1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá sơ bộ hoạt tính chống oxi hóa của chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập từ cây cà gai leo (solanum procumbens lour)

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS Dương Nhật Linh ThS Nguyễn Văn Minh Bình Dương, Tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC Bình Dương, Tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG I DANH MỤC HÌNH II ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ XẠ KHUẨN NỘI SINH 1.1 Sơ lược xạ khuẩn nội sinh 1.1.1 Xạ khuẩn nội sinh 1.1.2 Xạ khuẩn Khuẩn lạc .6 Khuẩn ty Bào tử Phân loại: .8 Ứng dụng: 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh nước 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn cà gai leo (Solanum procumbens L.) 12 TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ GAI LEO 12 2.1 Đặc điểm thực vật học cà gai leo 12 2.2 Đặc điểm hình thái phân bố 13 2.3 Thành phần hóa học .13 2.4 Lợi ích tác dụng 15 i TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ VI SINH VẬT THỬ NGHIỆM 15 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬT LIỆU 17 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 1.2 Đối tượng nghiên cứu 17 1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất mơi trường 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 2.2 Quy trình thu nhận xử lý mẫu 18 2.2.1 Thu nhận mẫu 18 2.2.2 Xử lý mẫu 19 2.3 Phân lập vi sinh vật nội sinh từ cà gai leo ( Solanum procumbens L.) 20 2.3.1 Làm .21 2.3.2 Quan sát vi thể, đại thể 21 2.3.2.1.Quan sát đại thể .21 2.3.2.2.Quan sát vi thể .21 2.3.3 Giữ chủng 22 2.4 Khảo sát khả kháng khuẩn xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) .22 2.5 Khảo sát khả chống oxi hóa xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) .23 2.5.1 Thu nhận cao chiết thô từ xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) 23 2.5.1.1.Lên men chủng xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) .23 2.5.1.2.Chiết lỏng- lỏng thu nhận cao chiết thô từ xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) 23 ii 2.5.2 Định tính khả chống oxi hóa phương pháp màu sắc ký mỏng (TLC) 23 2.5.3 Đánh giá khả chống oxi hóa sử dụng DPPH 24 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY 25 KẾT QUẢ PHÂN LẬP XẠ KHUẨN NỘI SINH CÂY CÀ GAI LEO .25 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH CÂY CÀ GAI LEO 32 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH CÂY CÀ GAI LEO 34 4.1 Định tính khả chống oxi hóa phương pháp màu sắc ký mỏng (TLC) 34 4.2 Đánh giá khả chống oxi hóa sử dụng DPPH 35 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 38 ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN 5: PHỤ LỤC iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài thực tập tốt nghiệp phịng thí nghiệm cơng nghệ vi sinh khuôn viên trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tơi đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu nhiều kiến thức bên cạnh kỷ niệm với Thầy Cơ, bạn bè Trong q trình làm việc phịng thí nghiệm tơi cải thiện nhiều kỹ thao tác thí nghiệm, giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Cô Dương Nhật Linh Thầy Nguyễn Văn Minh hỗ trợ, hướng dẫn, dạy em nhiều kiến thức, sẵn sàng giúp đỡ giải đáp thắc mắc, không học tập nghiên cứu mà sống ngày Thầy, Cơ cịn người bạn, người thầy dạy em cách trở thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Trần Thị Á Ni, chị Nguyễn Thị Thảo Nguyên hỗ trợ em nhiều từ lúc bắt đầu lên ý tưởng nghiên cứu đến trình viết đề cương suốt trình tiến hành nghiên cứu, em chân thành cám ơn bạn giúp đỡ chia sẻ với em kinh nghiệm làm nghiên cứu để em thực đề tài cách tốt thuận lợi Cuối cùng, xin cám ơn ba mẹ ln bên cạnh, ủng hộ động viên để có thêm động lực điểm tựa vào lúc khó khăn hay căng thẳng sống, cơng việc Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến tất người nhiều! Bình Dương, ngày 19 tháng 03 năm 2022 PHAN THỊ DIỄM TRINH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs Cộng DNA Deoxyribonucleic acid L Lour G+C Guanine + Cytosine ESBL Extended- spectrum beta-lactamase pH Pondus hydrogenii - độ hoạt động hydro UV Ultra violet- tia cực tím TNT Trinitrotoluene NA Nutrient Broth MHA Muller Hinton Agar DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl CFU Colony Forming Unit – Đơn vị hình thành khuẩn lạc mL TLC Mg µg µL rRNA Rpm Mililiter Thin layer chromatography: sắc ký mỏng Miligam Microgam Microliter Ribosome RNA Round Per Minute- Số vòng quay phút v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân lập xạ khuẩn nhiều phương pháp khác 25 Bảng 3.2 Kết quan sát đại thể chủng xạ khuẩn phân lập từ phương pháp tiền tăng sinh .29 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả kháng vi khuẩn MRSA 32 Bảng 3.4 Kết chống oxy hóa cao chiết chủng xạ khuẩn XL21 XL22… 46 Bảng 3.5 Kết khảo sát khả chống oxy hóa………………………………… 36 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khuẩn lạc xạ khuẩn môi trường thạch đĩa Hình 1.2 Sự phát triển khuẩn ty xạ khuẩn .7 Hình 1.3 Các cách xếp bào tử xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces .8 Hình 1.4 Một số ứng dụng xạ khuẩn .10 Hình 1.5 Hình ảnh cà gai leo ( Solanum procumbens L.) .13 Hình 1.6 Một số hợp chất hóa học cà gai leo (Solanum procumbens L.) .14 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Hình 2.2 Mẫu cà gai leo thu hái phân loại .19 Hình 2.3 Quá trình thu lấy dịch lọc để thay môi trường phân lập 21 Hình 3.1 Kết phân lập phương pháp tiền tăng sinh từ mẫu 26 Hình 3.2 Kết trang nước rửa cuối sau khử trùng bề mặt 27 Hình 3.3 Chủng xạ khuẩn xl19 phân lập từ cà gai leo (Solanum procumbens Lour) phương pháp tiền tăng sinh sau làm 28 Hình 3.4 Mặt mặt chủng xạ khuẩn XL9 có tiết sắc tố làm đổi màu môi trường 29 Hình 3.5 Hình ảnh mặt mà mặt chủng XL10 29 Hình 3.6 Kết quan sát vi thể chủng xạ khuẩn XL8 phân lập từ cà gai leo (Solanum procumbens L.) 32 Hình 3.7 Kết khảo sát khả kháng vi khuẩn MRSA chủng xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) XL21 phân lập 33 Hình 3.8 Quá trình thu nhận cao chiết thô từ chủng xạ khuẩn phân lập 34 ii Hình 3.9 Kết định lượng khả chống oxy hóa phương pháp hình TLC đèn UV .35 iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Trong chủng xạ khuẩn nội sinh khảo sát khả kháng vi khuẩn MRSA có chủng có khả kháng MRSA với đường kính kháng khuẩn 11,34±0,58 mm Hình 3.7 Kết khảo sát khả kháng vi khuẩn MRSA chủng xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) XL21 phân lập Từ sưu tập chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập được, sau khảo sát khả kháng vi khuẩn gây bệnh MRSA kết cho thấy chủng xạ khuẩn nội sinh thử nghiệm có chủng XL21 có khả kháng vi khuẩn MRSA (hình 3.7) với đường kính kháng khuẩn 11,33±0,58mm Hiện nay, bên cạnh nghiên cứu họ cà có khả kháng MRSA chưa có cơng bố hoạt tính kháng vi khuẩn MRSA chủng xạ khuẩn nội sinh từ cà gai leo (Solanum procumbens L.) chưa có nghiên cứu hoạt tính kháng MRSA từ cà gai leo Bên cạnh khảo sát khả kháng vi khuẩn MRSA tiếp tục thực khảo sát khả kháng số vi sinh vật gây bệnh khác bao gồm vi khuẩn gây bệnh: E.coli, S.typhi, P.aeruginosa, B.ceureus Nhưng điều kiện phòng thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học thực hành đồng thời tình hình dịch bệnh cịn phức tạp nên chưa thể tiến hành dự kiến SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 33 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens L.) 4.1 Định tính khả chống oxi hóa phương pháp màu sắc ký mỏng (TLC) Từ chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập được, tiến hành lên men, thu lấy dịch lọc chiết cao thô Do điều kiện hạn chế, phịng thí nghiệm cịn phục vụ dạy học thực hành, đồng thời dịch bệnh phức tạp nên thu nhận cao chiết chủng xạ khuẩn nội sinh XL21 XL22 Cao chiết chủng xạ khuẩn nội sinh tiếp tục sử dụng để định tính khả chống oxy hóa A B Hình 3.8 Q trình thu nhận cao chiết thô từ chủng xạ khuẩn phân lập đư A: Chiết lỏng- lỏng với Ethyl acetate tỉ lệ 1: B: Cao chiết sau để bay 50 C SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 34 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 3.4 Kết định tính khả chống oxy hóa hai chủng xạ khuẩn XL21 XL22 Mã chủng XL21 XL22 A Kết kháng oxy hóa + + B C D Hình 3.9 Kết định lượng khả chống oxy hóa phương pháp hình TLC đèn UV Chú thích: A: Kết định tính chủng XL21 B: Kết định tính chủng XL22 C: Mẫu đối chứng dương D: Mẫu đối chứng âm Quan sát kết thể hình 3.9 chứng tỏ chủng xạ khuẩn XL21 XL22 có sinh hoạt chất chống oxy hóa có xuất màu vàng TLC mẫu đối chứng dương (hình 3.9C) Theo thời gian gốc tự không ngừng sản sinh gây hại hệ thống phòng vệ thể lại bước suy yếu dần Gốc tự xem “ sát thủ giấu mặt ” gây q trình lão hóa phần lớn bệnh tật nguy hiểm như: Trầm cảm, tăng huyết áp, ung thư, đái tháo đường, sa sút trí tuệ, Alzheimer (Đặng, 2017) Sự oxy hóa tế bào gây nhiều hậu nghiêm trọng, số góp phần tăng thêm biến chứng phức tạp bệnh tiểu đường việc tìm hợp chất chống oxy hóa góp phần khơng nhỏ việc tìm kiếm chất hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường ( Xuân cs., 2012) Do việc bổ sung hợp chất có khả bắt gốc tự quan trọng, đặc biệt với người lớn tuổi chức thể dần suy yếu 4.2 Đánh giá khả chống oxi hóa sử dụng DPPH SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 35 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sau thu kết định tính khả chống oxy hóa từ cao chiết xạ khuẩn nội sinh phân lập từ cà gai leo (Solanum procumbens L.), tiếp tục định lượng khả chống oxy hóa phương pháp đo độ hấp thụ (OD) kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát khả chống oxy hóa Mã chủng Vitamin C (acid ascorbic) XL21 XL22 Nồng độ mẫu (mg/mL) (đối chứng) 10 15 20 25 (đối chứng) 10 15 20 25 (đối chứng) 10 15 20 25 Giá trị mật độ quang trung bình 1.524 1.066 0.841 0.525 0.322 0.147 1.524 1.216 1.125 1.002 0.766 0.557 1.524 1.266 1.041 0.879 0.733 0.480 Khả kháng oxy hóa 25.193 43.971 67.064 79.258 90.370 14.667 25.050 37.179 50.686 63.573 11.158 30.646 44.911 52.831 68.649 IC50 (mg/mL) 11.63 19.77 18.05 Qua bảng 3.5 cho thấy khả bắt gốc tự cao chiết từ chủng xạ khuẩn nội sinh XL21 XL22 tỉ lệ thuận với nồng độ cao chiết thử nghiệm Nồng độ cao cao khả bắt gốc tự lớn giá trị IC50 nhỏ Acid ascorbic có giá trị IC50 11,63 sử dụng làm chất chuẩn để đánh giá khả bắt gốc tự cao chiết từ chủng xạ khuẩn nội sinh khảo sát Khả chống oxy hóa (%) chủng XL22 cao chủng XL21 có giá trị IC50 18,05 Hợp chất chống oxy hóa đóng vai trị quan trọng sức khỏe người, phương pháp sử dụng DPPH để xác định khả chống oxy hóa cao chiết sử dụng rộng rãi, phương pháp SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 36 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH xác định khả chống oxy hóa cao chiết Bưởi bung cao với giá trị IC50 612,9 (mg/mL) (Phùng cs., 2021) SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 38 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH KẾT LUẬN Sau thực đề tài nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh có hoạt tính chống oxi hóa từ mẫu cà gai leo thu thập từ tỉnh Bình Định phương pháp phân lập khác kết luận sau: Trong phương pháp phân lập khảo sát, phương pháp tiền tăng sinh phân lập tổng cộng 23 chủng xạ khuẩn nội sinh có 22 chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập từ mẫu chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập từ mẫu rễ Sau khảo sát khả kháng vi khuẩn MRSA chủng xạ khuẩn nội sinh, có chủng có khả kháng vi khuẩn MRSA với đường kính vịng kháng khuẩn 11,33±0,58mm Trong chủng xạ khuẩn lên men có chủng XL21 XL22 thu nhận cao chiết thô, kết định tính mẫu cao chiết thu nhận từ chủng xạ khuẩn nội sinh chứng tỏ chúng có khả chống oxy hóa Từ cao chiết chủng xạ khuẩn nội sinh XL21 XL22 xác định chủng XL22 có khả chống oxy hóa tốt chủng XL21 với giá trị IC 50 18,05 (mg/mL) ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu thu nhận sưu tập chủng xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) gồm 23 chủng hạn chế nhiều mặt nên hoạt tính sinh học chủng xạ khuẩn nội sinh chưa thử nghiệm đầy đủ hồn thiện Vì vậy, tơi có kiến nghị sau để tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu nhằm hoàn thành mục tiêu đề tài đặt sau: Tiếp tục khảo sát môi trường phân lập phân lập xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) Từ sưu tập chủng xạ khuẩn nội sinh thu thâp tiếp tục khảo sát hoạt tính sinh học, khảo sát khả kháng vi khuẩn gây bệnh SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 38 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH khảo sát hoạt tính chống oxi hóa từ cao chiết xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) phân lập Định danh chủng xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) tiềm Tài liệu tham khảo: Tài liệu Tiếng Việt Đặng, K T (2017) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa rễ Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng An Giang (Doctoral dissertation, Trường Đại học Tây Đô) Hộ, P.H (2003) Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Quyển II, 432-461 Lương, Q A., & Trần, Q P (2021) Điều trị nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng đề kháng Methicilin phối hợp kháng sinh Fosfomycin Amikacin ca bệnh nhân bỏng Tạp chí Y học Thảm hoạ Bỏng, (5), 75-78 Nguyễn Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu, Phạm Thanh Trúc, Lã Kim Oanh, Nguyễn Văn Mùi, Trịnh Thị Xn Hịa, Nguyễn Đình Mão (2001) Nghiên cứu điều chế thuốc Haina điều trị viêm gan B mạn hoạt động từ cà gai leo Tạp chí Dược liệu 6(2): 68-71 Nguyễn Thị Thu Ba (2011), Cơ chế đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2018) Thành phần hoá học Cà gai leo (Solanum procumbens), tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 2(6), tr 134-138 Phạm Hùng Vân (2013) Đề kháng kháng sinh chế đề kháng kháng sinh Phan, T H T., Nguyễn, V M L., Nguyễn, T H L., Nguyễn, K B T., & Nguyễn, V H (2016) Xạ khuẩn nội sinh Streptomyces parvulus HNR3X4 SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 39 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP bưởi Diễn Hà Nội tiềm sinh tổng hợp chất kháng khuẩn VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 32(1S) Phượng, T., Minh, N., & Linh, D.N.(2015) Vi sinh vật đại cương Trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh Khoa Cơng Nghệ Sinh Học, 43-44 10 Phùng Thị, T., Ma Minh, N., Nguyễn Như, N., & Phạm Thanh, H (2021) Hoạt tính chống ơxy hóa, đối kháng cao chiết từ thành phần tinh dầu loài Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.) Miq.) 11 Thịnh, Ð., Cường, N., & Nam, V X.(2017) Đặc điểm sinh học xạ khuẩn nội sinh nghệ Nam Định tiềm sinh tổng hợp chất kháng khuẩn Tp chí Khoa học cơng nghệ nhiệt đới, số 13, 147-155 12 Xuân, T Đ T., Tu, H Q., & Mai, P N T (2012) Khảo sát hiệu hạ đường huyết chống oxy hóa cao chiết nhàu (Morinda citrifolia L.) chuột bệnh tiểu đường Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (23b), 115-124 Tài liệu Tiếng Anh Abdul Kafur, Anisa Basheer Khan (2011), Isolation of endophytic actinomycetes from Catharanthesroseus(L.) G Don leaves and their antimicrobial activity Jranian journal of biotechnology, Vol 9, No Baltz, R H (2008) Renaissance in antibacterial discovery from actinomycetes Current opinion in pharmacology, 8(5), 557-563 Benson DR, Silvester WB Biology of Frankia strains, actinomycete symbionts of actinorhizal plants Microbiol Rev 1993; 57(2):293 Cao, L., Qiu, Z., You, J., Tan, H., & Zhou, S (2004) Isolation and characterization of endophytic Streptomyces strains from surface‐sterilized tomato (Lycopersicon esculentum) roots Letters in applied microbiology, 39(5), 425-430 Comparative analysis of chemical constituents, antimicrobial and antioxidant activities of ethylacetate extracts of Polygonum cuspidatum and its endophytic actinomycete, Streptomyces sp A0916 Chin J Nat Med, 14(2), 117-23 SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 40 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chankhamhaengdecha, S., Hongvijit, S., Srichaisupakit, A., Charnchai, P., & Panbangred, W (2013) Endophytic actinomycetes: a novel source of potential acyl homoserine lactone degrading enzymes BioMed research international, 2013 Friedman, M., Fitch, T E., & Yokoyama, W E (2000) Lowering of plasma LDL cholesterol in hamsters by the tomato glycoalkaloid tomatine Food and Chemical Toxicology, 38(7), 549-553 Friedman, M., Fitch, T E., Levin, C E., & Yokoyama, W H (2000) Feeding tomatoes to hamsters reduces their plasma low‐density lipoprotein cholesterol and triglycerides Journal of Food Science, 65(5), 897-900 González, I., Ayuso-Sacido, A., Anderson, A., & Genilloud, O (2005) Actinomycetes isolated from lichens: evaluation of their diversity and detection of biosynthetic gene sequences FEMS microbiology Ramachandran, Muthuchamy ecology, 54(3), 401-415 10 Govindan Rajivgandhi, Govindan Maruthupandy, Subramaniyan Saravanakumar, Natesan Manoharan and Rajendran Viji(2018), Antibacterial Effect of Endophytic Actinomycetes from Marine Algae against Multi Drug Resistant Gram Negative Bacteria Examine in Marine Biology & Oceanography 1(4), 1-8 11 Hamedi, J., Mohammadipanah, F., & Ventosa, A (2013) Systematic and biotechnological aspects of halophilic and halotolerant actinomycetes Extremophiles, 17(1), 1-13 12 Jamal M Khaled Sami A Alyahya, C Chenthis Kanisha, Naiyf S Alharbi, Shine Kadaikunnan G Ramachandran, Khalid F Alanzi, G Rajivgandhi, RTV Vimala, N Manoharan (2021), Anti-biofilm activity of LC-MS based Solanum nigrum essential oil sagainst multi drug resistant biofilm forming P mirabilis Saudi Journal of Biological Sciences 28, 302–309 13 Loria R., Bukhalid R.A., Fry B.A., King R.R., (1997) Plant pathogenicity in the genus Streptomyces, Plant Dis, , 81:836-846 SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 41 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 14 Martin, M A., Goya, L., & Ramos, S (2013) Potential for preventive effects of cocoa and cocoa polyphenols in cancer Food and chemical toxicology, 56, 336-351 15 Nguyen, Q V., & Eun, J B (2013) Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plants extracts Journal of Medicinal Plants Research, 4(35), 2597-2605 16 Otto, M (2013) Community-associated MRSA: what makes them special? International Journal of Medical Microbiology, 303(6-7), 324-330 17 Pandey, S S., Singh, S., Babu, C V., Shanker, K., Srivastava, N K., Shukla, A K., & Kalra, A (2016) Fungal endophytes of Catharanthus roseus enhance vindoline content by modulating structural and regulatory genes related to terpenoid indole alkaloid biosynthesis Scientific reports, 6(1), 1-14 18 Plánder, S., Gontaru, L., Blazics, B., Veres, K., Kéry, Á., Kareth, S., & Simándi, B (2012) Major antioxidant constituents from Satureja hortensis L extracts obtained with different solvents European journal of lipid science and technology, 114(7), 772-779 19 Ranjani Anandan, Dhanasekaran Dharumadurai and Gopinath Ponnusamy Manogaran.(2016) An Introduction to Actinobacteria Actinobacteria- Basic and biotechnological application 20 Santos, I P D., Silva, L C N D., Silva, M V D., Araújo, J M D., Cavalcanti, M D S., & Lima, V L D M (2015) Antibacterial activity of endophytic fungi from leaves of Indigofera suffruticosa Miller (Fabaceae) Frontiers in microbiology, 6, 350 21 Subramani, R., & Aalbersberg, W (2013) Culturable rare Actinomycetes: diversity, isolation and marine natural product discovery Applied microbiology and biotechnology, 97(21), 9291-9321 22 Tang, S K., Li, W J., Dong, W., Zhang, Y G., Xu, L H., & Jiang, C L (2003) Studies of the biological characteristics of some halophilic and SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 42 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP halotolerant actinomycetes GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH isolated from saline and alkaline soils Actinomycetologica, 17(1), 6-10 23 Wang, L., Qiu, P., Long, X F., Zhang, S., Zeng, Z G., & Tian, Y Q (2016) Comparative analysis of chemical constituents, antimicrobial and antioxidant activities of ethylacetate extracts of Polygonum cuspidatum and its endophytic actinomycete, Streptomyces sp A0916 Chin J Nat Med, 14(2), 117-23 24 Williams RJ, Zipser D A learning algorithm for continually running fully recurrent neural networks Neural Comput 1989; 1(2):270-280 25 Xu, L H., Zhang, H., Zhang, L P., Xue, Q H., Zhang, L X., and Xiong, Z (2010) Microbial Resources Science Beijing: Acedemic Press 2nd ed 26 Yamamura, H., Ashizawa, H., Nakagawa, Y., Hamada, M., Ishida, Y., Otoguro, M., & Hayakawa, M (2011) Actinomycetospora iriomotensis sp nov., a novel actinomycete isolated from a lichen sample The Journal of Antibiotics, 64(4), 289-292 27 Yokota A Phylogenetic relationship of actinomycetes Atlas of actinomycetes The Society for actinomycetes 1997; 194 SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 43 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH PHẦN 5: PHỤ LỤC SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Bảng thống kê khả kháng khuẩn MRSA chủng xạ khuẩn XL21 phần mềm Stagraphics Plus 3.0 Hình đồ thị đường chuẩn mẫu đối chứng khảo sát khả chống oxy hóa SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 44 GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình đồ thị đường chuẩn chủng xạ khuẩn XL21 khảo sát khả chống oxy hóa Hình đồ thị đường chuẩn chủng xạ khuẩn XL22 khảo sát khả chống oxy hóa SVTH: PHAN THỊ DIỄM TRINH 45 ... cứu: Đánh giá sơ hoạt tính chống oxi hóa chủng xạ khuẩn nội sinh phân lập từ cà gai leo (Solanum procumbens L.)” • Nội dung nghiên cứu: - Phân lập xạ khuẩn nội sinh từ cà gai leo (Solanum procumbens. .. tỏ xạ khuẩn phân lập xạ khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) Từ đĩa phân lập, tiến hành làm giữ chủng A B Hình 3.3 Chủng xạ khuẩn XL19 phân lập từ cà gai leo (Solanum procumbens Lour). .. tìm nguồn hợp chất chống oxi hóa phục vụ cho y học tiến hành thực đề tài: “ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN