1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại xã tà nung, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ TÀ NUNG, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ TÀ NUNG, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG i Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Ộ GIÁO ỤC ĐÀO TẠO CỘNG H A X HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƢỜNG Đ c lập – Tự – Hạnh ph c TÀI NGUY N ***** ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Môi trƣờng Tài nguyên Ngành: Quản lý môi trƣờng Tên đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” Nội dung: - Hiện trạng phát sinh thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá trạng phát sinh công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ii Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng LỜI CẢM ƠN Trong suốt tháng ngày học tập Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt khoảng thời gian thực đồ án tốt nghiệp em nhận quan tâm, gi p đ động viên lớn lao từ phía gia đình mặt inh tế ẫn tinh thần, ân cần dạy dỗ Thầy Cô, chia sẻ bạn bè gi p em vượt qua hó hăn, thử thách để tiến xa đường học vấn công việc tương Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên, môn Quản ý môi trường Những thầy tận tâm, dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho lớp hệ sinh viên Đặc biệt em xin cảm ơn Lê Thị Thủy, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp Đồng thời em chân thành cảm ơn ban ãnh đạo anh chị cơng tác Phịng Tài ngun Môi trường thành phố Đà Lạt, Ủy ban Nhân dân xã Tà Nung, phó đội mơi trường thuộc cơng ty Cổ phần Dịch vụ Đô thị Đà Lạt tạo điều kiện tốt để em thực tập, tiếp xúc trực tiếp giải đáp thắc mắc giúp em hiểu biết công việc suốt trình thực tập Cuối em xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình nguồn động lực lớn nhất, điểm tựa vững cho em tiếp tục đường học vấn tương Một lần xin chân thành cảm ơn tất người Chúc người sức khỏe, thành công tốt đẹp công việc sống! iii Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” thực khoảng thời gian từ tháng 3/2021 đến 11/2021 Những nội dung đề tài nghiên cứu được: - Tỷ lệ hộ dân đăng ý thu gom CTRSH chiếm 15,49% tương đương 84,51% hộ dân chưa đăng ý thu gom chủ yếu nằm tuyến đường nhỏ hẹp, dốc đá, đường dân sinh chưa bê tơng hóa - Với hệ số phát thải 0,61 g/người/ngày xã có 5165 nhân với nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt hác chợ, trường học, trạm y tế, sở du lịch dịch vụ, sở sản xuất kinh doanh khác ượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã khoảng 3,95 tấn/ngày - Rác thải đội môi trường Công ty Cổ phần Dịch vụ Đô thị Đà Lạt thu gom với tần suất thu gom lần/tuần vào thứ tư thứ bảy lúc 30 phút sáng - Dự báo tốc độ gia tăng dân số đến năm 2025 5439 người phát sinh hoảng 3,32 rác thải sinh hoạt ngày - Điểm mạnh: người dân hợp tác việc hỗ trợ công tác thu gom; tần suất thu gom thực theo đ ng hợp đồng ý ết; phương tiện thu gom đại, suất cao; công nhân trang bị bảo hộ ao động cần thiết - Tuy nhiên nhiều bất cập thời gian thu gom, tần suất thu gom ít, dụng cụ ưu trữ nguồn thô sơ chưa đảm bảo vệ sinh, việc CTRSH tồn đọng gây mùi hôi, nước rỉ rác ảnh hưởng sức khỏe người dân, xe phát sinh mùi hôi thu gom, thùng rác công cộng dọc tuyến đường địa bàn xã trang bị - Cuối cùng, đưa giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Tà Nung: biện pháp truyền thông, hướng dẫn iv Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng phân loại CTRSH nguồn, hệ thống ưu trữ nguồn, lắp đặt thùng rác công cộng, xây dựng tuyến thu gom dân lập biện pháp khác v Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II LỜI CẢM ƠN III TÓM TẮT ĐỀ TÀI IV MỤC LỤC VI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT X DANH MỤC BẢNG BIỂU XI DANH MỤC HÌNH ẢNH XII CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐĂT VÂN Đ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.4 PHẠM VI KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Khái niệm CTR 2.1.3 Khái niệm chất thải sinh hoạt 2.1.4 Hoạt động quản lý chất thải rắn 2.1.5 Thu gom vận chuyển CTRSH 2.1.6 Lưu trữ CTRSH 2.1.7 Nguyên tắc quản lý CTRSH 2.1.8 Nguồn gốc 2.1.9 Phân loại vi Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 2.1.10 Thành phần CTRSH 2.1.11 Tác động rác thải sinh hoạt tới môi trường sức khỏe cộng đồng 2.1.11.1 Ảnh hưởng đến môi trường 2.1.11.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mỹ quan đô thị 10 2.1.12 Các phương pháp xử lý CTRSH 10 2.1.12.1 Phương pháp xử lý nhiệt 10 2.1.12.2 Phương pháp xử lý sinh học 11 2.1.12.3 Phương pháp chôn ấp hợp vệ sinh 11 2.1.12.4 Phương pháp xử lý hóa học 12 2.1.12.5 Tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn 12 2.2 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.2.1.2 Địa hình 13 2.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 13 2.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội 14 2.2.2.1 Dân số 14 2.2.2.2 Giáo dục đào tạo 15 2.2.2.3 Y tế & Chăm sóc sức khỏe 15 2.2.2.4 Văn hóa – Thể thao 15 2.2.2.5 An ninh quốc phòng 16 2.2.2.6 Hạ tầng kỹ thuật 16 2.2.3 Tình hình kinh tế 17 2.2.3.1 Về Nông - lâm nghiệp 17 2.2.3.2 Thương mại – dịch vụ 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 vii Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 20 3.2.2 Phương pháp hảo sát thực địa 21 3.2.3 Phương pháp vấn điều tra 21 3.2.3.1 Đối với hộ dân thuộc tuyến thu gom CTRSH 21 3.2.3.2 Đối với hộ dân không thuộc tuyến thu gom 22 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp xử lý số liệu 23 3.2.5 Phương pháp tham hảo ý kiến chuyên gia 24 3.2.6 Phương pháp dự báo 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 26 4.1 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÀ NUNG 26 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh 26 4.1.2 Thành phần CTRSH 28 4.1.3 Lượng chất thải phát sinh 30 4.1.3.1 Hộ gia đình 30 4.1.3.2 Nguồn khác 31 4.1.3.3 Lượng CTRSH phát sinh địa bàn xã Tà Nung 32 4.2 HIỆN TRẠNG THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÀ NUNG 33 4.2.1 Hệ thống quản ý CTRSH địa bàn xã 33 4.2.2 Tỷ lệ thu gom 36 4.2.3 Phương thức thu gom 38 4.2.4 Tuyến thu gom địa bàn xã Tà Nung: 39 4.2.5 Phương tiện, nhân lực phục vụ công tác thu gom 41 4.2.6 Thời gian tần suất thu gom 42 4.2.7 Phí thu gom 43 4.2.8 Lưu trữ nguồn 45 4.2.9 Phân loại CTRSH nguồn 47 4.2.10 Mức độ hài lòng hộ dân tham gia hệ thống thu gom 49 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÀ NUNG 49 viii Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 4.4 DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÀ NUNG ĐẾN NĂM 2025 51 4.4.1 Cơ sở dự báo 51 4.4.2 Kết dự báo 51 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÀ NUNG 53 4.5.1 Biện pháp truyền thông 54 4.5.2 Hướng dẫn phân loại CTRSH nguồn 56 4.5.3 Hệ thống ưu trữ nguồn 59 4.5.4 Lắp đặt thùng rác công cộng 61 4.5.5 Xây dựng tuyến thu gom dân lập địa bàn xã 64 4.5.6 Biện pháp khác 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 69 5.1 KẾT LUẬN 69 5.2 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA .72 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT .78 PHỤ LỤC BÀI PHÁT THANH TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, MỸ QUAN ĐÔ THỊ VÀ VIỆC ĐỂ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 90 ix Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Với mức phí thu gom rác (23.000 đồng/hộ/tháng) 100% người dân đồng tình Mức phí há hợp ý xã nằm ngoại ô thành phố xa xôi, muốn thu gom phải qua cung đèo h c huỷu, đường xá hư hỏng nhiều chỗ hó nhiều thời gian so với thu gom thành phố Đối với đề xuất tăng mức phí thu gom thêm 2.000 VNĐ/tháng/hộ nhằm nâng cao hiệu thu gom có 87% hộ dân đồng ý 13% hộ dân hông đồng ý Về trạng thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt khu vực 25% hộ dân thấy đảm bảo, có đến 75% hộ thấy chưa đảm bảo chủ yếu số lần thu gom ( 69%); giấc tổ chức thu gom chưa hợp lý (25%); thu gom, rác rơi vãi chưa xử ý (13%); xe thu gom phát sinh mùi nước rác chảy đường (48%) Để cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt qua khảo sát thấy lựa chọn hộ gia đình sau: Tăng số lần thu gom lên lần/tuần (73%); trang bị thêm thùng rác công cộng (70%); tăng cường ý thức người dân (58%); xử phạt hình người xả rác bừa bãi (24%) GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 82 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đối với h dân chƣa đƣợc thu gom Tổng số phiếu điều tra 92 phiếu Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Gia đình ơng (bà) có thành viên >=7 Làm thuê, công nhân Làm nông Câu 2: Nghề nghiệp gia đình Bn bán Cơng chức Kinh doanh dịch vụ Khác (Đối tượng nhận trợ cấp, hộ người cao tuổi) 0,5 kg Câu 3: Khối ượng rác thải bỏ kg ngày gia đình ơng (bà) khoảng kg kg? kg GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 83 Số đáp Tỷ lệ án (%) 24 26 37 40 15 16 5 4 24 26 42 46 12 13 6 5 3 15 16 31 34 22 24 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 11 12 6 90 98 74 80 48 52 15 16 56 61 Thùng rác có nắp đậy 11 12 Thùng rác không nắp đậy 18 19 loại ( rác thải hữu cơ, rác thải có khả tái sử dụng, tái chế, khác) 5 loại (rác có khả tái chế, rác lại) 21 23 66 72 10 Đốt chỗ 41 45 Vứt thải trực tiếp môi trường 16 17 Đổ rác nơi tập kết rác thải tự phát 23 25 Ủ phân sinh học 5 kg ≥5 g Chất thải hữu (thức ăn thừa, rau củ, trái cây, bã trà, bã café, lá, cành Câu 4: Thành phần …) rác thải gia đình thường loại Túi nilon, bao bì, hộp xốp, thủy tinh rác gì? (Có thể chọn Chai nhựa, giấy, kim loại, lon nhôm nhiều đáp án) Khác: Pin, bóng đèn qua sử dụng,… Bao, túi nilon Câu 5: Dụng cụ chứa rác mà gia đình sử dụng? Vật dụng khác Câu 6: Hiện gia đình có thực phân loại rác thải sinh hoạt nhà khơng? Có Khơng Chơn lấp Câu 7: Việc xử lý rác thải gia đình nào? (có thể chọn nhiều đáp án) GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 84 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Khác Câu 8: Nếu có tuyến thu gom chất Có thải rắn sinh hoạt tuyến đường gia đình mình, gia Khơng đình có tham gia không? 4 51 55 41 45 33 36 18 20 Nếu có ( 51 hộ) Câu 9: Tần suất thu gom gia đình mong muốn? lần/tuần Câu 10: Thời gian thu gom gia hợp lý? 16:00 – 17:30 27 29 17:30 – 19:00 24 26 51 55 0 28.000 đồng 19 21 30.000 đồng 32 35 10 26 28 7 Câu 11: Gia đình có sẵn lịng chi trả phí để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay không? Câu 12: Gia đình thấy mức phí thu gom rác hợp lý: lần/tuần Có Khơng Nếu không (41 hộ) Tốn tiền bạc Câu 13: Lý gia Có thể tự xử lý đình hơng tham gia tuyến thu gom? Sợ phương tiện gây mùi hôi, cản trở giao thông Câu 14: Việc xử lý Chôn lấp GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 85 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng rác thải gia đình nào? Đốt chỗ (có thể chọn nhiều đáp án) Đổ điểm tập kết hay vứt thải trực tiếp môi trường 29 31 10 11 Ủ phân sinh học 3 Nhận x t: Số ượng thành viên hộ dao động từ 2-7 người, gia đình có thành viên chiếm tỷ ệ cao(40%) Các hộ gia đình chủ yếu àm nghề àm nông (46%) Lượng rác thải hàng ngày hộ dao động từ 0,5-5 g hộ thải g/ngày chiếm tỉ ệ cao (34%) Thành phần CTRSH mà người dân phát sinh chủ yếu chất thải hữu (thức ăn thừa, rau củ, trái cây, bã trà, bã café, á, cành …) (98%) túi nilon, bao bì, hộp xốp, thủy tinh (80 %) Dụng cụ chứa rác người dân chủ yếu bao, t i ni on chiếm tỷ ệ 61%, thùng rác có nắp đậy chiếm 12%, thùng hông nắp đậy chiếm 20%, vật dụng hác thùng xốp, thùng carton chiếm 8% Qua đáp án hảo sát thấy 28% hộ dân thực phân oại rác thải nhà với 5% phân rác thải thành oại ( rác thải hữu cơ, rác thải có khả tái sử dụng tái chế, khác) 23% phân thành oại (rác có khả tái chế, rác lại) Rác thải hữu sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi gia s c ủ phân hữu cơ, rác có khả tái chế bán phế liệu gi p tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình cịn rác thải khác tự xử lý Rác thải hộ gia đình tự xử ý sau: Chơn lấp (10%); đốt chỗ ( 45%); vứt thải trực tiếp môi trường (17%); đổ rác nơi tập kết rác thải tự phát (25%); ủ phân sinh học (5%) hác àm thức ăn cho gia s c, đổ sau vườn… (4%) Qua hảo sát có 55% hộ dân đồng ý tham gia thu gom CTRSH có tuyến thu gom chạy qua, bên cạnh có số hộ dân hông muốn tham gia hệ thống thu gom (45%) Theo hảo sát 55% hộ đồng ý tham gia tuyến thu gom: tần suất thu gom có 20% hộ chọn thu gom ần/tuần có 36% hộ chọn thu gom ần/tuần; thời GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 86 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng gian thu gom có 29% hộ ựa chọn thu gom từ 16:00 – 17:30 26% hộ lựa chọn thu gom từ 17:30 – 19:00; 55% hộ đồng ý chi trả phí để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt, 20% hộ đồng ý mức phí 28.000đ/tháng 35% hộ đồng ý mức phí 30.000đồng/tháng Theo hảo sát 44% hộ gia đình hơng đồng ý tham gia tuyến thu gom với lý tốn tiền bạc (10%), tự xử lý (28%), sợ phương tiện gây mùi hôi, cản trở giao thông (7%) Rác thải sinh hoạt hộ xử lý cách: chôn lấp (8%), đốt chỗ (31%), đổ điểm tập kết hay vứt thải trực tiếp môi trường (11%), ủ phân sinh học (3%) GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 87 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng PHỤ LỤC BÀI PHÁT THANH TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, MỸ QUAN ĐÔ THỊ VÀ VIỆC ĐỂ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH Khối ượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tăng ên đáng ể năm qua đô thị nông thôn tác động tiêu cực nghiêm trọng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng cảnh quan đô thị Đối với môi trường đất: thành phần rác thải có chứa nhiều thành phần kim loại nặng chất nguy hại xâm nhập vào đất gây ô nhiễm môi trường đất phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng Đặc biệt nay, ch ng ta sử dụng tràn lan loại túi nilon sinh hoạt ngày Các túi nilon cần tới 50-60 năm phân hủy đất, tạo thành tường ngăn cách đất, hạn chế trình phân hủy, tổng hợp chất dinh dư ng, àm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua suất trồng giảm sút Đối với mơi trường nước: rác người dân đổ trực tiếp bị trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… Lượng rác sau bị phân huỷ tác động trực tiếp gián tiếp đến chất ượng nước mặt, nước ngầm khu vực Gây ảnh hưởng tới sinh vật sống nước; làm giảm diện tích ao, hồ; giảm khả tự làm nước; làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây bệnh nguy hiểm Đối với mơi trường khơng khí: q trình phân hủy rau, củ, hư thối, thực phẩm dư thừa, xác động thực vật,… CTRSH phát sinh mùi thối bên cạnh phát sinh khí gây hiệu ứng nhà kính Khu tập trung rác nơi thu h t, phát sinh phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián, loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật ni gia đình Những người sống gần bãi rác tiếp x c thường xuyên với rác dễ mắc bệnh viêm phổi, sốt rét, bệnh mắt, tai, mũi họng, bệnh ngồi da, bệnh phụ hoa…Tình trạng rác thải bỏ hông đ ng nơi quy định tạo GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 88 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nên bãi rác lộ thiên, vứt rác bừa bãi lịng lề đường gây mùi thu hút ruồi nhặng, làm tắc nghẽn mương rãnh; rác thải trôi sông suối sau hi mưa tấp vào hai bên bờ gây mỹ quan nghiêm trọng Như việc bỏ CTRSH đ ng nơi quy định cách giữ cho môi trường xanh - - đẹp mà cịn góp phần giúp nâng cao ý thức cộng đồng việc giữ gìn bảo vệ môi trường sống, thể lối sống văn minh CTRSH cần bỏ bao bì chống thấm đem bỏ nơi quy định điểm có thùng rác cơng cộng tỉnh lộ DT725 địa bàn xã để xe ép rác chuyên dụng thu gom, không bỏ tràn lan, bừa bãi dọc tuyến đường, mương rãnh, sông hồ Bỏ CTRSH đ ng nơi quy định khơng hó hăn hông tốn nhiều thời gian người ch ng ta, hành động nhỏ ý nghĩa to GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 89 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Xe ép rác chun dụng cơng nhân thu gom Hình 2: Bãi rác Cam Ly GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 90 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Hình 3: Điểm tập kết rác gần cổng chợ Tà Nung Hình 4: Điểm tập kết rác tự phát khu vực thôn GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 91 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Hình 5: Điểm tập kết rác tự phát thơn Hình : Rác thải để trước nhà chờ thu gom GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 92 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Hình 7: Các dụng cụ chứa rác số hộ dân Hình 8: Người dân đốt rác thải sinh hoạt GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 93 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Hình 9: Khu vực khơng thuộc tuyến thu gom Hình 10: Khu vực tuyến thu gom GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 94 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Hình 11: CTRSH xả mơi trường GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 95 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đem cân 1,5 g 0,24 kg 0,7 kg 0,33 kg 0,14 kg 0,09 kg Hình 12: Khối ượng thành phần có CTRSH GVHD: Th.S Lê Thị Thủy 96 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Ngọc .. .Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ... QUẢ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ TÀ NUNG, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG i Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà. .. thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w