1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tin 10 knttvcs bài 16 nnlt bậc cao và python hoàng thị thu hà

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH Bài 16: NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO VÀ PYTHON Môn học: Tin học lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết khái niệm NNLT bậc cao NNLT bậc cao Python - Phân biệt chế độ gõ trực tiếp chế độ soạn thảo chương trình tgrong mơi trường lập trình Python - Biết cách tạo thực chương trình Python Năng lực 2.1 Năng lực chung Biết giúp đỡ thành viên học tập để có lối sống tự lực; biết học chuẩn bị trước đến lớp (biểu lực tự chủ tự học) - Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập (biểu cụ thể lực giải vấn đề sáng tạo) - Tăng cường tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ học tập (biểu lực giao tiếp hợp tác) 2.2 Năng lực tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: - Năng lực B (NLb): Năng lực ứng xử, tuân thủ đạo đức, pháp luật văn hóa phù hợp mơi trường số - Năng lực C (NLc): Bước đầu có tư điều khiển tự động hóa thơng qua việc chuyển giao số nhiệm vụ cho máy tính trình giải vấn đề - Năng lực D (NLd): Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học - Năng lực E (NLe): Năng lực hợp tác môi trường số Phẩm chất - Hình thành ý thức trách nhiệm, cẩn thận làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần, sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, máy chiếu, giảng điện tử - Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, ghi 2 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (Thời gian 10') a) Mục tiêu: - Tạo tình khơi gợi tinh thần học tập tích cực cho học sinh - Rèn kĩ phát vấn đề, giải vấn đề, xâu chuỗi kiến thức họ, tích hợp kiến thức liên môn b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình ảnh, quan sát chương trình đơn giản viết NNLT bậc cao Python giáo viên chuẩn bị, nghiên cứu SGK so sánh chương trình thơng qua toán thực tế cụ thể c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời thấy cần thiết việc sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao Python giải số toán thực tế để từ tích cực, chủ động nghiên cứu tìm hiểu NNLT Python d) Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm, bầu nhóm trưởng thư kí nhóm - Thực chiếu, trình bày chương trình có sử dụng NNLT bậc cao Python, NN máy, hợp ngữ (hình ảnh 16.1) Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh phần trình bày giáo viên tham gia trò chơi trả lời câu hỏi vào hộp quà may mắn Hình ảnh 16.1 + GV: Tổ chức trò chơi "hộp quà may DỰ KIẾN SẢN PHẨM mắn" Các nhóm truyền tay hộp quà hát, hộp quà có chứa câu hỏi (phiếu học tập số 1), hát dừng hộp q tay người trả lời câu hỏi học sinh trả lời cho điểm Đặc điểm NNLT Tồn Có Nhiề Gần số u từ với 0,1 chữ Tiếng ngôn Anh ngữ số hồn tự chỉnh nhiê n Ngơn ngữ máy Hợp ngữ NNLT bậc cao Pytho n + HS: Nhận nhiệm vụ; hiểu nhiệm vụ; phân công nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS: Thảo luận, trình bày kết + GV: Quan sát, hướng dẫn HS cần giúp đỡ - Bước Tổ chức báo cáo, thảo luận + GV: Bài hát dừng hộp quà tay học sinh học sinh trả lời, trợ giúp từ thành viên nhóm NNLT Ngơn ngữ máy Hợp ngữ NNLT bậc cao Pytho n Đặc điểm Toà Có Nhiề n số u từ 0,1 ch Tiếng ữ Anh hồn số chỉnh Gần với ngơn ngữ tự nhiê n x x x x + HS: Trình bày kết - Bước Kết luận, nhận xét + GV: Nhận xét, kết luận cho điểm + Dẫn dắt vào bài: Python NNLT bậc cao phổ biến nghiên cứu giáo dục, ngôn ngữ giới thiệu học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian 35') Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình bậc cao a) Mục tiêu: - Tìm hiểu khái niệm NNLT bậc cao biết Python NNLT bậc cao phổ biến b) Nội dung: - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, nhóm HS nghiên cứu nội dung theo phân cơng - Tìm hiểu NNLT, loại ngơn ngữ lập trình, kể tên NNLT bậc cao phổ biến sau trình bày trả lời câu hỏi thách đố cho đội chơi hoàn thành nội dung học tập, nghiên cứu trình bày sản phẩm theo phân cơng GV sau: Nhóm 1, 3, 5, 7: NNLT? Có loại NNLT nào? Nhóm 2, 4, 6, 8: Tìm hiểu số NNLT bậc cao, chương trình dịch c) Sản phẩm: - NNLT bậc cao có câu lệnh viết gần với ngôn ngữ tự nhiên giúp cho việc đọc hiểu chương trình dễ dàng - Python NNLT bậc cao phổ biến nghiên cứu giáo dục d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV: Các cá nhân nhóm nghiên cứu, tìm hiểu nội dung nhóm phân cơng, chuẩn bị câu hỏi thách đố đội chơi lại (yêu cầu câu hỏi thách đố sát với vấn đề nghiên cứu, khơng q khó, mang tính thực tế) Sau cá nhân nghiên cứu tìm hiểu nhóm thống nội dung ghi vào 1/2 tờ giấy A0 cử đại diện nhóm trình bày, sau - HS hồn thành nhiệm vụ cá nhân, tích cực chủ động hoạt động nhóm để tìm hiểu hồn thành kiến thức, nhiệm vụ giao học sinh biết được: + Chương trình viết ngơn ngữ khác để máy tính trình bày xong đưa câu hỏi thách đố mà hiểu thực nhóm chuẩn bị Nhóm đưa câu trả cần dịch sang lời nhanh nhất, xác câu hỏi ngôn ngữ máy thông qua nhận * cuối học tổng kết trao chương trình dịch thưởng + NNLT cơng cụ giúp - Bước 2: Thực nhiệm vụ người "lập trình" để + HS: Thực nhiệm vụ; làm việc cá nhân; giải toán máy trao đổi, thảo luận đối chiếu kết với nhau; tính Các NNLT NN phối hợp với thành viên nhóm hồn máy, hợp ngữ, NNLT bậc cao thành nhiệm vụ học tập + Các NNLT bậc cao phổ biến + GV: Quan sát; khuyến khích; hỗ trợ học sinh Python, C/C++, cần thiết Java, - Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV: Yêu cầu nhóm lên trình bày theo nhiệm vụ học tập; điều khiển hoạt động thảo luận chung nhóm; đảm bảo nhóm tham gia ý kiến thảo luận + HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ; nhóm đưa câu hỏi thách đố trả lời câu hỏi thách đố nhóm khác, nhận xét, đánh giá - Bước 4: Kết luận nhận định + GV: Nhận xét; kết luận; chốt kiến thức, đánh giá câu hỏi câu trả lời nhóm + HS: Ghi chép thu hoạch kiến thức Hoạt động 2.2: Làm quen với môi trường lập trình Python a) Mục tiêu: - HS làm quen với môi trường giao diện tương tác Python, - Tìm hiểu cách viết thực lệnh mơi trường lập trình Python - Phân biệt dấu nhắc, trỏ soạn thảo lệnh, chế độ gõ lệnh trực tiếp chế độ soạn thảo chương trình; thực lệnh lập trình Python b) Nội dung: Nhóm 1, 3, 5, 7: Giới thiệu hình làm việc Python Nhóm 2, 4, 6, 8: Giới thiệu hai chế độ làm việc với Python 6 c) Sản phẩm: * Giao diện Python gồm: Nơi thực lệnh, sau nhập xong nhấn phím Enter để thực lệnh dấu nhắc Python * Chế độ gõ lệnh trực tiếp: thường dùng để tính toán kiểm tra nhanh cách lệnh * Chế độ soạn thảo dùng để viết chương trình có nhiều dòng lệnh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV: Các cá nhân nhóm nghiên cứu, tìm hiểu nội dung theo yêu cầu giáo viên; nhóm có câu trả lời nhanh nhất, xác tặng * - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS: Thực nhiệm vụ; làm việc cá nhân; trao đổi, thảo luận đối chiếu kết với nhau; phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập + GV: Quan sát; khuyến khích; hỗ trợ học sinh cần thiết - Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, tích cực chủ động hoạt động nhóm để tìm hiểu hồn thành kiến thức, nhiệm vụ giao - Giao diện Python gồm: Nơi thực lệnh, sau nhập xong nhấn phím Enter để thực lệnh dấu nhắc Python - Chế độ gõ lệnh trực tiếp: thường dùng để tính + GV: u cầu nhóm lên trình bày theo nhiệm vụ học tập; điều khiển hoạt động thảo luận chung nhóm; đảm bảo nhóm tham gia ý kiến thảo luận tốn kiểm tra nhanh cách + HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thực lệnh nhiệm vụ; nhóm đưa câu hỏi thách - Chế độ soạn thảo dùng để đố trả lời câu hỏi thách đố nhóm khác, viết chương trình có nhận xét, đánh giá nhiều dòng lệnh - Bước 4: Kết luận nhận định + GV: Nhận xét; kết luận; chốt kiến thức, đánh giá câu hỏi câu trả lời nhóm + HS: Ghi chép thu hoạch kiến thức Hoạt động 2.3: Làm quen với câu lệnh Python a) Mục tiêu: - Tìm hiểu số lệnh ban đầu chế độ gõ lệnh trực tiếp, biểu thức tính tốn dịng lệnh, nhận biết kiểu liệu số nguyên, số thực xâu kí tự, cuối lệnh Print () b) Nội dung: - Cơng việc 1: + Nhóm 1, 3, 5, 7: Thực điện thoại máy tính giáo viên VD1 làm việc Python Đưa nhận xét cụ thể giá trị vừa nhập + Nhóm 2, 4, 6, 8: Thực điện thoại máy tính giáo viên VD2 làm việc Python? Các phép tốn thơng thường với số bao gồm phép tốn nào? - Cơng việc 2: + GV giới thiệu chạy VD máy tính để HS tìm hiểu lệnh Print () với tham số khác đồng thời yêu cầu nhóm học sinh đề xuất tham số khác thực lệnh đưa kết c) Sản phẩm: - Một số lệnh ban đầu Python, biết kiểu liệu (số nguyên, số thực, xâu kí tự) d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Sản phẩm HS sau hoàn thành học tập: nhiệm vụ thực điện thoại + GV: Các cá nhân nhóm nghiên cứu, tìm hiểu nội dung theo yêu cầu giáo viên; nhóm có câu trả lời nhanh nhất, xác tặng * - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS: Thực nhiệm vụ; làm việc cá nhân; trao đổi, thảo luận đối chiếu kết với nhau; phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập + GV: Quan sát; khuyến khích; hỗ trợ học sinh cần thiết - Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV: u cầu nhóm lên trình bày theo nhiệm vụ học tập; điều khiển hoạt động thảo luận chung nhóm; đảm bảo nhóm tham gia ý kiến thảo luận + HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ; nhóm đưa câu hỏi thách đố trả lời câu hỏi thách đố nhóm khác, nhận xét, đánh giá - Bước 4: Kết luận nhận định + GV: Nhận xét; kết luận; chốt kiến thức, đánh giá câu hỏi câu trả lời nhóm + HS: Ghi chép thu hoạch kiến thức máy tính trước lớp - Sản phẩm 1: - Sản phẩm 2: - Sản phẩm 3: - HS hồn thành nhiệm vụ cá nhân, tích cực chủ động hoạt động nhóm để tìm hiểu hồn thành kiến thức, nhiệm vụ giao biết được: + Một số lệnh ban đầu Python, biết kiểu liệu (số nguyên, số thực, xâu kí tự) + Lưu ý: Khi nhập số từ dịng lệnh Python hiểu đối tượng số nguyên, số thực, xâu kí tự hay đối tượng liệu khác Các phép tốn thơng thường với số bao gồm phép cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/) Lệnh Print() in hay nhiều giá trị (số xâu kí tự); in nhiều đối tượng giá trị in cách dấu cách Lệnh Print () tính tốn đưa kết biểu thức 2.4 Hoạt động 4: Thực hành a) Mục tiêu: - Học sinh thực hành tạo tệp chương trình mới, sau nhập chương trình đơn giản Bai1.py chạy chương trình, quan sát kết b) Nội dung: - HS thảo luận theo nhóm thực hành bước mô tả SGK - Lưu ý: chạy chương trình (chọn Run F5) kết chương trình cửa sổ giao diện tương tác c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành nhiệm vụ thực hành thay xâu kí tự khác Sản phẩm sau: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị nội dung (có thể thực máy tính bảng, thiết bị di động thơng minh, ) hồn thiện nhập chương trình đơn giản Bai1.py chạy chương trình, quan sát kết đưa bước thực nhóm thực nhiệm vụ tặng * theo thứ hạng nhóm tốc độ hồn thành nhiệm vụ tính xác nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động nhóm DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Sản phẩm: - Sản phẩm HS sau hoàn thành nhiệm vụ thực điện thoại máy tính, thiết bị di động thông minh trước lớp, đưa bước thực hiện: Bước 1: Khởi động Python Bước 2: Chọn chế độ soạn thảo chương trình mơi trường lập trình Python: File/new Bước 3: Nhập nội dung chương trình 10 thực yêu cầu - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn kịp thời khó khăn học sinh thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: Báo cáo thảo luận + HS: Quan sát, lắng nghe; hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ nhóm + GV: Theo dõi, cổ động khuyến khích nhóm tham gia - Bước 4: Kết luận nhận định - GV: Nhận xét, tổng kết phần hoạt động nhóm - HS: Ghi chép thu hoạch # chương trình Print ("xin chào!") Bước 4: Chọn File/Save (Ctrl+S) để lưu Bước 5: Chọn Run/Run module (F5) để thực chương trình Bước 6: Kết thúc phiên làm việc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian 10') a) Mục tiêu: - Học sinh ôn tập, luyện tập, củng cố lại kiến thức vừa học b) Nội dung: - HS thảo luận, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Khoot c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV: Chuyển link tập cho nhóm sau nhóm sẵn sàng bắt đầu tổ chức cho nhóm tham gia phần thi Nhóm trả lời nhanh tặng * tương ứng với thứ hạng nhóm trị chơi kết thúc + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm Khoot sau: Câu 1: Dấu nhắc >>> Python là: A Là trỏ soạn thảo chương trình Python B Là nơi thực lệnh chương trình Python C Là nơi nhập tên chương trình Python D Là nơi gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1- D 2-A 3-C 4-C 5-D 6-C 7-B 8-B 9-A 10 - A 11 Câu 2: Đâu điểm giống việc thực câu lệnh chế độ gõ lệnh trực tiếp chế độ soạn thảo? A Mỗi lệnh đểu gõ dòng B Các câu lệnh gõ trực tiếp sau dấu nhắc C Để thực lệnh nhấn phím Enter D Để thực lệnh chọn Run Câu 3: Đâu điểm khác việc thực câu lệnh chế độ gõ lệnh trực tiếp chế độ soạn thảo? A Trong chế độ soạn thảo chương trình gõ nhiều lệnh tệp thực chạy lần sau nhấn (F5 chọn Run) B Trong chế độ gõ lệnh trực tiếp gõ lệnh để thực lệnh nhấn phím Enter C A B D A B sai Câu 4: Kết lệnh >>> 10 + 13 gì: A 10 B 13 C 23 D 11.5 Câu 5: Kết lệnh >>> "xin chao cac ban" trả kết kiểu liệu nào? A Kiểu nguyên B Kiểu thực C Kiểu logic D Kiểu xâu Câu 6: Kết lệnh >>> 20 + 7/3 trả kết có kiểu liệu là: A Nguyên B Kí tự C Thực D Logic Câu 7: Kết lệnh >>> 50/2 + 10/3 lấy kết làm tròn đến chữ số thập phân: A 28.33333333332 B 28.33 C 28.23333333332 D 28.32 Câu 8: Chỉ lỗi sai lệnh sau: >>> 16:2 A Sai dấu nhắc B Sai cú pháp biểu thức toán học C Thiếu dấu ; cuối câu lệnh D Sai quy cách viết câu lệnh Câu 9: Viết câu lệnh in hình thơng tin sau: 12 1x3x5x7=105 A >>> Print ("1x3x5x7 =", 1*3*5*7) B > Print ('1x3x5x7 =', 1*3*5) D >>> Print ("1x3x5x7 =", 1*3*5*7); Câu 10: Viết câu lệnh in hình thơng tin sau: xin chao cac ban lop 10 A >>> Print ("xin chao cac ban lop 10") B > Print (xin chao cac ban lop 10') D >>> Print (xin chao cac ban lop 10) - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn kịp thời khó khăn học sinh thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: Báo cáo thảo luận + HS: Quan sát, lắng nghe; hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ = nhóm + GV: Theo dõi, cổ động khuyến khích nhóm - Bước 4: Kết luận nhận định - GV: Nhận xét, tổng kết phần chơi điểm thi đua nhóm - HS: Ghi chép thu hoạch D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian 30') a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Thực tổng hợp, xếp kiến thức theo quan điểm cá nhân/nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập phiếu học tập sau: Câu 1: Xâu kí tự ngồi cách cần viết hai dấu nháy đơn nháy kép cịn viết ba dấu nháy kép Nếu xâu viết ba dấu nháy kép sử dụng phím Enter để tạo xuống dịng xâu Hãy thực lệnh sau quan sát kết >>> Print (""" khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển 13 Quyết chí làm nên""") Câu 2: Viết chương trình Python in hình bảng nhân phạm vi 10 c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức thu để thực nhiệm vụ theo yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Thực theo nhóm, máy tính thiết bị di động thông minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: Nhóm trả lời nhanh nhất, xác tặng * Lưu ý: Thực chất xâu kí tự nhập ba dấu nhay kép tương ứng với : >>> """ khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên""" - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: u cầu nhóm hồn thiện nhiệm vụ học tập phiếu học tập Nhóm 1, 3, 5, 7: Hồn thành u cầu Nhóm 2, 4, 6, 8: Hoàn thành yêu cầu - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn kịp thời khó khăn học sinh thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: Báo cáo thảo luận + HS: Quan sát, lắng nghe; hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ = nhóm + GV: Theo dõi, cổ động khuyến khích nhóm - Bước 4: Kết luận nhận định - GV: Nhận xét, tổng kết phần chơi điểm thi đua nhóm (Nhóm nhận số * học nhận số điểm tương ứng với thứ hạng nhóm học kết thúc) Sản phẩm 1: 'khơng có việc khó/Chỉ sợ lịng khơng bền/Đào núi lấp biển/Quyết chí làm nên' Sản phẩm 2: Print ("10x1=",10*1) Print ("10x2=",10*2) Print ("10x3=",10*3) Print ("10x4=",10*4) Print ("10x5=",10*5) Print ("10x6=",10*6) Print ("10x7=",10*7) Print ("10x8=",10*8 Print ("10x9=",10*9) Print ("10x10"=,10*10) 14 - HS: Ghi chép thu hoạch 15 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm: Thành viên: Câu hỏi: Em quan sát đoạn chương trình viết NNLT khác trả lời câu hỏi phiếu học tập bên Đặc điểm Tồn số 0,1 Có chữ Nhiều từ Gần với ngôn NNLT số Tiếng Anh ngữ tự nhiên hồn chỉnh Ngơn ngữ máy Hợp ngữ NNLT bậc cao Python PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm: Thành viên: Câu 1: Xâu kí tự ngồi cách cần viết hai dấu nháy đơn nháy kép cịn viết ba dấu nháy kép Nếu xâu viết ba dấu nháy kép sử dụng phím Enter để tạo xuống dịng xâu Hãy thực lệnh sau quan sát kết >>> Print (""" khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên""") Câu 2: Viết chương trình Python in hình bảng nhân phạm vi 10 ... ("10x1=" ,10* 1) Print ("10x2=" ,10* 2) Print ("10x3=" ,10* 3) Print ("10x4=" ,10* 4) Print ("10x5=" ,10* 5) Print ("10x6=" ,10* 6) Print ("10x7=" ,10* 7) Print ("10x8=" ,10* 8 Print ("10x9=" ,10* 9) Print ("10x10"= ,10* 10)... 8: Tìm hiểu số NNLT bậc cao, chương trình dịch c) Sản phẩm: - NNLT bậc cao có câu lệnh viết gần với ngơn ngữ tự nhiên giúp cho việc đọc hiểu chương trình dễ dàng - Python NNLT bậc cao phổ biến... niệm NNLT bậc cao biết Python NNLT bậc cao phổ biến b) Nội dung: - Sử dụng kĩ thu? ??t khăn trải bàn, nhóm HS nghiên cứu nội dung theo phân công - Tìm hiểu NNLT, loại ngơn ngữ lập trình, kể tên NNLT

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:48

w