với BộTài chính . 111 3.3.3.Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư . 113 KẾT LUẬN . 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 117
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADB Ngân hàng pháttriển Châu ÁAFD Cơ quan pháttriển PhápBQL Ban quản lý CPO Ban quản lý các dự án Trung ươngCPMU Ban quản lý dự án Trung ươngDAD Cơ sở dữ liệu trợ giúp pháttriển của ViệtNam – dad.mpi.gov.vnEU Liên minh Châu ÂuFAO Tổ chức nông lương thế giớiHTQT Hợp tác quốc tếIFAD Quỹ quốc tế về Pháttriểnnông nghiệpIMF Quỹ tiền tệ quốc tếIDA Hiệp hội Pháttriển quốc tếISG Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bộ NNo&PTNT – isg.mard.org.vnJBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật BảnJICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật BảnKFW Ngân hàng Tái thiết ĐứcNGOs Các tổ chức phi chính phủNNo&PTNT Nôngnghiệpvàpháttriểnnông thônNSNN Ngân sách Nhà nướcODA Hỗ trợ pháttriển chính thứcOECD Tổ chức hợp tác kinh tế vàphát triểnUN Liên hợp quốcUNDP Chương trình pháttriển của Liên hiệp quốcUNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốcWB Ngân hàng thế giớiWFP Chương trình lương thực thế giới của Liên hiệp quốcXDCB Xây dựng cơ bảnDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼStt Tên bảng biểu, hình vẽ Trang1 Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá hiệuquảsửdụngvốnODA 162 Bảng 1.2: Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án 203 Bảng 2.1: Tình hình cam kết và ký kết ODA thời kỳ 1993 – 2006 374 Bảng 2.2: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân ODA thời kỳ 2001 – 2006385 Bảng 2.3: ODA ký kết, giải ngân theo ngành thời kỳ 2001 – 2006 39
6 Bảng 2.4: ODA phân bổ theo khu vực địa lý thời kỳ 2001 - 2006 407 Bảng 2.5: Nguồn vốnODA cho NNo&PTNT thời kỳ 1993 – 2006 458 Bảng 2.6: Tình hình ký kết ODA hàng nămtạiBộ NNo&PTNT 469 Bảng 2.7: VốnODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2006 4910 Bảng 2.8: ODA phân theo vốn vay và viện trợ không hoàn lại 5011 Bảng 2.9: VốnODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2006 5212 Bảng 2.10: Tình hình giải ngân vốnODAtạiBộ NNo&PTNT 5613 Bảng 2.11: Tình hình giải ngân vốnODA theo lĩnh vực sửdụng 5714 Bảng 2.12: Tình hình giải ngân vốnODA theo nguồn tài trợ 5715 Hình 2.1: Tình hình ký kết ODA hàng nămtạiBộ NNo&PTNT 4716 Hình 2.2: VốnODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2006 4917 Hình 2.3: VốnODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2006 5218 Hình 2.4: Cơ cấu vốnODA của WB cho các ngành ở ViệtNam 5419 Hình 2.5: Cơ cấu vốnODA của ADB cho các ngành ở ViệtNam 54
TÓM TẮT LUẬN VĂNVấn đề hiệuquảsửdụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) không phải bây giờ mới được nhắc tới. Nó trở thành vấn đề nóng bỏng và được toàn xã hội Việtnam nói chung và các nước tài trợ nói riêng quan tâm đặc biệt khi xảy ra vụ việc tại Ban quản lý các dự án giao thong 18 – PMU18, khi mà hàng chục tỷ đồng của Nhà nước, tiền viện trợ bị rơi vào túi cá nhân.Bộ NNo&PTNT, một bộ hàng năm nhận được lượng vốn đầu tư lớn từ Ngân sách Nhà nước và nguồn vốn ODA. Vì vậy, vấn đề sửdụnghiệuquảvốnODAtạiBộ NNo&PTNT cũng đã được nhắc tới nhiều lần, và nó cũng trở thành vấn đề luôn được quan tâm vì số tiền đầu tư lớn, lĩnh vực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số… do vậy việc kiểm soát vốn đầu tư vàhiệuquả của nó trở thành một bài toán khó.Xuất phát từ thực tế đó, cùng với kinh nghiệm và thực tế làm việc tại các dự án có sửdụng nguồn vốnODA trong BộNôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng caohiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.Luận văn được chia làm 3 chương với kết cấu như sau:- Chương 1: VốnODAvàhiệuquảsửdụng nguồn vốn ODA.- Chương 2: Thực trạng vàhiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay.- Chương 3: Các giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT trong thời gian tới.Tác giả đã tiến hành phân tích tình hình sửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay dựa trên phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở
chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…Trong chương 1, tác giả đã tiến hành tổng hợp theo logic có hệ thống, có chọn lọc những lý luận cơ bản về ODA, như khái niệm, đặc điểm và nêu rõ những mặt ưu nhược điểm của nguồn vốnODA đối với quốc gia nhận viện trợ, đưa ra lý luận về tầm quan trọng của hiệuquảsửdụng nguồn vốnODA đối với pháttriển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Trên cơ sở đó, tác giả đã đi sâu phân tích kỹ nội dung của việc công tác đánh giá hiệuquảsửdụngvốnODA trên cơ sở đưa ra các tiêu chí đánh giá, trong đó tập trung vào 5 tiêu chí chính là: Tính phù hợp, tính hiệu quả, tính hiệu suất, tính tác động và tính bền vững. Tại mỗi tiêu chí này, tác giả đã nêu ra ý nghĩa, nội dungvà thời điểm để tiến hành đánh giá. Bên cạnh đó, để có cơ sở đánh giá hiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ Nno&PTNT trong chương 2, tác giả cũng đã đưa ra các chỉ sổ (indicator) để đo lường 05 tiêu chí trên, phân thành 3 lĩnh vực: nông nghiệp, thuỷ lợi và lâm nghiệp.Khi đánh giá các tiêu chí này, cần phải đặt trong những bối cảnh thực tế và yếu tố ảnh hưởng. Vì vậy, tác giả cũng đưa ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngvốn ODA, chia thành các nhân tố khách quan như chính sách, quy chế của nhà tài trợ, tình hình kinh tế, chính trị của nước tài trợ . và chủ quan như quy trình/thủ tục của nước nhận viện trợ, năng lực cán bộ thực hiện dự án, công tác theo dõi, kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án .Sau khi tiến hành phân tích các tiêu chí này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm của nông nghiệp, nôngthônViệt Nam, từ đó đánh giá tầm quan trọng của nguồn vốnODA đối với sựnghiệppháttriểnnông nghiệp, nôngthônvà xoá đói, giảm nghèo làm cơ sở tiến hành phân tích chương 2. Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành phân tích kinh nghiệm một số quốc gia Châu Á có đặc điểm tương đồng với Việt Nam. Những nước đã sửdụng có hiệuquả nguồn vốnODA trong công cuộc xây dựngvàpháttriển đất nước, vàpháttriểnnông nghiệp, nông thôn. Từ đó đúc kết và rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu áp
[...]... quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách của Bộ NNo&PTNT, các địa phương tham gia dự án tìm ra phương thức tốt nhất nhằm nângcaohiệuquả quản lý vàsửdụng nguồn vốnODA 6 Tên và kết cấu luận văn - Tên luận văn: "Nâng caohiệuquảsửdụngvốnODA tại BộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệt Nam" - Kết cấu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 :Vốn ODAvàhiệuquảsử dụng. .. hiệuquảsửdụng nguồn vốnODA Chương 2:Thực trạng vàhiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay Chương 3:Các giải pháp nâng caohiệuquảsửdụngvốnODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới 4 Chương 1 VỐNODAVÀHIỆUQUẢSỬDỤNG NGUỒN VỐNODA 1.1 VỐNODA 1.1.1 Khái niệm và các hình thức của vốnODA 1.1.1.1 Khái niệm ODA Thuật ngữ hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) xuất hiện từ sau... tài: Nângcaohiệuquảsửdụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) tạiBộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm,các tiêu thức đánh giá hiệu quảsửdụngvốnODA tại Việt Nam; - Phân tích, đánh giá tình hình sửdụng nguồn vốnODAtạiBộ NNo&PTNTtrong thời gian qua; - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng. .. các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nôngnghiệp nghèo như Việt Nam. Việc tranh thủ thu hút vàsửdụng nguồn vốnODA đã và đang góp phần tích cực phục vụ sựnghiệp xây dựngvàpháttriển đất nước Thời gian qua, Đảng và Nhà nước quan tâm dành cho BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn (NNo&PTNT)một số lượng vốnODA tương đối lớn phục vụ cho đầu tư pháttriểnnôngnghiệpnôngthônvà xóa đói giảm... trò của nguồn vốnODA đối với pháttriểnnôngnghiệpvànôngthônViệtNam - Trên cơ sở phân tích thực trạng, những kết quảvà bài học kinh nghiệm trong việc sửdụng nguồn vốnODA trong lĩnh vực pháttriểnnôngnghiệpvànôngthôn thời gian qua, từ đó đề xuất những định hướng, các giải pháp nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốnODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ... ODA, đủ mạnh từ Trung ương đến địa phương: theo nguyên tắc tài chính công khai, sửdụnghiệuquảvà tinh thần liêm khiết để quản lý và điều phối các chương trình viện trợ Với đầy đủ cơ sở lý luận để đánh giá hiệuquảsửdụngvốnODAvà những bài học kinh nghiệm từ các nước sửdụngvốnODAhiệuquả trong pháttriểnnông nghiệp, nôngthôn Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng sửdụngvốnODAtại Bộ. .. kết quả đạt được và những tồn tại trong quá trình sửdụngvốntạiBộ Theo đó, những thành quảvà những hạn chế như sau: 2.3 Những thành quả: Việc sửdụngvốnODA đã góp phần giúp ngành nôngnghiệp xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa các công trình cơ sở hạ tầng ngành nông nghiệp, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt nông thôn, pháttriển cây trồng và vật nuôi Kết quả này góp phần vào việc phát triển. .. trạng sửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT ở chương 2, và đưa ra các giải pháp và kiến nghị ở chương 3 Tác giả đã phác hoạ được bức tranh tổng thể về hiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra được những giải pháp và kiến nghị phù hợp nhằm giúp Bộ NNo&PTNT có thể giải quyết được những tồn tại hiện nay trong quá trình sửdụngvốn ODA, vànângcao hơn nữa hiệuquảsử dụng. .. dụng có hiệuquả nguồn vốn này vẫn là một bài toán cần có lời giải đối với Bộ NNo&PTNT Trên cơ sở những tồn tại đã nêu ở chương 2 và những bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia đã sửdụng thành công nguồn vốnODA trong lĩnh vực nôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn, tác giả đã đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết những tồn tạivànângcao hơn nữa hiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT... đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nângcao hơn nữa hiệuquảsửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT trong chương 3 Trong chương 3, tác giả đã phác họa mục tiêu pháttriểnnông nghiệp, nôngthônvà định hướng sửdụngvốnODAtạiBộ NNo&PTNT trong thời gian tới Trong đó, để đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân 4 – 5%/năm đến năm 2010, và đáp ứng các mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, nângcao thu nhập của người . MẠNH HÙNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODATẠIBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMChuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụngLUẬN. ............................................................................................ 85 3.1.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010