44
Tạp chí luật
học số 1/2004
nghiên cứu - trao đổi
hon 2 iu 27 Lut hụn nhõn v gia
ỡnh (HN&G) nm 2000 cú quy nh:
"Trong trng hp ti sn thuc s hu chung
ca v chng m phỏp lut quy nh phi
ng kớ quyn s hu thỡ trong giy chng
nhn quyn s hu phi ghi tờn ca c v
chng". õy l quy nh mi v tin b so vi
Lut HN&G trc õy, th hin mt bc
tin trong vic bo v quyn li hp phỏp ca
cỏc thnh viờn trong gia ỡnh. Tuy nhiờn, trong
quỏ trỡnh nghiờn cu v ỏp dng quy nh ny
v nhng quy nh hng dn thi hnh ó ny
sinh mt s vn m theo chỳng tụi cn phi
cú s bn lun cú nhn thc ỳng n,
thng nht.
1. í ngha ca vic quy nh
V chng bỡnh ng l mt trong nhng
nguyờn tc c bn ca Lut HN&G Vit
Nam. V chng khụng ch bỡnh ng vi nhau
v cỏc quyn v ngha v nhõn thõn m cũn c
v cỏc quyn v ngha v ti sn.
Xỏc nh ti sn chung, ti sn riờng ca
v chng l mt vic lm rt phc tp. Trong
thc tin gii quyt nhng ỏn kin v hụn nhõn
v gia ỡnh ó ch ra cho chỳng ta thy cú
nhng v vic phi kộo di qua nhiu cp xột
x nhng ng s vn tip tc khiu ni do
xỏc nh ti sn chung, riờng cha tho ỏng.
S khú khn phc tp ny do nhiu nguyờn
nhõn, trong ú cú nguyờn nhõn t chớnh tớnh
cht thc t ca cỏc quan h hụn nhõn v gia
ỡnh. Khỏc vi nhng quan loi quan h xó hi
khỏc, vic thc hin cỏc quan h hụn nhõn v
gia ỡnh chu s chi phi bi yu t tỡnh cm.
Vn ti sn ca v v chng cng vy. Lut
HN&G ó quy nh cỏc cn c xỏc nh ti
sn chung v ti sn riờng ca v chng nhng
khụng phi khi no chỳng ta cng d rng xỏc
nh c õu l ti sn chung, õu l ti sn
riờng ca v, ca chng. Khi v chng chung
sng vi nhau bỡnh thng, h thng khụng
cú s phõn bit rch rũi gia ti sn chung v
ti sn riờng. Trong thi kỡ hụn nhõn, v,
chng cú c nhng ti sn t nhiu ngun,
trong ú cú nhng ti sn riờng nhng v,
chng khụng to ra s rừ rng v ti sn. Vớ
d: Sau khi c ngi anh rut ca mỡnh
cho riờng mt khon tin, ngi chng ó i
mua mt chic xe mỏy thun tin cho vic
i li. Khi ú, ngi chng khụng lp vn bn
th hin rừ ngun gc ca chic xe. Khi li
hụn, ngi v khụng tha nhn ú l ti sn
m ngi chng cú c do c cho riờng
v núi ú l ti sn chung ca v chng ng
thi ngi chng cng khụng th chng minh
c chic xe mỏy cú ngun gc t ti sn
c cho riờng nờn to ỏn vn coi ú l ti sn
chung ca v chng. Trờn thc t, nhng
trng hp tng t nh th ny xy ra khỏ
ph bin. õy l trng hp m ngi chng b
thit thũi v ti sn do khụng chng minh c
K
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni
T
h
S. Bùi Minh Hồ
ng
*
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2004
45
về tài sản riêng.
Do vậy, trong những trường hợp có thể,
việc tạo ra những chứng cứ để xác định tài sản
chung, riêng của vợ chồng là cần thiết. Sự rõ
ràng về tài sản được hiểu và thực hiện đúng
không làm tổn hại đến tình cảm vợ chồng mà
ngược lại nó củng cố hơn mối quan hệ vợ
chồng trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau. Quy định cần ghi tên của cả vợ và chồng
trong giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
chung là nhằm mục đích đó.
Việc ghi tên cả hai vợ chồng trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu tài sản còn có ý
nghĩa đảm bảo tính hợp pháp của những giao
dịch dân sự giữa vợ chồng với người thứ ba.
Sự rõ ràng về chủ sở hữu tài sản giúp cho
người thứ ba biết được giao dịch mà mình
thực hiện với một bên vợ hoặc chồng hay cả
hai bên vợ chồng từ đó xác định được trách
nhiệm tài sản thuộc về ai.
Ngoài ra, việc ghi tên của cả hai vợ chồng
trong giấy chứng nhận quyền sở hữu còn có ý
nghĩa thể hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng
trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tài sản chung. Vợ chồng cảm thấy được tôn
trọng không chỉ ở thực tế chi phối tài sản mà
còn ngay cả trên chứng thư pháp lí do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp.
2. Những vấn đề cần trao đổi
Luật HN&GĐ năm 2000 được thi hành đã
gần 3 năm. Nhiều quy định của Luật đã đi vào
thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, qua tìm hiểu
thực tế cũng như nghiên cứu thực tiễn xét xử ở
các toà án, chúng tôi nhận thấy quy định về
vấn đề ghi tên của cả hai vợ chồng trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung ít
được thực hiện. Ngay cả đối với những tài sản
có giá trị rất lớn như nhà ở, quyền sử dụng đất,
không phải khi nào vợ chồng cũng đều yêu
cầu cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở
hữu tài sản ghi tên cả hai vợ chồng, thậm chí
có không ít trường hợp vợ chồng cũng chẳng
cần làm các thủ tục để đăng kí quyền sở hữu
tài sản. Đối với những tài sản khác (xe máy, ô
tô…) thì trong hầu hết các trường hợp đăng kí
quyền sở hữu tài sản chỉ ghi tên một bên vợ
hoặc chồng. Bản chất của quan hệ vợ chồng là
quan hệ tình cảm, yếu tố này chi phối quá
trình vợ, chồng thực hiện các hành vi về tài
sản. Thêm vào đó, với nếp sống duy tình đã
làm cho vợ chồng gặp khó khăn khi muốn xử
sự theo lí trí để rõ ràng về tài sản. Những việc
làm để giám sát hành vi của vợ (chồng) mình
hoặc đề nghị họ kí vào văn bản để tránh những
rắc rối giữa hai bên thường là không phù hợp
với tình cảm vợ chồng nên họ khó có thể thực
hiện được. Đây chính là nguyên nhân căn bản
dẫn đến tình trạng còn nhiều trường hợp, vợ
chồng không cùng được ghi tên trong giấy tờ
chứng nhận quyền sở hữu tài sản. Thông
thường khi vợ chồng còn "xuôi chèo, mát
mái", điều đó là hết sức bình thường nhưng
khi có mâu thuẫn liên quan đến tài sản, thậm
chí yêu cầu li hôn thì vợ chồng mới thấy hết
được sự cần thiết của sự minh bạch về tài sản.
Việc yêu cầu vợ và chồng ghi tên trong
giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung
có ý nghĩa tránh được những khó khăn không
đáng có trong quá trình giải quyết các án kiện
về hôn nhânvà gia đình, điều đó cũng có
nghĩa là để xác định tài sản là chung hay riêng
chỉ cần căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sở
hữu tài sản do cơ quan có thẩm quyền cấp (đối
với những tài sản mà pháp luật quy định phải
đăng kí quyền sở hữu). Nếu trong giấy chứng
nhận quyền sở hữu chỉ ghi tên một bên vợ
46
T¹p chÝ luËt
häc sè 1/2004
nghiªn cøu - trao ®æi
hoặc chồng thì vợ hoặc chồng đó là chủ sở
hữu tài sản. Tuy nhiên, trong Nghị quyết số
02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000, Hội
đồng thẩm phán Toà án nhândân tối cao lại có
hướng dẫn: "…trong giấy chứng nhận quyền
sở hữu chỉ ghi tên vợ hoặc chồng nếu có tranh
chấp là tài sản riêng thì người có tên trong
giấy chứng nhận quyền sở hữu phải chứng
minh được tài sản này do được thừa kế riêng,
được tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân
hoặc tài sản này có được từ nguồn tài sản riêng
quy định tại khoản 1 Điều 32 ”. Chúng tôi cho
rằng hướng dẫn của Hộiđồng thẩm phán Tòa
án nhândân tối cao đã hạn chế ý nghĩa của quy
định tại khoản 2 Điều 27 Luật HN&GĐ. Bởi vì,
giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản là chứng
thư pháp lí xác định tư cách sở hữu chủ, người
được ghi trong giấy tờ đó không có nghĩa vụ
phải chứng minh mình là chủ sở hữu tài sản
nữa. Người vợ (chồng) cho rằng chồng (vợ)
mình được ghi trong giấy chứng nhận quyền sở
hữu tài sản không phải là chủ sở hữu riêng tài
sản thì phải chứng minh về điều đó.
Theo Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày
03/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật HN&GĐ năm 2000 thì việc đăng kí
các tài sản, quyền tài sản thuộc sở hữu chung
của vợ chồng phải ghi tên của cả vợ và chồng
theo Luật HN&GĐ năm 2000 được thực hiện
từ ngày 18/10/2001. Đối với những trường
hợp việc đăng kí tài sản đã thực hiện trước
ngày 18/10/2001 mà chỉ ghi tên một bên vợ
hoặc chồng thì vợ chồng có thể yêu cầu cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cấp lại giấy tờ
đăng kí quyền sở hữu tài sản đó để ghi tên của
cả vợ và chồng; nếu vợ chồng không yêu cầu
cấp lại giấy tờ đăng kí quyền sở hữu tài sản thì
tài sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ
chồng; nếu có tranh chấp, bên nào cho rằng đó
là tài sản riêng của mình thì phải chứng minh.
Nghị định số 70 của Chính phủ đã có
những quy định cụ thể, hợp lí và phù hợp với
tinh thần của khoản 2 Điều 27 Luật HN&GĐ
năm 2000. Theo chúng tôi, đây chính là nội
dung bổ khuyết cho Nghị quyết số 02 của Hội
đồng thẩm phán Toà án nhândân tối caovà
cần được các toà án áp dụng trong quá trình
giải quyết các án kiện liên quan. Điều này có
nghĩa là vợ chồng cần phải biết quy định của
Luật HN&GĐ, cần tôn trọng nhau và thực
hiện việc ghi tên của cả hai vợ chồng trong
giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung.
Đây là cơ sở để toà án xác định tài sản chung
hay tài sản riêng của vợ chồng khi có tranh
chấp xảy ra. Người vợ hoặc chồng được ghi
tên trong giấy tờ đăng kí quyền sở hữu tài sản
chỉ phải đưa ra chứng cứ chứng minh về tài
sản riêng của mình trong trường hợp việc đăng
kí tài sản được thực hiện trước ngày Nghị định
số 70 của Chính phủ có hiệu lực (từ ngày
18/10/2001). Tuy nhiên, khi quy định về vấn
đề này, Nghị định số 70 lại có nội dung chưa
phù hợp với khoản 2 Điều 27 Luật HN&GĐ
năm 2000 là quy định việc ghi tên của cả hai
vợ chồng trong giấy tờ đăng kí quyền sở hữu
tài sản chung được thực hiện từ ngày Nghị
định có hiệu lực, trong khi đó Luật HN&GĐ
đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001.
Theo chúng tôi, quy định tại khoản 2, khoản
3 Điều 5 Nghị định số 70 của Chính phủ về
thời điểm thực hiện việc ghi tên cả hai vợ
chồng trong giấy tờ đăng kí tài sản chung của
họ cần được sửa lại theo ngày Luật HN&GĐ
năm 2000 có hiệu lực./.
. án kiện
về hôn nhân và gia đình, điều đó cũng có
nghĩa là để xác định tài sản là chung hay riêng
chỉ cần căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sở
hữu tài. hoặc chồng đó là chủ sở
hữu tài sản. Tuy nhiên, trong Nghị quyết số
02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000, Hội
đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lại có