nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 21
Ngời làmchứng
cho việclậpdichúc
Kiều Thanh *
i chúc là hành vi đơn phơng của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình
cho ngời khác sau khi mình chết
theo sự định đoạt của chính mình. Để bảo
đảm tính xác thực của di chúc, trong một
số trờng hợp, luật thừa kế quy định việc
lập dichúc phải có ngời làm chứng.
Trớc năm 1945, các Bộ dân luật Bắc
Kỳ 1931, Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 đều
quy định khá chặt chẽ về chúc th có
ngời làm chứng. Điều 324 Bộ dân luật
Bắc Kỳ quy định: "Chúc th làm thành
chứng th có viên chức thị thực thì phải
do chính ngời lậpchúc th viết ra hoặc
đọc cho ngời khác viết hộ, tại trớc mắt
lí trởng nơi trú quán mình và ít ra phải
có hai ngời làmchứng đ thành niên.
Các ngời chứng ấy phải chọn ngoài
những ngời đợc nhận của tặng dữ hoặc
ăn thừa kế".
Điều 316 Bộ dân luật Trung Kỳ quy
định: "Chúc th có công chứng thị thực
thời phải tự ngời lậpchúc th viết ra
hay đọc ra để ngời khác viết hộ cho, tại
trớc mặt lí trởng nơi trú quán ngời
chúc th ấy, nếu ở xa không về trú quán
đợc thì chúc th ấy sẽ làm tại trớc mặt
lí trởng nơi hiện ở của ngời lậpchúc
th ấy. Khi lí trởng thị thực chúc th ấy
thì phải có hai ngời làmchứng đ thành
niên dự vào, hai ngời làmchứng ấy phải
chọn những ngời không phải ngời đợc
hởng nhận tài sản hay đợc thừa kế".
Tiếp theo, các bộ dân luật trên đều
quy định cụ thể thủ tục lập và thị thực
chúc th. Chúc th phải đề ngày, tháng,
năm, phải biên cả tên, họ, tuổi và chỗ ở
của ngời làm chứng. Chúc th đ làm
xong phải do lí trởng đọc to cho mọi
ngời cùng nghe và phải do lí trởng,
ngời lậpchúc th, ngời tá tả (ngời viết
hộ chúc th) và ngời làmchứng cùng kí
tên (Điều 325 Bộ dân luật Bắc kỳ, Điều
317 Bộ dân luật Trung Kỳ).
Bộ dân luật Sài Gòn 1972, tại các
Điều 376, 377, 378, 379 quy định khá
chặt chẽ về các trờng hợp lậpchúc th
phải có ngời làm chứng.
Bộ luật dân sự của nớc cộng hòa x
hội chủ nghĩa Việt Nam 1995 (BLDS)
quy định về ngời làmchứngchoviệclập
di chúc đợc thể hiện tại các Điều 654,
657, 659, 661
Trớc hết là trờng hợp dichúc đợc
lập theo hình thức miệng. Dichúc miệng
(hay chúc ngôn) là việc cá nhân lậpdi
chúc bằng lời nói. Tính chất lậpdichúc
bằng lời nói đ làmcho giá trị chứng cứ
của dichúc không rõ ràng nên BLDS chỉ
cho phép cá nhân dichúc miệng khi ở vào
hoàn cảnh không thể lập đợc dichúc
bằng văn bản (trong thực tế dichúc
miệng thờng xảy ra với ngời ở vào tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng nh bị
cảm đột ngột, bất ngờ bị tai nạn khó qua
khỏi ) trong lúc hấp hối đ dặn dò, trăng
trối lại cho con cháu về việc chia tài sản.
Hơn nữa, tính chất lậpdichúc bằng lời
nói còn làmchodichúc luôn ở vào tình
trạng dễ xảy ra tranh chấp bởi mỗi ngời
thừa kế theo dichúc miệng đều có thể dễ
dàng dẫn chứng sai lệch ý chí của ngời
lập dichúc nhằm làm lợi cho mình. Vì lẽ
đó BLDS quy định điều kiện nghiêm ngặt
để công nhận hiệu lực của dichúc miệng,
D
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng Đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
22 - tạp chí luật học
trong đó có điều kiện về ngời làm
chứng. Theo khoản 1 Điều 654 BLDS thì
chỉ trong trờng hợp ngời bị đe dọa tính
mạng do bệnh tật hoặc các nguyên nhân
khác mà không thể lậpdichúc bằng văn
bản mới có thể dichúc miệng. Dichúc
miệng đợc coi là hợp pháp nếu ngời lập
di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình
trớc mặt ít nhất hai ngời làmchứng và
ngay sau đó những ngời làmchứng ghi
chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ.
Theo nội dung của điều luật thì di
chúc miệng bắt buộc có ngời làmchứng
và ngời làmchứng không chỉ đơn giản
là những ngời cùng nghe, chứng kiến và
công nhận các quyết định của ngời di
chúc miệng là có thực mà còn có trách
nhiệm ngay sau đó cùng nhau ghi chép
lại các quyết định của ngời dichúc
miệng vào văn bản, cùng kí tên hoặc
điểm chỉ vào văn bản ghi chép đó. Công
việc này đợc hoàn tất cũng có nghĩa là
chuyển hóa dichúc miệng nh sự giả
định của dichúc bằng văn bản và dichúc
bằng văn bản giả định này là cơ sở pháp lí
để chia thừa kế theo dichúc miệng.
Ngoài dichúc miệng, dichúc văn bản
trong một số trờng hợp cũng cần thiết
phải có sự hiện diện của ngời làmchứng
mới đảm bảo tính xác thực. Điều 659
BLDS quy định hình thức dichúc bằng
văn bản có ngời làmchứng đợc áp
dụng trong trờng hợp ngời lậpdichúc
không thể tự mình viết bản di chúc. Ví
dụ: Do ngời đó không biết chữ hoặc bị
mù cả hai mắt nên không thể tự viết di
chúc đợc thì có thể nhờ ngời khác viết
nhng phải có ít nhất là hai ngời làm
chứng. Ngời lậpdichúc phải kí hoặc
điểm chỉ vào bản dichúc trớc mặt ngời
làm chứng, ngời làmchứng xác nhận
chữ kí, điểm chỉ của ngời lậpdichúc và
kí vào bản di chúc.
Trong trờng hợp này, xuất phát từ
hoàn cảnh ngời lậpdichúc không thể tự
mình viết bản dichúc nên phải nhờ ngời
khác viết giúp mình - sự kiện ngời khác
viết hộ dichúc là lí do dẫn đến quy định
của điều luật phải có ít nhất là hai ngời
làm chứng với t cách là ngời cùng có
mặt chứng kiến việc viết hộ thể hiện
đúng quyết định của ngời lậpdichúc
trên văn bản di chúc. Tuy vậy, điều luật
cần có quy định chặt chẽ hơn nhằm phân
biệt ngời viết hộ dichúc với ngời làm
chứng, đảm bảo trong mọi trờng hợp di
chúc đợc viết hộ phải có ít nhất từ hai
ngời làmchứng trở lên. Theo chúng tôi,
cần quy định thêm ngời viết hộ dichúc
cũng phải kí tên vào bản di chúc. Điều
này vừa ràng buộc trách nhiệm của ngời
viết hộ dichúc vừa đảm bảo tính chính
xác, chặt chẽ của điều luật.
Về thủ tục lậpdichúc tại cơ quan
công chứng nhà nớc hoặc ủy ban nhân
dân x, phờng, thị trấn khi ngời lậpdi
chúc yêu cầu cơ quan công chứngchứng
nhận hoặc ủy ban nhân dân x, phờng,
thị trấn chứng thực bản di chúc, để đảm
bảo tính khách quan, trung thực trong
trờng hợp ngời lậpdichúc không đọc
đợc hoặc không nghe đợc bản di chúc,
không kí hoặc không điểm chỉ đợc,
khoản 2 Điều 661 BLDS quy định khi đó:
"phải nhờ ngời làmchứng và ngời này
phải kí xác nhận trớc mặt công chứng
viên hoặc ngời có thẩm quyền chứng
thực của ủy ban nhân dân x, phờng, thị
trấn. Công chứng viên, ngời có thẩm
quyền chứng thực của ủy ban nhân dân
x, phờng, thị trấn chứng nhận bản di
chúc trớc mặt ngời lậpdichúc và
ngời làm chứng".
Tóm lại, ngời làmchứngchoviệclập
di chúc đợc luật quy định trong những
trờng hợp nhất định nhằm bảo đảm tính
xác thực của di chúc, bảo đảm chodi
chúc đợc lập ra thể hiện đúng ý nguyện
đích thực và cuối cùng của ngời để lại di
sản. Ai cũng có thể làmchứngchoviệc
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 23
lập dichúc trừ những ngời sau đây
(Điều 657 BLDS):
1. Ngời thừa kế theo dichúc hoặc
theo pháp luật của ngời lậpdi chúc;
2. Ngời có quyền, nghĩa vụ tài sản
liên quan tới nội dung di chúc;
3. Ngời cha đủ 18 tuổi, ngời
không có năng lực hành vi dân sự.
Việc quy định những ngời này
không đợc làmchứngchoviệclậpdi
chúc bảo đảm để dichúc đợc lập ra theo
đúng ý chí của ngời để lại di sản, không
bị tác động bởi ngời có thể đợc lợi
thông qua việclậpdichúc hoặc do ngời
cha thành niên (là ngời cha đủ năng
lực hành vi dân sự tham gia quan hệ pháp
luật dân sự, quan hệ pháp luật tố tụng dân
sự) làm chứng. Tuy vậy, trong trờng hợp
ngời cha đủ 18 tuổi, ngời không có
năng lực hành vi dân sự không đợc làm
chứng choviệclậpdi chúc, điều luật quy
định cha chặt chẽ, thiếu thống nhất với
các điều luật trớc đó của BLDS. Theo
quy định tại các điều 19, 20, 21, 22, 23
BLDS thì ngời cha thành niên là ngời
cha đủ 18 tuổi đợc phân biệt hai mức
độ năng lực hành vi dân sự: Năng lực
hành vi dân sự cha đầy đủ áp dụng đối
với những ngời từ đủ 6 tuổi đến cha đủ
18 tuổi; không có năng lực hành vi dân sự
áp dụng đối với ngời cha đủ 6 tuổi.
Nh vậy, quy định tại Điều 657 BLDS
"Ngời cha đủ 18 tuổi" đ bao hàm
trong đó cả ngời không có năng lực
hành vi dân sự. Trong trờng hợp này
điều luật cần phải thay đổi quy định từ
"ngời không có năng lực hành vi dân sự"
thành "ngời mất năng lực hành vi dân
sự" là ngời do bị bệnh tâm thần hoặc
mắc các bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ đợc hành vi của mình
(Điều 24 BLDS) mới bảo đảm tính thống
nhất và chính xác của điều luật./.
đặc trng pháp lí
(tiếp trang 20)
khẳng định: Mọi cam kết, thỏa thuận
hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực
hiện đối với các bên. Đây chính là một
trong những đặc trng pháp lí của pháp
luật dân sự nói chung và của hợp đồng
dân sự nói riêng.
Tính chất pháp lí đặc trng của hợp
đồng dân sự còn thể hiện trong việc giải
quyết tranh chấp của tòa án và cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền khác. Mức độ
trách nhiệm có thể đợc xác định theo
thực tế vi phạm do pháp luật quy định
hoặc theo sự thỏa thuận của các bên trong
hợp đồng. Trong quá trình thực hiện
quyền và nghĩa vụ đ đợc xác lập theo
hợp đồng mà xảy ra tranh chấp thì việc
giải quyết tranh chấp đó đợc thực hiện
theo nguyên tắc sau:
- Nếu trong hợp đồng, các bên đ có
những cam kết, thỏa thuận cụ thể về
những nội dung cơ bản (hay còn gọi là
điều khoản căn bản) thì sự ghi nhận cụ
thể đó trong hợp đồng là căn cứ pháp lí
để tòa án và các cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền áp dụng khi giải quyết
tranh chấp;
- Nếu trong hợp đồng các bên
không có thỏa thuận cụ thể về nội dung
cơ bản đó thì cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền sẽ áp dụng quy định tơng ứng
trong BLDS để giải quyết tranh chấp.
Trong trờng hợp các bên không có
thỏa thuận và BDS cũng cha có quy định
cụ thể về vấn đề đó thì tòa án và cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền sẽ áp dụng tập
quán hoặc những quy định tơng tự của
pháp luật để giải quyết tranh chấp theo
quy định tại Điều 14 BLDS./.
(1)
. Xem: Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 2,
trờng Đại học luật Hà Nội. Nxb. CAND, H.1997,
tr.92 - 93
. hợp di chúc đợc lập theo hình thức miệng. Di chúc miệng (hay chúc ngôn) là việc cá nhân lập di chúc bằng lời nói. Tính chất lập di chúc bằng lời nói đ làm cho giá trị chứng cứ của di chúc. ủy ban nhân dân x, phờng, thị trấn chứng nhận bản di chúc trớc mặt ngời lập di chúc và ngời làm chứng& quot;. Tóm lại, ngời làm chứng cho việc lập di chúc đợc luật quy định trong những trờng. viết di chúc đợc thì có thể nhờ ngời khác viết nhng phải có ít nhất là hai ngời làm chứng. Ngời lập di chúc phải kí hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trớc mặt ngời làm chứng, ngời làm chứng