Axit Amin
Dạng2 : So sánh tính bazơ của các amin
Nguyên tắc :
Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả
năng nhận proton H+
Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ =>làm tăng tính bazơ. >NH3
Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. <NH3
Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2
Amin bậc 2 > Amin bậc 1
Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung
tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2).
Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh.
gốc phenyl => tính bazơ càng yếu.
*Ví Dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 ,
(C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?
(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Dạng 3: Xác định số nhóm chức :
Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức =
minnA
nH +
Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1
VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của
đimetyl amin đã dùng là :
A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M
Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M
Dạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu biết số mol của CO2 & H2O :
Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.
Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ,ta lấy : nH2O - nCO2 = 1,5n (amin)
Dạng 5: tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy
-Công thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có
Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ
Amin đơn chức : CxHyN
Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2
Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz
Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận.
Theo Tỉ lệ : x : y : z
Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu
đưa ra CT đúng
Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ)
thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ , ta có thể làm như ví dụ:
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm wa bình
đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa .CTPT của B là :
Gọi công thức là CxHyN
CTPT Tổng số đồng
phân
Bậc 1 Bậc 2 Bậc3
C3H9N 4 2 1 1
C4H11N 8 4 3 1
C5H13N 17 8 6 3
C6H15N 7
C7H9N 5 4 1 0
CxHyN + O2 => x CO2
Ta có tỷ lệ : x.namin =nCO2
06,0
84,046,0
06,0
1412
18,1
.
−
==>=
++
x
y
yx
x
≤2x +2+1 x ≤ 3
Cho x chạy từ 1=>3 : chỉ có giá trị x=3 và y=9 là thoả đk . Vậy CTPT là C3H9N
Nếu bài toán cho đốt cháy một amin bằng không khí ,rồi thu a mol CO2 ; b mol H2O ; c mol N2.ta làm như
sau :
Tìm khối lượng O trong CO2 ;H2O = khối lượng Oxi tham gia phản ứng ( BT Nguyên tố O)
=> số mol oxi => số mol Nitơ trong kk = 4nO2 (Nếu bài tập cho đốt trong không khí còn Nếu đốt trong O2 thì
không phải tính)
=> số mol Nitơ sinh ra trong phản ứng cháy. Từ đó ta sẽ được số mol C, H, N trong amin => Tìm CTĐGN =>
CTPT
Dang 6: Trộn hỗn hợp gồm amin và hiđrocacbon rồi đem đốt cháy
Xét ví dụ sau :
VD5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 100 ml hh gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp thu
được 140 ml CO2 và 250 ml nước ( các V ở cùng điều kiện). CTPT của hai hiđrocacbon?
Ta thấy :
Hh gồm (C2H5)2NH và CxHy (x là số ngtử C trung bình của hai HC).
Gọi n là số nguyên tử C trung bình =>
4,1
100
140
==n
Vậy một trong hai chất phải có 1 chất có số ngtử C > 1,4 , là (C2H5)2NH.
Chất còn lại có số ngtử C nhỏ hơn 1,4 => x<1,4 => hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp trên phải thuộc dãy đồng
đẳng của ankan. Vậy 2 hiđrocacbon cần tìm là CH4 và C2H6
Polime
1. Nhựa
a) Nhựa PE
nCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
xt, t
o
, p
n
etilen
polietilen(PE)
b) Nhựa PVC
nCH
2
CH
Cl
CH
2
CH
Cl
xt, t
o
, p
vinyl clorua
poli(vinyl clorua) (PVC)
n
c) Nhựa PS
CH CH
2
C
6
H
5
CH CH
2
C
6
H
5
xt, t
o
, p
n
n
Sitren poli sitren
d) Nhựa PVA
CH
2
CH OCOCH
3
xt, t
o
, p
CH CH
2
OCOCH
3
n
n
poli (vinyl axetat)
vinyl axetat
Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm:
CH
2
CH
OH
+ nNaOH
+ nCH
3
COONa
t
o
CH CH
2
OCOCH
3
n
n
Poli(vinyl ancol)
e) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas)
nCH
2
CH COOCH
3
CH
3
xt, t
o
, p
metyl metacrylat
poli(metyl metacrylat) (PMM)
CH CH
2
CH
3
COOCH
3
n
f) Nhựa PPF : Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa
rezit.
− Nhựa novolac ( mạch không nhánh): Nếu dư phenol và xúc tác axit.
− Nhựa rezol( mạch không nhánh): Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.
− Nhựa rezit (nhựa bakelít-mạng lưới không gian): Nhựa rezol nóng chảy (150
o
C) và để
nguội thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian.
2. Cao su
a) Cao su buna
nCH
2
=CH−CH=CH
2
0
Na,t
→
(
2
CH CH CH=
)
2
n
CH
buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna)
b) Cao su isopren
nCH
2
C CH CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
C CH CH
2
n
xt, t
o
, p
poliisopren (cao su isopren)
2-metylbuta-1,3-dien (isopren)
c) Cao su buna – S
nCH
2
CH CH CH
2
+ nCH CH
2
C
6
H
5
t
o
, p, xt
CH
2
CH CH CH
2
CH CH
2
C
6
H
5
n
Butadien stiren poli (butadien-stiren) hay Cao su buna – S
d) Cao su buna – N
nCH
2
CH CH CH
2
+ nCH CH
2
CN
t
o
, p, xt
CH
2
CH CH CH
2
CH CH
2
CN
n
Butadien acirlo nitrin
e) Cao su clopren
CH
2
CH C CH
2
n
t
o
, p, xt
CH
2
CH C CH
2
Cl
Cl
n
Clo pren poli Clo pren
f) Cao su flopren
nCH
2
C CH CH
2
F
F
CH
2
C CH CH
2
n
xt, t
o
, p
Flo pren poli flopren
3. Tơ
a) Tơ capron (nilon – 6)
nH
2
N[CH
2
]
5
COOH NH[CH
2
]
5
CO
n
+ nH
2
O
xt, t
o
, p
Axit -
ε
- amino caproic poli caproamit (nilon-6)
NH[CH
2
]
5
CO
n
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
C = O
n
xt, t
o
, p
Capro lactam
b) Tơ enang (nilon – 7)
nH
2
N[CH
2
]
6
COOH
xt, t
o
, p
HN[CH
2
]
6
CO + nH
2
O
n
Axit -
ω
- amino enantoic (nilon-7)
c) Tơ nilon – 6,6
nNH
2
[CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC[CH
2
]
4
COOH NH[CH
2
]
6
NHCO[CH
2
]
4
CO + 2nH
2
O
xt, t
o
, p
n
Hexa metylen điamin axit ađipic
d) Tơ clorin
CH
2
CH CH
2
CH
CH
2
CH CH CH
Cl
Cl
Cl Cl
Cl
+ Cl
2
2
+ HCl
xt, t
o
, p
n
2
n
2
n
2
n
e) Tơ dacron (lapsan)
nHOOC C
6
H
4
COOH + nHO CH
2
CH
2
OH
CO C
6
H
4
CO O CH
2
CH
2
O + 2nH
2
O
n
axit terephtalic
etylen glicol
poli(etylen terephtalat) (lapsan)
xt, t
o
, p
. của đimetyl amin đã dùng là : A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M Dạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu. Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức = minnA nH + Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1 VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito. > NH3 > C6H5-NH2 Amin bậc 2 > Amin bậc 1 Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2). Amin càng có nhiều gốc