1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Nội Dung Dạy Học Lịch Sử Lớp 5 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực.docx

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 39,79 KB

Nội dung

PHÒNG GD VÀ ĐT VÂN ĐỒN TRƯỜNG TH&THCS VẠN YÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NỘI DUNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 5A TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ[.]

PHÒNG GD VÀ ĐT VÂN ĐỒN TRƯỜNG TH&THCS VẠN YÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NỘI DUNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 5A - TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ VẠN YÊN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH NĂM HỌC 2021 - 2022 Họ tên giáo viên (GV): Bùi Thị Trang Dạy lớp: 5A Trường: TH&THCS Vạn Yên Huyện : Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh I Lý hình thành biện pháp Trong “Nên học sử ta” ghi báo “Việt Nam Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đất nước ta, nhân dân Việt Nam ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước với nhiều chiến công hiển hách, lẫy lừng Lịch sử đóng vai trị lớn việc giáo dục hệ trẻ, học sinh Tiểu học Trong chương trình Tiểu học, phân môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Dạy học lịch sử, không khơi dậy nhân vật, kiện lịch sử mà làm tái lại cách sống động lịch sử hào hùng dân tộc Chương trình Lịch sử lớp phong phú nội dung, đa dạng thể loại, kiện, tượng hay nhân vật tiêu biểu giai đoạn định Vì thế, học, giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung nhiều hình thức dạy học khác giúp học sinh lĩnh hội học cách hứng thú, tích cực qua phát huy chủ động, sáng tạo học sinh học tập, giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống góp phần hình thành, phát triển phẩm chất học sinh Năm học 2021 – 2022, phân công chủ nhiệm lớp 5A Trường TH&THCS Vạn Yên, huyện Vân Đồn với tổng số 09 HS Trong đó: Có 5/4 HS em dân tộc (dân tộc Dao, Sán Dìu) Trong thực tế giảng dạy tơi nhận học sinh em thích học sử, em chưa nắm kiến thức, chưa thực chủ động, tích cực học phần kiến thức lịch sử khơ khan, phần phương pháp dạy học giáo viên chưa thực gây hứng thú cho học sinh Các em hiểu cách lơ mơ, thường lẫn lộn kiện lịch sử nhân vật lịch sử, lúng túng nối ghép kiện với thời gian, nhân vật,…làm ảnh hưởng đến việc xâu chuỗi kiến thức kết học tập em Từ thực trạng việc dạy học lịch sử nói việc tổ chức cho học sinh học tập theo định hướng phát triển lực vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhằm khắc phục tình trạng nêu tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu, qua tìm phương hướng giải nhằm nâng cao hiệu quả, kích thích hứng thú học tập học sinh phân mơn Lịch sử Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu áp dụng “ Một số biện pháp nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 5A - trường Tiểu học Trung học sở Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; năm học 2021 – 2022 ” Tôi nghiên cứu áp dụng biện pháp biện pháp nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh với mong muốn bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp Phân tích, so sánh, đánh giá vật, kiện, tượng lịch sử Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Biện pháp giúp thân tơi nhìn nhận lại sâu sắc việc dạy môn Lịch sử cho HS lớp để có phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt góp phần hình thành lực, phẩm chất cho HS II Nội dung biện pháp Xác định lực cần rèn cho học sinh qua học cụ thể Có nhiều lực chung lực đặc thù phân môn Lịch sử, sáng kiến tơi sâu tìm hiểu số lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh: a Năng lực tái hiện kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử: Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em ghi nhớ thời gian xảy kiện lịch sử: Mỗi bài, chương, q trình có kiện gắn liền với thời gian định; cần dạy cho em kỹ ghi nhớ lơgic biết tìm điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hóa Ghi nhớ nhân vật lịch sử: Thơng thường kiện gắn liền với nhân vật định Giáo viên cần cân nhắc kiện lịch sử, có nhân vật lịch sử quan trọng nào, cần làm bật nhân vật nào? Nhằm đạt yêu cầu giáo dục nào? Và động viên em tự tin, bình tĩnh trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc.Với cách làm dần hình hình thành cho em lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử cách tốt b Năng lực thực hành môn lịch sử: Để giúp học sinh phát triển tốt lực thực hành môn lịch sử, trình giảng dạy tơi tập trung hình thành cho em lực sau đây: + Hình thành cho học sinh lực quan sát, đọc trình bày diễn biến đờ, lược đờ biết khai thác nội dung cần thiết thông qua đờ, lược đờ: Trong q trình dạy học người giáo viên cần quan tâm đến kỹ đồ, lược đồ trình bày diễn biến lược đồ học sinh Để giúp học sinh thực tốt kỹ người giáo viên cần phải: - Hướng dẫn cho học sinh biết tên đồ, lược đồ - Hướng dẫn học sinh đọc bảng giải để hiểu rõ nội dung kí hiệu thể đồ, lược đồ Khai thác nội dung kiện lịch sử, kiến thức lịch sử diễn đạt ngơn ngữ đồ, từ rút kết luận cần thiết Giáo viên cần lưu ý học sinh lên trình bày cần đứng bên phải đồ, lược đồ, tay phải dùng que địa điểm cho thật xác Đối với việc trình bày diễn biến trận đánh đồ hay lược đồ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa để tường thuật đầy đủ + Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, hiện tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử Năng lực thể chỗ học sinh biết nhận xét, đánh giá vấn đề lịch sử: phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác nhau, hoạt động cá nhân tiêu biểu, phong trào cách mạng, hoạt động quân sự, trị, ngoại giao Học sinh nhận thức nguyên nhân hệ vật, kiện, tượng tiêu biểu, bật xã hội, mối quan hệ biện chứng chúng, từ rút học cho + Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học vào giải quyết vấn đề thực tiễn đặt Năng lực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức 2.Phát triển lực tự học giải vấn đề học sinh qua sử dụng phương pháp giao nhiệm vụ 4 Nếu phương pháp cũ học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, khơng biết tìm kiếm tài liệu đâu, cịn phụ huynh khơng thu hút vào việc học tập với phương pháp học sinh chủ động tìm kiến thức việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin, (như qua mạng internet, đọc sách thư viện, hỏi người thân, ) Các em không sử dụng vốn sống thân mà trình tham gia tìm kiếm thơng tin giúp em tự gây dựng thêm vốn sống cho Giáo viên tránh lối truyền đạt thụ động, không gây hứng thú cho học sinh Ngồi cịn giúp tạo mối liên kết có phối hợp gia đình nhà trường trình giáo dục em, gây cho học sinh đam mê, khám phá Rèn kĩ chủ động việc nắm bắt kiến thức giúp cho em khắc sâu kiến thức Giáo viên giao cho nhiệm vụ cụ thể yêu cầu phải thực thời gian định Qua đó, học sinh có điều kiện để thể kinh nghiệm vốn có hình thành hành vi phù hợp với công việc giao, thu nhận kiến thức phù hợp Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý sử dụng phương pháp này: - Cần có trao đổi trực tiếp với phụ huynh buổi họp để có hỗ trợ, chia sẻ từ họ việc thực phương pháp Xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể, chi tiết việc phân công nhiệm vụ cho nhóm: + Định hướng cho em tìm kiếm trọng tâm kiến thức Giới thiệu cho học sinh nguồn tài liệu khoa học, đáng tin cậy trang Web mạng internet để tránh học sinh tiếp cận tài liệu xấu có nội dung chống đối nhà nước, bôi nhọ Đảng Dưới số trang web mà tham khảo: - http://www.cinet.vnn.vn (website Bộ VHTT lịch sử, đất nước, người Việt Nam) - http://saigon.vnn.vn/lichsu (Giới thiệu đất nước, người truyền thống VN) - http:// www edu.net.vn (Website Bộ GD-ĐT) + Khi giao việc GV cần lưu ý đến đặc điểm học sinh như: Tính cách, điều kiện sống, nơi để tránh giao nhiệm vụ không phù hợp, sức học sinh - Lựa chọn dạy phù hợp với phương pháp giao việc - Xây dựng kế hoạch: Căn vào mục tiêu bài, điều kiện, phương tiện dạy học đặc điểm, trình độ nhận thức học sinh lớp kinh nghiệm thân mà GV lập hệ thống câu hỏi phân chia cơng việc cho nhóm (cá nhân) Ví dụ : Ở “ Quyết chí tìm đường cứu nước”, nội dung học gần gũi với em, giáo viên nên giao nhiệm vụ cho em sưu tầm tư liệu tiểu sử Bác, trao đổi trình bày nhóm trước lớp Đây cách giúp học sinh chủ động tiếp cận kiến thức thông qua dẫn dắt giáo viên Phát triển lực học sinh qua hoạt động trải nghiệm ngoại khóa Lịch sử qua khơng hồn tồn biến mà cịn để lại “dấu vết” qua văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, thành tựu văn hóa vật chất (nhà cửa, lâu đài, đình chùa…) qua ghi chép người xưa, qua tên đất, tên làng, tên đường phố…Chỉ có sở chứng vật chất nói có nhận thức trình bày lịch sử Bởi vậy, hình thức tổ chức dạy học thực địa, bảo tàng, khu di tích tơi quan tâm.Với hình thức này, em trực tiếp tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng dẫn giáo viên, hướng dẫn viên với việc tự tìm hiểu thơng tin, tư liệu, em trau thêm kiến thức lịch sử Giáo viên lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm lớp kì, năm học Giáo viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu cụ thể cần đạt kế hoạch thực buổi hoạt động trải nghiệm Đồng thời hoạt động ngoại khóa, tơi mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu tổ chức hội vui học tập theo chủ đề cho em Trong đợt kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, nhờ quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp Đồn niên, trường tổ chức thành cơng hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử nước nhà Trong đó, có trị chơi “Theo dịng lịch sử” tìm hiểu Bác lịch sử nước nhà dành cho học sinh lớp em hưởng ứng nhiệt tình tích cực Qua trị chơi hoạt động ngoại khóa, khơng kiến thức em củng cố, nâng cao mà rèn luyện cho em tinh thần tập thể, tinh thần đồng đội giúp em phát triển phẩm chất: thật thà, kiên trì, dũng cảm, giáo dục em thêm yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, ý thức học tập làm theo tác phong anh Bộ đội Cụ Hồ Sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tạo hứng thú học Lịch sử cho học sinh Với phân môn Lịch sử, phương pháp dạy học đa dạng Một số phương pháp dạy học phân môn Lịch sử thường sử dụng là: a, Phương pháp kể chuyện: Áp dụng với dạng có nội dung nhân vật lịch sử: (Trong chương trình sách giáo khoa - Lịch sử lớp 5, dạng có bài: 1; 2; 5; 6) Thông thường dạng giáo viên nên sử dụng phương pháp kể chuyện, sắm vai Giáo viên vừa người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện Ngồi cho học sinh sắm vai để kể 6 Ví dụ : Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước – Trang 14” giáo viên dùng phương pháp kể chuyện để tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Bác Thông qua câu chuyện “Nguyễn Tất Thành tuổi theo cha mẹ vào Huế” Nội dung câu chuyện nghèo khó tuổi thơ Bác vùng quê nghèo, truyền thống hiếu học gia đình Bác Học sinh Tiểu học thích nghe kể chuyện, vận dung phương pháp học sinh thấy nhẹ nhàng, dễ nhớ cần lưu ý thời gian kể chuyện khoảng vài phút lại để thời gian cho em tiếp xúc với nguồn sử liệu để hình thành biểu tượng lịch sử b, Phương pháp đóng vai: Trị chơi đóng vai có ý nghĩa quan việc khắc họa kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời tạo học sinh động, hấp dẫn.Tuy nhiên học tổ chức trị chơi đóng vai.Thơng thường, nội dung học đề cập tới nhân vật lịch sử tổ chức trị chơi đóng vai.Trong chương trình Lịch sử lớp tổ chức trị chơi đóng vai số học Ví dụ : Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước”, tơi cho học sinh đóng vai để làm bật tâm tìm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành cách cho học sinh dẫn chuyện, học sinh đóng vai Nguyễn Tất Thành, học sinh đóng vai Tư Lê để tái lại trò chuyện Nguyễn Tất Thành Tư Lê c, Phương pháp trò chơi học tập: Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi nhân tố quan trọng hoạt động học sinh Với nhiều cách chơi khác giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học” Học sinh thêm hứng thú học tập tiếp thu tốt Vì với phương pháp khác, trò chơi học tập phương pháp nhằm tích cực hố đối tượng học sinh + Ví dụ: Trị chơi chữ kì diệu:Sau phần ơn tập, tổng kết giáo viên cho học sinh chơi trị chơi chữ để củng cố kiến thức Ngoài việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học ra, tơi cịn ý sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật “ Khăn trải bàn”, kĩ thuật “Trình bày phút”, kĩ thuật “ Hỏi trả lời”, kĩ thuật “ Đọc tích cực”, kĩ thuật “ Phân tích phim”,… Với kĩ thuật dạy học này, em có hội thực hành, trải nghiệm làm cho em thích thú, học nhẹ nhàng, thiết thực, bổ ích Ví dụ: Tiến vào Dinh Độc Lập Tôi sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong có kĩ thuật trình bày phút Cuối tơi cho học sinh trình bày tranh ảnh, thơng tin mà nhóm sưu tầm vịng phút chiến dịch Hồ Chí Minh Muốn tơi phải dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh chiến dịch từ tiết trước định hướng cho học sinh tranh ảnh, thông tin cần sưu tầm Đây hoạt động mà học sinh thích thú làm việc sơi nổi, tích cực Như vậy, giáo viên sử dụng mức, chỗ, lúc phương pháp hình thức dạy học truyền thống đại phát huy tối đa mặt mạnh phương pháp Mỗi tiết học tiến hành theo phương pháp phong phú, sử dụng linh hoạt phương pháp hạn chế dần, đến khắc phục tình trạng dạy học nhồi nhét tạo hứng thú cho học sinh học tập 5.Tích hợp kiến thức văn học vào dạy Lịch sử Thơ văn đem lại nhẹ nhàng, giảm bớt khô cứng tiết dạy sử Việc vận dụng cách hợp lý kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử làm cho Lịch sử hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, hút học sinh cuối làm cho tiết dạy - học Lịch sử mang lại hiệu cao Thường việc người giáo viên đọc trích đoạn thơ nhân vật lịch sử, kiện lịch sử phần giới thiệu học, phần củng cố, liên hệ, có phần Ví dụ, giới thiệu “ Quyết chí tìm đường cứu nước”, đọc ngâm số đoạn trích thơ như: “Đất nước đẹp vơ Bác phải Cho tơi làm sóng thân tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bến dần lui, làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre Đêm xa nước nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước thấy nước đau thương” Ngoài số dạy môn Tiếng Việt, khai thác yếu tố lịch sử có liên quan đến nội dung để củng cố, trau dồi thêm kiến thức lịch sử học cho em Ví dụ: Khi dạy Lịch sử số 12 “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”, sử dụng chi tiết Bác Hồ gửi thư cho học sinh ngày nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa học sinh thấy dù nước nhà giành độc lập, gặp nhiều khó khăn Bác quan tâm đến giáo dục (chống giặc dốt) Bài “Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng” (tuần 20), nhắc lại tình khó khăn nước ta năm đầu sau Cách mạng Tháng tám (Vượt qua tình thế hiểm nghèo) nhấn mạnh nhờ nhiệt tình ủng hộ nhân dân có ơng Đỗ Đình Thiện nên nước ta vượt qua khó khăn tài Tích hợp dạy học Lịch sử địa phương Trong chương trình Lịch sử tiểu học có nội dung dành cho giáo dục lịch sử địa phương Thơng thường, giới thiệu nội dung lịch sử địa phương theo hướng lồng ghép với nội dung học Chẳng hạn dạy học có nội dung liên quan đến địa phương ví dụ: dạy “Cách mạng mùa thu” GV yêu cầu HS sưu tầm tài liệu liên quan kiện lịch sử đáng nhớ mùa thu năm 1945 tỉnh Quảng Ninh Và chia sẻ trước lớp hiểu biết khởi nghĩa giành quyền Quảng Ninh năm 1945 Và dạy nội dung lịch sử địa lí địa phương huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh : Trần Khánh Dư lễ hội Vân Đồn yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh Trần Khánh Dư lễ hội Vân Đồn Khi dạy tơi cho em liên hệ, trình bày hiểu biết thơng qua câu hỏi, u cầu: Ví dụ: + Dựa vào sách giáo khoa vốn hiểu biết kể nhóm hiểu biết Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư + Con tham gia lễ hội truyền thống đình Quan Lạn ( Vân Đồn) chưa? Con kể cho cô bạn nghe (Ở lớp tơi có hai học sinh có q ngoại đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) + Giáo viên cho nhóm phút để trao đổi nhóm tổ thống nội dung trình bày (trình bày theo nhóm tổ) Đây biện pháp hữu hiệu, áp dụng hầu hết tiết học không riêng môn lịch sử Gv cần quan tâm phát huy vốn hiểu biết học sinh, rèn luyện kĩ phát hiện, sưu tầm tài liệu em, đồng thời trọng liên hệ nội dung học với địa phương, với môi trường sống xung quanh em Kiểm tra đánh giá Bất kì mơn vậy, GV, việc kiểm tra đánh giá HS cần thiết kết học tập em cho GV biết ưu điểm, hạn chế cách dạy để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp Để giúp HS khắc phục lỗi, tiến bộ, GV thực cách sau đây: + Trực tiếp cách giúp HS sửa lỗi Trước hết, GV giúp HS nhận thức lỗi – sai đâu, sai cách khắc phục, sửa chữa cách dùng lời nói viết vào làm HS Sau đó, GV giúp HS sửa lỗi – HS tự sửa lỗi làm việc theo cặp Cuối GV kiểm tra lại việc sửa lỗi HS cách đọc lại làm, kết sửa lỗi HS nghe HS trình bày + Giúp HS tự đánh giá kết tự sửa lỗi cách HS tự kiểm tra từ tự phát lỗi; GV nêu trước lớp lỗi, sai sót mà em mắc phải yêu cầu HS tự soát lỗi sửa chữa 9 + Tạo điều kiện, yêu cầu HS giúp sửa lỗi (đánh giá đồng đẳng) GV kiểm tra lại kết từ rút kinh nghiệm cho thân HS + Khuyến khích phụ huynh tham gia nhận xét, đánh giá: Yêu cầu HS cho bố mẹ đọc bài, xin nhận xét đánh giá bố mẹ viết mình.Tơi ln tơn trọng nhận xét phụ huynh, có trao đổi kịp thời có biện pháp thích hợp để hướng dẫn em sửa lỗi Kết đạt bước HS khắc phục lỗi có tiến học tập III Hiệu thực việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học Nhờ áp dụng, kết hợp biện pháp giảng dạy mà thu kết ban đầu khả quan học sinh lớp tơi hứng thú say mê học tập Đặc biệt, trước em học sinh lớp tơi nói riêng khối nói chung phần lớn khơng thích học lịch sử, có em cịn sợ học Sử Cịn đến nay, em ln chờ đón học tiết Sử hoi tuần với tất lòng nhiệt tình hào hứng mình.Từ làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước chủ động tìm đến với lịch sử dân tộc điều tất yếu Đến tháng năm 2022, tiến hành kiểm tra lại kết đạt tương đối khả quan, cụ thể đạt sau: Kết Trước áp dụng Sau áp dụng So sánh Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành tốt 02 22,2% 04 44,5% Tăng 22,3% Hoàn thành 04 44,5% 05 55,6% Tăng 11,1% Chưa hoàn thành 03 33,3% 0% Giảm 33,3% Nhìn vào bảng số liệu cho thấy kết có thay đổi tích cực: Các HS chưa hoàn thành nắm kiến thức lịch sử chương trình Những học sinh có lực trình bày kết hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ Học sinh biết quan sát vật, tượng; thích thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử qua sách giáo khoa, sách báo khác, qua nguồn internet ghi nhớ kiến thức lịch sử cách tự nhiên, nhẹ nhàng Các em không thấy sợ phải học môn Lịch sử trước mà cịn thấy thích thú tham gia học tập môn Kết cho thấy dấu hiệu khả quan đáng khích lệ, khiến tơi tin tưởng vào biện pháp thực hào hứng áp dụng kĩ thuật dạy học để tăng khả học tập cho HS thời gian IV Kết luận áp dụng nội dung trình bày Ý nghĩa biện pháp Giải pháp giúp học Lịch sử trở nên nhẹ nhàng, hiệu hơn; chất lượng học nâng lên HS tích cực việc tham gia xây dựng bài, hăng hái phát biểu, tự tin diễn đạt ý kiến 10 mình, ngơn từ rõ ràng, mạch lạc logic nói thuyết trình Đặc biệt em nắm kiến thức lịch sử, học sinh yêu thích quan tâm tất mơn học, có hứng thú học tìm hiểu lịch sử, đặc biệt em tự hào, yêu quý người đất nước Việt Nam Biện pháp cịn góp phần khơng nhỏ việc phát triển lực em như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực vận dụng giải vấn đề thực tiễn, lực tìm hiểu lịch sử địa lí Mặc dù kết đạt thành công bước đầu lại có ý nghĩa vơ quan trọng em HS thân tơi Bởi đối tượng HS chủ yếu em dân tộc thiểu số vốn hiểu biết em cịn ít, sống vùng đặc biệt khó khăn HS lớp 5A trường TH&THCS Vạn Yên mà đạt kết việc khơng dễ dàng Chính điều giúp tơi có thêm động lực để tiếp tục cố gắng công tác giảng dạy, mang lại điều tốt đẹp cho HS nơi Đề xuất, kiến nghị Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp trên, xin đưa đề xuất cấp quản lý sau: *Với nhà trường: Thường xuyên tổ chức cho học sinh thăm quan, trải nghiệm khu di tích lịch sử để học sinh trau thêm kiến thức lịch sử Tổ chức thêm nhiều sân chơi bổ ích cho học sinh “ Rung chuông vàng”, “ Nhà sử học nhỏ tuổi”, … để em vừa chơi vừa học Trên “Một số biện pháp nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 5A - trường Tiểu học Trung học sở Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh; năm học 2021 2022.” GV Bùi Thị Trang áp dụng hiệu cho HS lớp 5A, trường TH&THCS Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm học 2021 2022 Biện pháp lần đầu dùng để đăng ký thi GV dạy giỏi giáo dục tiểu học cấp trường năm học 2021 - 2022 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Xác nhận BGH Người báo cáo Trường TH&THCS Vạn Yên Nguyễn Thị Cần Bùi Thị Trang 11 ... phương hướng giải nhằm nâng cao hiệu quả, kích thích hứng thú học tập học sinh phân môn Lịch sử Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu áp dụng “ Một số biện pháp nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử. .. dạy học Lịch sử địa phương Trong chương trình Lịch sử tiểu học có nội dung dành cho giáo dục lịch sử địa phương Thông thường, giới thiệu nội dung lịch sử địa phương theo hướng lồng ghép với nội. .. cho học sinh “ Rung chuông vàng”, “ Nhà sử học nhỏ tuổi”, … để em vừa chơi vừa học Trên “Một số biện pháp nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực cho học

Ngày đăng: 26/02/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w