1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát in silico, xây dựng cơ sở dữ liệu phân tử gen its, tef1 α hướng tới hỗ trợ định danh các loài nấm thuộc họ ganodermataceae

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: KHẢO SÁT IN SILICO, XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TỬ GEN ITS, TEF1-α HƯỚNG TỚI HỖ TRỢ ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM THUỘC HỌ GANODERMATACEAE KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC GVHD:TS Lao Đức Thuận TS Vũ Tiến Luyện Bình Dương, tháng 03 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài “Khảo sát in silico, xây dựng sở liệu phân tử gen ITS, TEF1-α hướng tới hỗ trợ định danh loài nấm thuộc họ Ganodermataceae.” phịng thí nghiệm Sinh học phân tử - Trường Đại học Mở TP.HCM giúp cho em có nhiều kinh nghiệm quý báu, củng cố kiến thức, vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn mở rộng tầm hiểu biết kinh nghiệm thân Đây chắn hành trang quý giá để em tự tin cho công việc sau Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy TS Lao Đức Thuận thầy TS Vũ Tiến Luyện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng tư cách làm việc thật khoa học Những góp ý thầy góp ý q báo khơng lúc em thực đề tài mà hành trang vững vàng tiếp sức cho em q trình học tập cơng việc sau Em xin gửi lời cảm ơn chị ThS Thiều Hồng Huệ tất bạn, em phòng thí nghiệm sinh học phân tử nhiệt tình giúp đỡ em giải khó khăn q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đến ba mẹ có cơng sinh thành ni dưỡng để tự bước qua khó khăn, thử thách sống Xin gửi lời cảm ơn đến tất người! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC BẢNG iii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan học Ganodermataceae 1.1 Đặc điểm sinh học họ Ganodermataceae 1.2 Phân loại họ Ganodermataceae 1.3 Giá trị dinh dưỡng họ Ganodermataceae 1.4 Giới thiệu chung số loài thuộc họ Ganodermataceae 1.4.1.Ganoderma lucium 1.4.2.Ganoderma applantum 1.4.3.Ganoderma austral 10 Các phương pháp phân loại 11 2.1 Phương pháp phân loại cổ điển 11 2.2 Phương pháp phân loại dựa phân tử 13 2.2.1.Internal transcribed spacers (ITS) 14 2.2.2.Translation elongation factor (TEF1) 15 Phả hệ phân tử 16 3.1 Phả hệ phân tử nghiên cứu phát sinh loài 16 3.2 Các bước để nghiên cứu phát sinh loài 17 3.2.1.Thu nhận trình tự 17 3.2.2.Sắp gióng cột 17 3.2.3.Lựa chọn mơ hình tiến hóa 18 3.2.4.Xây dựng phát sinh loài 19 Tình hình nghiên cứu 21 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu 24 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Thu nhận thông tin gen cặp mồi 25 2.2 Đánh giá thơng số vật lí kiểm tra độ đặc hiệu mồi 25 2.3 Xây dựng liệu DNA 25 2.4 Trình tự mồi sử dụng cho đề tài 25 2.5 Đồng hóa liệu 26 2.6 Dị tìm mơ hình tiến hóa 26 2.7 Xây dựng phát sinh loài 27 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết đánh giá mồi IDT 29 Kết kiểm tra mồi BLAST ClustalW, Annhyb cặp mồi .31 2.1 Kết kiểm tra mồi ITS1/ITS4 31 2.2 Kết kiểm tra mồi EF595F/EF116OR 35 Kết định danh phân tử 39 3.1 Xây dựng liệu DNA 39 3.2 Xây dựng phát sinh loài phân tử 40 3.3 Cây phát sinh loài đơn gen 42 3.3.1 Gen ITS 42 3.3.2 Gen TEF1-α: 43 3.4 Cây phát sinh loài đa gen 45 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ganoderma lucidum a Quả thể nấm nhìn mặt b Quả thể nấm nhìn mặt c d Quả thể nấm nhìn mặt (c – tươi, d – khô) e Bào tử sinh sản hình trứng f Sợi nấm sinh sản g Sợi nấm liên kết với sợi cuống nấm (Gurpreet Kaur cộng sự, 2017) Hình 1.2 Ganoderma applanatum: a Quả thể nấm mặt (tươi) b Quả thể nấm mặt (tươi) C d Quả thể nấm mặt trước sau (khơ) e Bào tử sinh sản hình trứng f.Sợi nấm sinh sản g Sợi nấm liên kết với sợi cuống h.Sợi nấm liên kết (Gurpreet Kaur cộng sự, 2017) Hình 1.3 Ganoderma australe: a, b Quả thể nấm mặt mặt (tươi) c, d Quả thể nấm mặt mặt (khô) e Bào tầng f.Bào tử sinh sản hình trứng g Sợi nấm sinh sản h Sợi nấm liên kết với sợi cuống i.Sợi nấm liên kết (Gurpreet Kaur cộng sự, 2017) 11 Hình 1.4 Hình biểu diễn hệ thống cấu trúc vùng gene ITS 15 Hình 3.1 Kết kiểm tra phần mềm Annhyb cặp mồi ITS1/ITS4 trình tự gen ITS 32 Hình 3.2 Kết BLAST cặp mồi ITS1/ITS4 khuếch đại gen ITS 33 Hình 3.3 Kết BLAST cặp mồi ITS1/ITS4 khuếch đại gen ITS 34 Hình 3.4 Kết Annhyb cặp mồi EF595F/EF116OR trình tự gen TEF1-α 36 Hình 3.5 Kết BLAST cặp mồi EF595F/EF116OR trình tự gen TEF1-α Hình 3.6 Kết BLAST cặp mồi EF595F/EF116OR khuếch đại gen TEF1-α 37 Hình 3.7 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp NJ vùng gene ITS (Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap với nhau) 42 Hình 3.8 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp ML vùng gene ITS 42 Hình 3.9 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp MP vùng gene ITS 43 i Hình 3.10 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp NJ vùng gene TEF1-α (Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap với nhau) 43 Hình 3.11 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp ML vùng gene TEF1-α 44 Hình 3.12 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp MP vùng gene TEF1-α 44 Hình 3.13 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp NJ vùng gene ITS+ TEF1-α (Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap với nhau) 45 Hình 3.14 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp ML vùng gene ITS+ TEF1-α 45 Hình 3.15 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp MP vùng gene ITS+ TEF1-α 46 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hợp chất có hoạt tính sinh học lồi nấm thuộc họ Ganodermataceae Bảng 2.1 Bảng thơng tin trình tự sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Thông tin trình tự thơng số vật lý đánh giá cặp mồi nhằm khuếch đại vùng gene 29 Bảng 3.2 Danh mục thông tin trình tự vùng gene ITS TEF1-α 39 Bảng 3.3 Thơng tin kết dị tìm mơ hình tiến hóa 41 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Ganodermataceae từ lâu biết đến loại dược liệu quý Những loài thuộc họ Ganodermataceae thường sử dụng hiệu điều trị viêm phế quản, thấp khớp, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân thực hóa trị liệu số bệnh khác Quả thể loài nấm thuộc họ Ganodermataceae sử dụng rộng rãi y học cổ truyền Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam để điều trị nhiều loại bệnh từ thời cổ đại Họ Ganodermataceae có lồi có khả giúp tăng cường thải độc gan, kích thích hệ miễn dịch hoạt động với suất tối đa Các nghiên cứu trước cho thấy lồi nấm thuộc họ Ganodermataceae có khả sinh hợp chất sinh học có tính chất dược liệu q Một số nghiên cứu cịn họ Ganodermataceae cịn kìm hãm sinh tổng hợp DNA tế bào ung thư, kìm hãm phát triển di khối u, hỗ trợ làm giảm đau cho bệnh nhân bị ung thư di Chính có giá trị to lớn lĩnh vực y dược nên việc xác định rõ loài nấm thuộc họ Ganodermataceae việc vô quan trọng nhằm xác định xác lồi thuộc họ Hiện nay, Ganoderma có đến 290 lồi tồn giới Đối với nhiều loài, liệu phát sinh loài bị thiếu khơng đầy đủ Ngồi ra, việc định danh nấm phân tích hình thái chứng minh khơng đủ để xác định xác gặp nhiều khó khăn Do cấu trúc lồi nấm hay thay đổi ảnh hưởng nguồn gốc địa lí điều kiện mơi trường Mặc khác, mẩu nấm sau thu nhận hình thái khơng cịn ngun vẹn khiến việc định danh hình thái khơng cịn hiệu Do đó, việc sử dụng phương pháp định danh hình thái thường dẫn đến mơ tả lồi khơng rõ ràng dẫn đến xác định sai Trong nhiều năm trở lại đây, việc nghiên cứu để xây dựng sở liệu phân tử loài nấm thuộc họ Ganodermataceae nhiều nhà khoa học nước quan tâm đến Việc sử dụng phương pháp định danh phân tử ứng dụng ngày rộng rãi để nghiên cứu phát sinh lồi Do đó, ngồi việc sử dụng phương pháp định danh hình thái nghiên cứu kết hợp việc định danh phân tử vào việc định danh lồi Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu để hỗ trợ định danh số lồi thuộc họ Ganodermataceae Tơi định thực đề tài: “Khảo sát in silico, xây dựng sở liệu phân tử gen ITS, TEF1-α hướng tới hỗ trợ định danh loài nấm thuộc họ Ganodermataceae” Thông qua kết đề tài, bước đầu giúp hỗ trợ định danh xác định thành phần loài nhằm bảo tồn đa dạng sinh học loài nấm thuộc họ Ganodermataceae  Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát in silico, xây dựng sở liệu phân tử gen ITS, TEF1-α hướng tới hỗ trợ định danh loài nấm thuộc họ Ganodermataceae  Nội dung nghiên cứu + Thu nhận trình tự gen ITS, TEF1-α cặp mồi từ báo trước + Đánh giá thông số kiểm tra độ đặt hiệu mồi + Xây dựng phát sinh loài dựa vùng gen ITS, TEF1-α Hình 3.9 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp MP vùng gene ITS 3.3.2 Gen Tef1α: Clade A Clade B Out group Hình 3.10 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp NJ vùng gene TEF1-α (Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap với nhau) 43 Clade A Clade B Out group Hình 3.11 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp ML vùng gene TEF1-α Clade A Clade B Out group Hình 3.12 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp MP vùng gene TEF1-α 44 3.4 Cây phát sinh lồi đa gen Hình 3.13 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp NJ vùng gene ITS+ TEF1-α (Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap với nhau) Hình 3.14 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp ML vùng gene ITS+ TEF1-α 45 Hình 3.15 Cây phả hệ phân tử xây dựng phương pháp MP vùng gene ITS+ TEF1-α Từ kết phân tích mối quan hệ phát sinh loài đơn gene (ITS, TEF1-α) đa gen (ITS+ TEF1-α) cho thấy nhóm nội tách riêng so với nhóm ngoại lồi Tomophagus colossus (khơng có giá trị bootstrap ủng hộ) nhóm nội phân thành tập hợp nhóm với giá trị bootstrap ủng hộ cao Tuy nhiên trình tự phân tử vùng TEF1-α cịn ngân hàng NCBI nên việc phân tích cấu trúc phát sinh lồi dựa vùng gene khơng triệt để hạn chế, cụ thể chia thành ba clade sau (Hình 3.10) Clade A chia thành subclade A1 (Ganoderma enigmaticum, Ganoderma sinense, Ganoderma ecuadorense) phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap cao với Subclade A2 (Ganoderma australe, Ganoderma lucium, Ganoderma applanatum) Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap cao với Giữa subclade A1 subclade A2 hỗ trợ thông qua giá trị bootstrap 90 46 Clade B bao gồm loài Auroderma subsessile Auroderma praetervisum phân nhánh lồi ủng hộ thơng qua giá trị bootstrap cao lớn 90 Giữa loài hỗ trợ với giá trị bootstrap 99 Clade C out group khơng có hỗ trợ giá trị bootstrap với clade cịn lại Ngồi tiến hành phân tích ITS với nhóm tác giả Diogo H CostaRezende kết tương đồng với nghiên cứu Cây ITS chia thành clade với out group loài Tomophagus colossus không hỗ trợ giá trị bootstrap với clade lại Cây ITS chia thành clade hình 15: Clade A chia thành subclade A1 (Ganoderma lucium, Ganoderma applanatum,) phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap cao với Subclade A2 (Ganoderma australe, Ganoderma enigmaticum) Subclade A3 (Ganoderma sinense, Ganoderma ecuadorense) Mỗi phân nhánh ủng hộ thông qua giá trị bootstrap cao với Clade B bao gồm loài Auroderma subsessile Auroderma praetervisum phân nhánh lồi ủng hộ thơng qua giá trị bootstrap cao lớn 91 Giữa loài hỗ trợ với giá trị bootstrap 80 Clade C lồi Tomophagus colossus nhóm ngoại khơng hỗ trợ giá trị bootstrap So sánh phả hệ đơn gen ITS với phả hệ xây dựng tác giả Diogo H Costa-Rezende cộng (2020), nhận thấy điểm chung sau: + Nhóm ngoại Tomophagus colossus tách riêng với nhóm nội Ganoderma Auroderma không nhận hỗ trợ giá trị bootstrap + Ở clade A: Ganoderma lucidum phân nhánh với Ganoderma applanatum loài hỗ trợ với thơng qua giá trị bootstrap 42 (so với nhóm tác giả 65) Nhóm Ganoderma enigmaticum phân nhánh với Ganoderma australe 47 lồi hỗ trợ thơng qua giá trị bootstrap 50 Nhóm Ganoderma sinense phân nhánh với Ganoderma ecuadoniense với giá trị bootstrap 53 (so với nhóm tác giả 92) + Ở clade B: Các chủng thuộc loài Amauroderma subsessile Amauroderma praetevisum hỗ trợ với thông qua giá trị hỗ trợ cao (trên 83) Hai loài hỗ trợ với thơng qua giá trị bootstrap 84 (so với nhóm tác giả 100) 48 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận Thu nhận đầy đủ trình tự, đánh giá thông số kiểm tra độ đặc hiệu cặp mồi ITS, TEF1-α cho đề tài thành cơng Xây dựng quy trình nghiên cứu phát sinh loài xây dựng phả hệ phân tử Tổng hợp thành công liệu phân tử gen ITS, TEF1-α cho loài nấm thuộc họ Ganodermataceae Xây dựng thành công phả hệ phân tử đơn đa gen mối quan hệ loài nấm thuộc họ Ganodermataceae trình tự thu nhận ngân hàng gen từ báo tác giả Li-Wei Zhou cộng sự, 2014; Sun cộng sự, 2020 Đồng thời xây dựng thành công sở liệu cục cho việc phân tích phát sinh lồi đa gene Các kết phân tích phả hệ phân tử đơn gene đa gene qua gen ITS, TEF1α phù hợp ủng hộ với kết nghiên cứu tham khảo nhóm tác LiWei Zhou cộng sự, 2014; Sun cộng sự, 2020 phát sinh loài thuộc họ Ganodermataceae Kiến nghị Trong thời gian tới, số hướng nghiên cứu tiếp tục cho đề tài kiến nghị: Tiến hành xây dựng quy trình định danh hồn chỉnh tối ưu tách chiết, thu nhận DNA cho loài nấm thuộc họ Ganodermataceae Tiến hành khuếch đại gen ITS, TEF1-α vùng gene khác RPB1, nrLSU, nrSSU, RPB2 gửi giải trình tự thêm nhiều mẫu nấm thuộc họ Ganodermataceae Tiếp tục xây dựng phát sinh loài đơn đa gen để hỗ trợ định danh thêm mẫu nấm thuộc họ Ganodermataceae chi liên quan Mở rộng nghiêm cứu với số vùng gen khác để mở rộng cở sở liệu cục hỗ trợ định danh ngày xác cho họ nấm Ganodermataceae chi liên quan 50 Tiến hành xây dựng quy trình định danh Đồng thời bổ sung thơng tin trình tự gen số loài nấm thuộc họ Ganodermataceae chi liên quan lên ngân hàng liệu Genbank NCBI góp phần hỗ trợ nghiên cứu sau 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Lê Bá Dũng, (2013), Đa dạng thành phần loài Ganodermataceae Donk Vườn quốc gia Yon Don thuộc khu vực Tây Nguyên Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ [2] Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Lê Bá Dũng, (2013), Ghi nhận ba loại thuộc họ Ganodermataceae Donk bổ sung vào Danh mục nấm lớn Việt Nam Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ [3] Lê Bá Dũng, (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, tr 05-30, 52-55, 127-134, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Lê Huyền Ái Thúy, Lao Đức Thuận, Trương Kim Phượng Ứng dụng tin học công nghệ sinh học, tr 92-98 [5] Lê Xuân Thám, (2005), Nấm linh chi – thuốc quý, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội [6] Lê Xuân Thám, (2005), Nấm linh chi, Nxb Khoa học kỹ thuật [7] Lê Xn Thám, (2009), Phân tích lồi nấm Linh chi đen phát Vường quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai – Lâm Đồng,Tạp chí Sinh học, 31(4):55-63, Hà Nội [8] Ngô Anh, Nghiên cứu họ nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) Thừa Thiên Huế (1999), kỉ yếu Hội nghị CNSH toàn quốc, Hà Nội, 1043-1049 [9] Nguyễn Phương Đại Nguyên, Trần Thị Thu Hiền, (2009), Kết điều tra bổ sung thành phần loài chi Ganoderma thuộc họ Ganodermataceae Tây nguyên vào danh lục nấm lớn Việt Nam, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 52 [10] Trịnh Tam Kiệt, 2012 Nấm lớn Việt Nam, tr 11-89, 128-142 Tập 1, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tiếng Anh [1] Baldauf, S L., & Doolittle, W F (1997) Origin and evolution of the slime molds (Mycetozoa) Proceedings of the National Academy of Sciences, 94(22), 1200712012 [2] Baldwin, B G., Sanderson, M J., Porter, J M., Wojciechowski, M F., Campbell, C S., & Donoghue, M J (1995) The ITS region of nuclear ribosomal DNA: a valuable source of evidence on angiosperm phylogeny Annals of the Missouri botanical garden, 247-277 [3] Bellarosa, R., Simeone, M C., Papini, A., & Schirone, B (2005) Utility of ITS sequence data for phylogenetic reconstruction of Italian Quercus spp Molecular phylogenetics and evolution, 34(2), 355-370 [4] Bruns, T D., White, T J., & Taylor, J W (1991) Fungal molecular systematics Annual Review of Ecology and systematics, 22(1), 525-564 [5] Castlebury, L A., Rossman, A Y., Gi-Ho, S U N G., Hyten, A S., & Spatafora, J W (2004) Multigene phylogeny reveals new lineage for Stachybotrys chartarum, the indoor air fungus Mycological research, 108(8), 864-872 [6] Cho, S., Mitchell, A., Regier, J C., Mitter, C., Poole, R W., Friedlander, T P., & Zhao, S (1995) A highly conserved nuclear gene for low-level phylogenetics: elongation factor-1 alpha recovers morphology-based tree for heliothine moths Molecular biology and evolution, 12(4), 650-656 [7] Cör, D., Knez, Ž., & Knez Hrnčič, M (2018) Antitumour, antimicrobial, antioxidant and antiacetylcholinesterase effect of Ganoderma lucidum terpenoids and polysaccharides: A review Molecules, 23(3), 649 53 [8] Costa-Rezende, D H., Robledo, G L., Góes-Neto, A., Reck, M A., Crespo, E., & Drechsler-Santos, E R (2017) Morphological reassessment and molecular phylogenetic analyses of Amauroderma s lat raised new perspectives in the generic classification of the Ganodermataceae family Persoonia-Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 39(1), 254-269 [9] Gurpreet, K., Singh, A P., & Dhingra, G S (2017) Diversity of the genus Ganoderma in Punjab (India) Mycobiota, 7, 25-49 [10] Ko, H H., Hung, C F., Wang, J P., & Lin, C N (2008) Antiinflammatory triterpenoids and steroids from Ganoderma lucidum and G tsugae Phytochemistry, 69(1), 234-239 [11] Huang, S., Mao, J., Ding, K., Zhou, Y., Zeng, X., Yang, W., & Pei, G (2017) Polysaccharides from Ganoderma lucidum promote cognitive function and neural progenitor proliferation in mouse model of Alzheimer's disease Stem cell reports, 8(1), 84-94 [12] Karsten, P A (1881) Enumeratio Boletinearum et Polyporearum Fennicarum, systemate novo dispositarum Rev Mycol.(Toulouse), 3, 16-19 [13] Kirk PM, Cannon PF, Minter DW, Stalpers JA 2008 Dictionary of the Fungi, 10th ed Wallingford, UK CABI 771 p [14] Liu, F., Ooi, V E C., & Chang, S T (1997) Free radical scavenging activities of mushroom polysaccharide extracts Life sciences, 60(10), 763-771 [15] Liu, Z., Xing, J., Huang, Y., Bo, R., Zheng, S., Luo, L., & Wang, D (2016) Activation effect of Ganoderma lucidum polysaccharides liposomes on murine peritoneal macrophages International journal of biological macromolecules, 82, 973-978 54 [16] Loyd, A L., Barnes, C W., Held, B W., Schink, M J., Smith, M E., Smith, J A., & Blanchette, R A (2018) Elucidating " lucidum": Distinguishing the diverse laccate Ganoderma species of the United States PloS one, 13(7), e0199738 [17] Loyd, A L., Richter, B S., Jusino, M A., Truong, C., Smith, M E., Blanchette, R A., & Smith, J A (2018) Identifying the “mushroom of immortality”: assessing the Ganoderma species composition in commercial Reishi products Frontiers in Microbiology, 9, 1557 [18] Ma, B., Ren, W., Zhou, Y., Ma, J., Ruan, Y., & Wen, C N (2011) Triterpenoids from the spores of Ganoderma lucidum North American journal of medical sciences, 3(11), 495 [19] Moldave, K (1985) Eukaryotic protein synthesis Annual review of biochemistry, 54(1), 1109-1149 [20] Mothana, R A A., Ali, N A., Jansen, R., Wegner, U., Mentel, R., & Lindequist, U (2003) Antiviral lanostanoid triterpenes from the fungus Ganoderma pfeifferi Fitoterapia, 74(1-2), 177-180 [21] Ngai, P H., & Ng, T B (2004) A mushroom (Ganoderma capense) lectin with spectacular thermostability, potent mitogenic activity on splenocytes, and antiproliferative activity toward tumor cells Biochemical and biophysical research communications, 314(4), 988-993 [22] Pan, K., Jiang, Q., Liu, G., Miao, X., & Zhong, D (2013) Optimization extraction of Ganoderma lucidum polysaccharides and its immunity and antioxidant activities International journal of biological macromolecules, 55, 301-306 [23] Pawlik, A., Janusz, G., Dębska, I., Siwulski, M., Frąc, M., & Rogalski, J (2015) Genetic and metabolic intraspecific biodiversity of Ganoderma lucidum BioMed Research International, 2015 55 [24] Petersen, G., & Seberg, O (1996) ITS regions highly conserved in cultivated barleys Euphytica, 90(2), 233-234 [25] Pilotti, C A., Sanderson, F R., Aitken, E A., & Armstrong, W (2004) Morphological variation and host range of two Ganoderma species from Papua New Guinea Mycopathologia, 158(2), 251-265 [26] Pokalsky, A R., Hiatt, W R., Ridge, N., Rasmussen, R., Houck, C M., & Shewmaker, C K (1989) Structure and expression of elongation factor 1α in tomato Nucleic Acids Research, 17(12), 4661-4673 [27] Russell M, Paterson (2006), “Ganoderma - A therapeutic fungal biofactory”, Phytochemistry, 67 (18), 1985-2001 [28] Ryvarden, L (1991) Genera of polypores: nomenclature and taxonomy Synopsis fungi, [29] Smith, B J., & Sivasithamparam, K (2000) Internal transcribed spacer ribosomal DNA sequence of five species of Ganoderma from Australia Mycological Research, 104(8), 943-951 [30] Sun, L X., Lin, Z B., Li, X J., Li, M., Lu, J., Duan, X S., & Li, W D (2011) Promoting effects of Ganoderma lucidum polysaccharides on B16F10 cells to activate lymphocytes Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, 108(3), 149-154 [31] Sun, Y F., Costa-Rezende, D H., Xing, J H., Zhou, J L., Zhang, B., Gibertoni, T B., & Cui, B K (2020) Multi-gene phylogeny and taxonomy of Amauroderma s lat (Ganodermataceae) Persoonia: Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 44, 206 56 [32] Tang, W., Liu, J W., Zhao, W M., Wei, D Z., & Zhong, J J (2006) Ganoderic acid T from Ganoderma lucidum mycelia induces mitochondria mediated apoptosis in lung cancer cells Life sciences, 80(3), 205-211 [33] Taylor, J W., Jacobson, D J., Kroken, S., Kasuga, T., Geiser, D M., Hibbett, D S., & Fisher, M C (2000) Phylogenetic species recognition and species concepts in fungi Fungal genetics and biology, 31(1), 21-32 [34] Tchotet Tchoumi, J M., Coetzee, M P A., Rajchenberg, M., & Roux, J (2019) Taxonomy and species diversity of Ganoderma species in the Garden Route National Park of South Africa inferred from morphology and multilocus phylogenies Mycologia, 111(5), 730-747 [35] Weng, C J., & Yen, G C (2010) The in vitro and in vivo experimental evidences disclose the chemopreventive effects of Ganoderma lucidum on cancer invasion and metastasis Clinical & experimental metastasis, 27(5), 361-369 [36] White, T J., Bruns, T., Lee, S J W T., & Taylor, J (1990) Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics PCR protocols: a guide to methods and applications, 18(1), 315-322 [37] Zhou, L W., Cao, Y., Wu, S H., Vlasák, J., Li, D W., Li, M J., & Dai, Y C (2015) Global diversity of the Ganoderma lucidum complex (Ganodermataceae, Polyporales) inferred from morphology and multilocus phylogeny Phytochemistry, 114, 7-15 [38] Zhou, X., Lin, J., Yin, Y., Zhao, J., Sun, X., & Tang, K (2007) Ganodermataceae: natural products and their related pharmacological functions The American journal of Chinese medicine, 35(04), 559-574 57 ... phần loài nhằm bảo tồn đa dạng sinh học loài nấm thuộc họ Ganodermataceae  Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát in silico, xây dựng sở liệu phân tử gen ITS, TEF1- α hướng tới hỗ trợ định danh loài nấm thuộc. .. Trong trình học tập thực đề tài ? ?Khảo sát in silico, xây dựng sở liệu phân tử gen ITS, TEF1- α hướng tới hỗ trợ định danh loài nấm thuộc họ Ganodermataceae. ” phịng thí nghiệm Sinh học phân tử - Trường... tài: ? ?Khảo sát in silico, xây dựng sở liệu phân tử gen ITS, TEF1- α hướng tới hỗ trợ định danh lồi nấm thuộc họ Ganodermataceae? ?? Thơng qua kết đề tài, bước đầu giúp hỗ trợ định danh xác định thành

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w