1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tin 10 knttvcs bài 32 ôn tập lập trình python trần bích

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 123,56 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH BÀI 32 Ôn tập lập trình Python Môn học Tin học lớp 10 Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Viết được chương trình hoàn chỉnh trên[.]

CHỦ ĐỀ: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH BÀI 32: Ơn tập lập trình Python Môn học: Tin học lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Viết chương trình hồn chỉnh Python - Viết chương trình có khai báo hàm gọi hàm chương trình - Trình bày kiến thức cần nhớ lập trình Python - Lập trình giải tốn có tính liên mơn Về lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xây dựng hàm dựa chương trình học; sử dụng số hàm xử lý danh sách xâu thường dùng để giải toán cụ thể 2.2 Năng lực tin học - Năng lực A: Phát triển lực sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực C: Hiểu vận dụng phương pháp làm mịn dần, thiết kế modun lập trình; Xác định cấu trúc liệu thích hợp xây dựng thuật toán hiệu để giải vấn đề - Năng lực D: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học - Năng lực E: Năng lực hợp tác môi trường số Về phẩm chất - Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm, cẩn thận học tự học: Tích cực, tự giác nghiêm túc hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, … - SGK, SBT, tài liệu tham khảo Đối với HS: - SGK, bảng nhóm, bút lơng, bút dạ, phấn - Tìm hiểu trước nội dung GV giao nhà chuẩn bị sản phẩm để nộp cho GV trình bày trước lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (hệ thống lại kiến thức cần nhớ chủ đề) (10’) a Mục tiêu: - HS nêu nội dung kiến thức học tồn phần lập trình Python bao gồm: Kiểu liệu bản, lệnh gán, số hàm có sẵn, câu lệnh rẽ nhánh if, câu lệnh lặp, kiểu liệu danh sách, kiểu liệu xâu ký tự, hàm thủ tục b Nội dung: - Em liệt kê nội dung kiến thức cần nhớ chủ đề 5: Giải vấn đề với trợ giúp máy tính c Sản phẩm: - Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ chủ đề bao gồm nội dung: Kiểu liệu bản, lệnh gán, số hàm có sẵn, câu lệnh rẽ nhánh if, câu lệnh lặp, kiểu liệu danh sách, kiểu liệu xâu ký tự, hàm thủ tục d Tổ chức hoạt động Bước Giao nhiệm vụ học tập GV thực công việc sau: - Cuối tiết trước GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung - Lấy ví dụ mẫu để học sinh thực Nhóm kiến thức Mơ tả Kiểu liệu Một số kiểu liệu Python: int: Số nguyên; float: Số thực; bool: Logic; str: xâu ký tự …… - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS làm cá nhân nhà nộp cho giáo viên qua link drive - GV giải đáp thắc mắc, hỗ trợ học sinh trình làm ghi (nếu có) phần làm đặc biệt (cả chưa được) HS để lưu ý với HS khác tiết học tới Bước Báo cáo, thảo luận - GV gọi em HS trình bày mình; HS khác lắng nghe, bổ sung Bước Kết luận, nhận định GV tổng hợp câu trả lời học sinh chốt kiến thức, nhắc cho HS lưu ý mà GV tổng hợp tất làm HS (nếu HS chưa phát trình báo cáo, thảo luận): Nhóm kiến thức Mơ tả Kiểu liệu Một số kiểu liệu Python: int: Số nguyên; float: Số thực; bool: Logic; str: xâu ký tự Lệnh gán = x, y, z = 1, , Một số hàm có int(), float(), bool(), str(), list(), eval(), divmod(), min(), sẵn max(), round(), ord(), chr(), abs() Câu lệnh rẽ if : nhánh if elif : else : Các lệnh lặp Câu lệnh lặp for: for in range(…): Câu lệnh lặp while: while : Kiểu liệu danh A = [1, 0, “One”, 10.14, True, Flase] sách Các phương thức: append(), insert(), remove(), index(), count() Kiểu liệu xâu st = “Thời khóa biểu” ký tự Các phương thức: upper(), lower(), title(), split(), join(), find() Hàm, thủ tục def (: ) HS tổng hợp bảng vào B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’) Hoạt động Tìm hiểu hàm tách, nối xâu có sử dụng tham số (10’) a Mục tiêu - HS sử dụng hàm join() để nối từ danh sách thành xâu (có sử dụng tham số hàm) - HS xác định in phần tử đầu/ cuối danh sách - Chương trình hồn chỉnh thực toán nhiệm vụ b Nội dung Kiến thức: - Chương trình nhập họ tên đầy đủ từ bàn phím, sau tách riêng phần tên, họ, đệm in hình Phiếu học tập 1 Em nêu khác biệt tên sau: Đỗ Mười, Ngơ Đình Diệm, Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy? Tên nhập vào lưu vào danh sách có tên slist, độ dài danh sách n Em cho biết phần tên, họ phần tử danh sách? Gọi ten biến để lưu phần tên tên Khi câu lệnh để gán giá trị cho biến ten gì? Gọi ho biến để lưu phần họ tên Khi câu lệnh để gán giá trị cho biến ho gì? Gọi dem biến để lưu phần đệm tên Nếu tên có độ dài phần đệm có giá trị gì? Nếu tên có độ dài phần đệm có giá trị gì? Nếu tên có độ dài lớn phần đệm có giá trị gì? Em cho biết s nhận giá trị sau đoạn lệnh: danhsach = [“Kết”, “nối”, “tri”, “thức”, “với”, “cuộc”, “sống”, “quanh”, “ta”] s = “ ”.join(danhsach[1:7]) Em viết chương trình hồn chỉnh để thực toán nêu nhiệm vụ c Sản phẩm: - Câu trả lời HS cho yêu cầu mà GV đưa gửi cho GV qua link driver d Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập - Cuối tiết học trước GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhà hồn thành phiếu học tập (câu trả lời thể power point/ word/ giấy – câu hỏi số lập trình Python gửi vào link driver cho GV trước ngày diễn học ngày) - HS lắng nghe để hiểu nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc nhóm nhà Bài tập nhóm HS link driver - GV hỗ trợ HS HS gặp khó khăn Em nêu khác biệt Sản phẩm tên sau: Đỗ Mười, Ngơ Đình Các tên có độ dài khác nhau, tên Diệm, Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy? Đỗ Mười khơng có phần tên đệm, Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy có phần tên đệm từ, tên Ngơ Đình Diệm có đầy đủ thành phần thành phần có từ Tên nhập vào lưu vào danh sách có tên slist, độ dài danh sách n Em cho biết phần tên, họ phần tử danh sách? Sản phẩm Phần tên slist[n-1] – phần tử cuối danh sách Phần họ slist[0] – phần tử danh sách Gọi ten biến để lưu phần tên ten = slist[n-1] tên Khi câu lệnh để gán giá trị cho biến ten gì? Gọi ho biến để lưu phần họ ho = slist[0] tên Khi câu lệnh để gán giá trị cho biến ho gì? Gọi dem biến để lưu phần Sản phẩm đệm tên Nếu tên có độ dài Tên có độ dài khơng có phần đệm có giá trị gì? phần đệm Do lập trình phải kiểm tra điều kiện n Nếu n lớn in phần đệm Nếu tên có độ dài phần Tên có độ dài phần đệm đệm có giá trị gì? phần tử nằm vị trí danh Nếu tên có độ dài lớn sách phần đệm có giá trị gì? Tên có độ dài lớn phần đệm phần tử nằm vị trí đến n-2 danh sách Em cho biết s nhận giá trị sau đoạn lệnh: Sản phầm danhsach = [“Kết”, “nối”, “tri”, s = “nối tri thức với sống” “thức”, “với”, “cuộc”, “sống”, “quanh”, “ta”] s = “ ”.join(danhsach[1:7]) Em viết chương trình hồn chỉnh để thực toán nêu Sản phẩm nhiệm vụ Chương trình nguồn giải tốn (tham khảo chương trình mẫu SGK) Bước Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm nhóm: Chọn sản phẩm nhóm gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - HS trình bày câu trả lời - Nhóm HS khác quan sát phương án trả lời nhóm bạn, ghi lại, đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu câu trả lời, đồng thời nêu ý kiến bổ sung để hoàn thiện câu trả lời - GV quan sát, lắng nghe, ghi (nếu có) Sau nhóm hồn thành báo cáo GV đặt thêm câu hỏi cho HS để hoàn thiện kiến thức (nếu sản phẩm HS thiếu) Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét góp ý, chỉnh sửa câu trả lời cho HS - GV chốt kiến thức: GV giải thích: Trong 25 em sử dụng hàm join() để nối tất từ danh sách lại Trong cần nối từ vị trí đến n-2 nên tham số điền vào đến n-1 - HS ghi vào Hoạt động Tính trọng lượng em hành tinh (10’) a Mục tiêu - HS biết cơng thức tính trọng lượng vật hành tinh khác - HS xây dựng hàm nối xâu - HS tổng hợp kiến thức học để hồn thành chương trình giải tốn nêu nhiệm vụ SGK trang 154 b Nội dung Phiếu học tập số Cho biết trọng lực Mặt Trăng, Hỏa Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Mặt Trời là: 1.62, 3.711, 8.83, 24.79, 10.44, 274.0 em viết câu lệnh để lưu danh sách hành tinh cho vào biến planet trọng lực hành tinh tương ứng vào danh sách gravities? Trọng lượng em lấy từ đâu câu lệnh giúp máy tính biết trọng lượng em? Gọi số thứ tự Mặt Trăng, Hỏa Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Mặt Trời 1, 2, 3, 4, 5, Làm để người dùng biết thứ tự hành tinh? Em viết đoạn lệnh thể yêu cầu Nếu người dùng nhập thứ tự hành tinh k = trọng lực hành tinh có số thứ tự (Mộc Tinh) có giá trị gì? 5.Trong trường hợp danh sách hành tinh thay đổi đoạn lệnh câu hỏi nào? Em cần làm để khắc phục nhược điểm này? Xây dựng chương trình giải tốn nêu nhiệm vụ SGK trang 154 c Sản phẩm (dự kiến sản phẩm HS) - Câu trả lời HS cho yêu cầu mà GV đưa gửi cho GV qua link driver d Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập - Cuối tiết học trước GV chia lớp thành nhóm u cầu HS làm việc theo nhóm nhà hồn thành phiếu học tập (câu trả lời thể power point/ word/ giấy – câu hỏi số lập trình Python gửi vào link driver cho GV trước ngày diễn học ngày) - HS lắng nghe để hiểu nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc nhóm nhà Bài tập nhóm HS link driver - GV hỗ trợ HS trình tìm hiểu HS gặp khó khăn Cho biết trọng lực Mặt Trăng, Hỏa Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Mặt Trời là: 1.62, 3.711, 8.83, 24.79, 10.44, 274.0 em viết câu lệnh để lưu danh sách hành tinh cho vào biến planet trọng lực hành tinh tương ứng vào danh sách gravities? Trọng lượng em lấy từ đâu câu lệnh giúp máy tính biết trọng lượng em? Gọi số thứ tự Mặt Trăng, Hỏa Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Mặt Trời 1, 2, 3, 4, 5, Làm để người dùng biết thứ tự hành tinh? Em viết đoạn lệnh thể yêu cầu Nếu người dùng nhập thứ tự hành tinh k = trọng lực hành tinh có số thứ tự (Mộc Tinh) có giá trị gì? Lưu ý: Trong trình thảo luận GV đặt câu hỏi để HS đưa câu lệnh tổng quát (nếu học sinh không rút được) Sản phẩm planet = [“Mặt Trăng”, “Hỏa Tinh”, “Kim Tinh”, “Mộc Tinh”, “Thổ Tinh”, “Mặt Trời”] gravities = [1.62, 3.711, 8.83, 24.79, 10.44, 274.0] Sản phẩm Trọng lượng nhập từ bàn phím sử dụng câu lệnh input để thông báo cho máy tính biết trọng lượng P_earth = float(int(“Nhập trọng lượng em: ”)) Sản phẩm Để máy tính biết thứ tự hành tinh cần in hình danh sách thứ tự hành tinh để người dùng biết thứ tự print(“1 Mặt Trăng Hỏa Tinh 3.Kim Tinh Mộc Tinh Thổ Tinh Mặt Trời”) Sản phầm Nếu người dùng nhập thứ tự trọng lực Mộc Tinh gravities[3] Khi tổng quát lên ta có trọng lực hành tinh gravities[k-1] Sản phẩm 5.Trong trường hợp danh sách Nếu danh sách hành tinh thay đổi hành tinh thay đổi đoạn lệnh đoạn lệnh xây dựng câu hỏi câu hỏi nào? Em cần làm in thứ tự để khắc phục nhược điểm này? hành tinh theo danh sách Để khắc phục cần xây dựng chương trình in thứ tự hành tinh dựa biến planet Sản phẩm 6 Xây dựng chương trình giải Chương trình nguồn giải tốn tốn nêu nhiệm vụ SGK (tham khảo chương trình mẫu SGK) trang 154 Bước Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm nhóm: Chọn sản phẩm nhóm (nếu chọn nội dung phiếu học tập khơng chọn nội dung phiếu học tập 2) gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - HS trình bày câu trả lời - Nhóm HS khác quan sát phương án trả lời nhóm bạn, ghi lại, đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu câu trả lời, đồng thời nêu ý kiến bổ sung để hoàn thiện câu trả lời - GV quan sát, lắng nghe, ghi (nếu có) Sau nhóm hồn thành báo cáo GV đặt thêm câu hỏi cho HS để hoàn thiện kiến thức (nếu sản phẩm HS thiếu) Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét góp ý, chỉnh sửa câu trả lời cho HS - GV chốt kiến thức: - HS ghi vào Hoạt động Kiểm tra tính hợp lệ ba tham số ngày, tháng, năm (10’) a Mục tiêu - HS xây dựng hàm kiểm tra năm có phải năm nhuận khơng - HS vận dụng kiến thức học để xây dựng chương trình nguồn giải tốn nêu nhiệm vụ SGK trang 154 b Nội dung Kiến thức: - Chương trình nguồn giải tốn nêu nhiệm vụ SGK Phiếu học tập Em nêu điều kiện để năm năm nhuận viết biểu thức logic để máy tính kiểm tra năm có phải năm nhuận không? Dữ liệu nhập vào theo dạng ngày – tháng – năm, em dùng hàm để tách ngày, tháng, năm từ liệu nhập vào? Các giá trị ngày, tháng, năm lưu vào biến day, month, year biến có giá trị gì? Gọi thang biến kiểu danh sách dùng để lưu số ngày tháng năm Khi ta có thang = [0, 31, 28, 31, 30, 31, 30, 31, 31, 30, 31, 30, 31] Em cho biết thang[2] có giá trị năm nhuận? Điều kiện để liệu nhập vào hợp là gì? Viết chương trình giải tốn nêu nhiệm vụ c Sản phẩm - Câu trả lời HS cho yêu cầu mà GV đưa gửi cho GV qua link driver d Tổ chức hoat động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập - Cuối tiết học trước GV chia lớp thành nhóm u cầu HS làm việc theo nhóm nhà hồn thành phiếu học tập (câu trả lời thể power point/ word/ giấy – câu hỏi số lập trình Python gửi vào link driver cho GV trước ngày diễn học ngày) - HS lắng nghe để hiểu nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc nhóm nhà Bài tập nhóm HS link driver - GV hỗ trợ HS trình tìm hiểu HS gặp khó khăn Em nêu điều kiện để năm Sản phẩm năm nhuận viết biểu thức logic để Năm nhuận năm chia hết cho 400 máy tính kiểm tra năm có phải năm chia hết cho khơng chia hết nhuận khơng? cho 100 Khi biểu thức logic kiểm tra là: year%400 == or (year%4 == and year%100 != 0) Dữ liệu nhập vào theo dạng Sản phẩm ngày – tháng – năm, em dùng hàm Dùng hàm split() để tách liệu để tách ngày, tháng, năm từ ngày, tháng, năm liệu nhập vào? Các giá trị ngày, tháng, năm lưu Gọi tg danh sách lưu giá trị vào biến day, month, ngày, tháng, năm sau tách từ year biến có giá trị gì? liệu đầu vào Khi biến day, month, year tg[0], tg[1], tg[2] Gọi thang biến kiểu danh sách dùng để lưu số ngày tháng Sản phẩm năm Khi ta có thang = [0, 31, 28, Giá trị thang[2] thay đổi 31, 30, 31, 30, 31, 31, 30, 31, 30, 31] thành 29 năm nhập vào (tg[2]) Em cho biết thang[2] có giá trị nhuận (biểu thức logic câu hỏi năm nhuận? true) Điều kiện để liệu nhập vào hợp là gì? Sản phầm Điều kiện là: year > and

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w