nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 13
giải quyếtviệc li hôn
mà vợ,chồng thờng trúở nớc ngoài
Nguyễn Thị Liên Hơng *
o những nguyên nhân mang tính x
hội, hiện nay, loại việc xin li hônmà
một bên đang thờng trúở nớc
ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của
tòa án nhân dân cấp tỉnh ngày càng
nhiều. Song thực tiễn xét xử cho thấy để
giải quyết loại việc này theo thủ tục tố
tụng trong các văn bản hớng dẫn là
không đơn giản. Trong khuôn khổ bài
viết này, chúng tôi muốn đề cập những
vớng mắc trong việc giải quyết li hôn
giữa vợ chồng đều là công dân Việt Nam
mà một bên thờng trúở nớc ngoài.
Để giải quyết loại việc này, chúng ta
đang căn cứ vào các văn bản hớng dẫn
nh: Thông t liên ngành số 06/TT-LN
ngày 30/12/1986, Công văn số 10/NCPL
ngày 16/12/1991, Công văn số 29/NCPL
ngày 06/4/1992, Công văn số 517/NCPL
ngày 09/10/1993 của Tòa án nhân dân tối
cao.
Theo Thông t liên ngành số 06/TT-
LN cũng nh các công văn hớng dẫn của
Tòa án nhân dân tối cao, cách giải quyết
việc xin li hôn nói trên có thể phân làm
hai loại:
1. Trờng hợp một bên đơng sự ở
nớc ngoài có quan hệ ngoại giao với
nớc ta thì khi điều tra, xét xử, tòa án
phải ủy thác cho cơ quan ngoại giao hoặc
lnh sự nớc ta ở nớc đó lấy lời khai và
tống đạt cho họ những giấy tờ cần thiết
(theo quy định của Pháp lệnh lnh sự
công bố ngày 24/11/1990).
2. Đối với trờng hợp một bên đơng
sự ở nớc cha có quan hệ ngoại giao với
nớc ta, bị đơn sống lu vong ở nớc
ngoài không ai quản lí thì đợc giải quyết
theo cách nếu đơng sự có thân nhân ở
trong nớc thì tòa án yêu cầu họ báo cho
đơng sự ở nớc ngoài gửi về tòa án
những lời khai hoặc tài liệu cần thiết;
nguyên đơn ở trong nớc có thể tự mình
hoặc nhờ luật s liên hệ với bị đơn ở nớc
ngoài để yêu cầu bị đơn ở nớc ngoài gửi
về lời khai, tài liệu; tòa án căn cứ vào
những lời khai, tài liệu đó để xét xử nếu
đơng sự ở trong nớc công nhận lời
khai, tài liệu đó đúng là của vợ hay chồng
mình ở nớc ngoài
Với trờng hợp thứ nhất, nếu không
thực hiện đợc việc ủy thác t pháp thì áp
dụng trờng hợp thứ hai.
Qua thực tiễn xét xử, để giải quyết
loại việc kiện này, quá trình điều tra, xét
xử hầu hết đợc áp dụng theo trờng hợp
thứ hai. Nghĩa là sau khi thụ lí đơn, ghi
lời khai của nguyên đơn, tòa án hớng
dẫn cho nguyên đơn hoặc ngời nhà của
bị đơn (nếu có) phải có nghĩa vụ báo cho
bị đơn ở nớc ngoài gửi về tòa án lời khai
hoặc các tài liệu cần thiết làm căn cứ cho
việc xét xử. Để vụ kiện sớm đợc giải
quyết theo yêu cầu của nguyên đơn,
nguyên đơn thờng nhận trách nhiệm liên
hệ với bị đơn và thuyết phục bị đơn có ý
kiến gửi về tòa án để tòa án thụ lí vụ án.
Còn thân nhân bị đơn thờng không nhận
trách nhiệm này, nếu có thì cũng rất ít, do
đó đ cản trở nhiều trong việc tòa án thu
thập chứng cứ.
Đối với trờng hợp bị đơn không có
thiện chí, rõ ràng vụ kiện không thể giải
quyết và nguyên đơn ở trong tình trạng bị
"treo", quyền lợi hợp pháp của ngời ở
trong nớc cha thực sự đợc pháp luật
D
DD
D
* Tòa dân sự
Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng
nghiên cứu - trao đổi
14 - tạp chí luật học
bảo vệ.
Vấn đề đặt ra là lời khai, tài liệu bị
đơn gửi về nh thế nào để đợc coi là hợp
pháp? Có ý kiến cho rằng lời khai đó phải
đợc chính quyền địa phơng ở nớc
ngoài xác thực, phải có dấu công chứng
nhng thủ tục hành chính ở nớc ngoài
không thể khẳng định là giống Việt Nam.
Đối với trờng hợp nguyên đơn trong
nớc liên lạc với bị đơn ở nớc ngoài,
theo chúng tôi, tài liệu bị đơn gửi về qua
nguyên đơn trong nớc và đợc nguyên
đơn công nhận theo hớng dẫn nói trên
không thể đợc đảm bảo về giá trị pháp
lí. Vì nguyên đơn có thể làm giả tài liệu
rồi lại có quyền công nhận tài liệu đó
Từ những phân tích trên, thiết nghĩ
cần có hớng dẫn cụ thể để tránh việc áp
dụng tùy tiện.
Hiện nay, loại án này đợc tòa án các
cấp thụ lí khá nhiều nhng sau khi tiến
hành điều tra theo hớng dẫn nói trên vẫn
không mang lại kết quả trong khi đ hết
thời hạn xét xử theo thủ tục tố tụng, tòa
án phải căn cứ vào khoản 1 Điều 45 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
để ra quyết định tạm đình chỉ, xóa sổ thụ
lí. Nếu kéo dài tình trạng này thì quyền
lợi của đơng sự ở trong nớc không
đợc bảo vệ. Đây là thực trạng x hội xảy
ra nhiều do việc di tản năm 1975 để lại,
tình trạng xuất cảnh bất hợp pháp hay
một bên vợ,chồng đi hợp tác lao động ở
nớc ngoài không về
Mặc dù Công văn số 517/NCPL có
mở ra hớng " nguyên đơn ở trong nớc
đ bị bỏ lửng nhiều năm, bị đơn ở nớc
ngoài nhng có đầy đủ căn cứ chứng
minh họ vẫn gọi điện về cho thân nhân
trong nớc và thân nhân của họ không
chịu cung cấp địa chỉ, tin tức của bị đơn
cho tòa án thì coi nh bị đơn cố tình giấu
địa chỉ, từ chối khai báo. Nếu đ yêu cầu
đến lần thứ hai mà vẫn không thực hiện
đợc thì tòa án có thể đa vụ kiện ra xét
xử". Nhng tòa án khó có khả năng thực
hiện theo hớng trên vì khó có thể chứng
minh đợc bị đơn và thân nhân vẫn có
liên lạc thậm chí thân nhân đ gửi yêu
cầu của tòa án cho bị đơn nhng bị đơn
vẫn không trả lời.
Công văn số 517/NCPL có đặt ra việc
tòa án giải thích cho nguyên đơn biết họ
có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án huyện,
quận nơi họ thờng trú xác định bị đơn
mất tích hay chết theo thủ tục quy định.
Chúng tôi cho rằng cách giải quyết nh
vậy là vi phạm thủ tục tố tụng, bởi trong
hầu hết các vụ xin li hôn, bị đơn ở nớc
ngoài có địa chỉ rõ ràng nhng họ cố tình
không khai báo, việc họ có địa chỉ rõ
ràng ở nớc ngoài không thể chứng minh
họ đ chết hay mất tích và loại việc này
thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng.
Vấn đề đặt ra là việc nguyên đơn ở
nớc ngoài xin li hôn với bị đơn ở trong
nớc thì tòa án có nên thụ lí giải quyết
hay không? và nếu giải quyết thì hiệu lực
bản án nh thế nào?
Đây là trờng hợp đ xảy ra trong
thực tế và có nhiều tranh luận về thủ tục
và đờng lối giải quyết. Vấn đề này đ
đợc tác giả Thái Công Khanh trao đổi
trên Tạp chí tòa án nhân dân số 1/1998.
Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với quan
điểm nếu nguyên đơn là công dân Việt
Nam thờng trúở nớc ngoài về Việt
Nam tạm trú thì chúng ta tiến hành giải
quyết theo thủ tục tố tụng dân sự thờng
lệ. Với những trờng hợp này, nguyên
đơn chỉ cần xuất trình hộ chiếu Việt Nam
tạm trú, đơn xin li hôn, giấy chứng nhận
đăng kí kết hôn là tòa án phải có trách
nhiệm thụ lí giải quyết. Còn vấn đề chứng
nhận xin li hôn, giấy tờ tùy thân nh tác
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 15
giả đặt ra là không cần thiết.
Đối với trờng hợp nguyên đơn là
công dân Việt Nam thờng trúở nớc
ngoài gửi đơn về tòa án trong nớc xin li
hôn, chúng tôi thống nhất quan điểm
trong Báocáo tổng kết công tác của Tòa
án nhân dân tối cao là không thụ lí giải
quyết.
Đối với trờng hợp nguyên đơn tạm
thời về nớc, theo hớng dẫn của Tòa án
nhân dân tối cao thì tòa án trong nớc
phải thụ lí giải quyết. Trong loại việc này,
việc giải quyết quan hệ hôn nhân không
quá khó nhng việc giải quyết vấn đề tài
sản, quan hệ cấp dỡng, nuôi con, trợ cấp
khó khăn cho một bên dù đ đợc quy
định rõ ràng song vẫn có quan điểm cho
rằng bản án không có tính khả thi. Họ
tạm thời về nớc để giải quyết vấn đề li
hôn sau đó trở ra nớc ngoài thì làm sao
có điều kiện thi hành án. Với bản án có
hiệu lực thi hành thì trách nhiệm thi hành
thuộc cơ quan thi hành án nhng làm sao
có thể thi hành với ngời đang thờng trú
ở nớc ngoài. Cơ quan thi hành án có thể
buộc họ phải thi hành bản án mà chính
bản thân họ yêu cầu giải quyết rồi mới
cho họ trở lại nớc ngoài không?
Rõ ràng thực tiễn xét xử đ đặt ra
hàng loạt vấn đề mà pháp luật cha quy
định đòi hỏi nhà làm luật, Tòa án nhân
dân tối cao phải có hớng dẫn kịp thời
mới giúp tòa án các cấp giải quyết tốt loại
việc kiện nói trên. Có nh vậy quyền lợi
của công dân, nhất là của nguyên đơn ở
trong nớc bị "bỏ lửng" nhiều năm mới
đợc pháp luật bảo vệ. Chúng tôi xin có
một số ý kiến đề xuất sau:
1. Đối với trờng hợp nguyên đơn ở
trong nớc xin li hôn với bị đơn ở nớc
ngoài, tòa án phải thụ lí giải quyết. Tòa
án có trách nhiệm gửi lời khai của
nguyên đơn cho bị đơn ở nớc ngoài và
yêu cầu họ phải có ý kiến gửi về. Cơ quan
bu điện có trách nhiệm gửi bằng hình
thức bảo đảm. Nếu bị đơn đ nhận đợc
(tức công văn gửi đi đ đợc bu điện
nớc ngoàibáo về là đ gửi cho ngời
nhận) mà vẫn không hồi âm trở lại thì coi
nh bị đơn cố tình từ chối khai báo và tòa
án đựa vụ kiện ra xét xử (áp dụng hình
thức trên hai lần mọi phí tổn nguyên đơn
phải chịu).
Nếu nguyên đơn hoặc ngời nhà bị
đơn tự liên lạc đợc với bị đơn thì ý kiến
bị đơn gửi về bằng văn bản phải có dấu
xác nhận nơi bị đơn c trú hoặc phải đợc
họ hàng bị đơn (trong phạm vi ba đời)
xác nhận đúng là chữ kí, chữ viết của bị
đơn mới có giá trị pháp lí.
Trờng hợp bằng những biện pháp nói
trên mà vẫn không liên hệ đợc với bị
đơn thì giải quyết theo hớng bị đơn mất
tích hay đ chết theo quy định của Bộ luật
dân sự. Thẩm quyền giải quyết vẫn thuộc
tòa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng vì đ có căn cứ chứng minh bị
đơn rời khỏi lnh thổ Việt Nam.
2. Trờng hợp nguyên đơn ở nớc
ngoài tạm thời về Việt Nam xin li hôn với
bị đơn trong nớc thì tòa án phải thụ lí
giải quyết.
Đối với trờng hợp này, khi giải quyết
quan hệ hôn nhân, con cái, tài sản, cấp
dỡng nuôi con thì căn cứ vào Luật hôn
nhân và gia đình và thủ tục tố tụng dân sự
của Việt Nam, trách nhiệm cấp dỡng
nuôi con và trách nhiệm về tài sản (nếu
có) của nguyên đơn phải đợc hội đồng
xét xử cho thi hành ngay.
Phòng thi hành án và nguyên đơn phải
có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh
bản án. Nguyên đơn phải hoàn thành
nghĩa vụ của mình mới đợc xuất cảnh.
Nếu họ cố tình không thi hành thì phòng
thi hành án có quyền yêu cầu Cục xuất
nhập cảnh không cho nguyên đơn xuất
cảnh./.
. giải quyết việc li hôn mà vợ, chồng thờng trú ở nớc ngoài Nguyễn Thị Liên Hơng * o những nguyên nhân mang tính x hội, hiện nay, loại việc xin li hôn mà một bên đang thờng trú ở nớc ngoài. trong việc giải quyết li hôn giữa vợ chồng đều là công dân Việt Nam mà một bên thờng trú ở nớc ngoài. Để giải quyết loại việc này, chúng ta đang căn cứ vào các văn bản hớng dẫn nh: Thông. giải quyết nh vậy là vi phạm thủ tục tố tụng, bởi trong hầu hết các vụ xin li hôn, bị đơn ở nớc ngoài có địa chỉ rõ ràng nhng họ cố tình không khai báo, việc họ có địa chỉ rõ ràng ở nớc ngoài