1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếng việt lý thuyết pot

155 661 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT Mục tiêu: Nắm vững thuyết các nội dung: - Ngữ âm tiếng Việt - Ngữ pháp tiếng Việt - Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt - Ngữ dụng tiếng Việt NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt II. Âm vị tiếng Việt Ngữ âm Ngữ âm tiếng Việt tiếng Việt ND2 I I. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT - Khái niệm âm tiết tiếng Việt. - Phân loại âm tiết tiếng Việt. - Đặc điểm âm tiết tiếng Việt NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ND1.I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT I.1. 1. Định nghĩa - Là đơn vị phát âm ngắn nhất. - Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống. ND1.I.1  Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang I.1. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.1 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.2 2. Phân loại âm tiết  Căn cứ vào cách kết thúc của âm tiết. Căn cứ vào cách kết thúc của âm tiết. Ta có bảng sau: Ta có bảng sau: ND1.I.2 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Stt Loại ÂT Khái niệm Ví dụ 1 Âm tiết mở Những âm tiết kết thúc bằng những nguyên âm (o, a, u, ơ, …) to, ta, mơ, thu 2 Âm tiết nửa mở Những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm (u, i ) thau, cháu, kêu, quai 3 Âm tiết nửa khép Những âm tiết kết thúc bằng một phụ âm vang (m,n,ng,…) canh măng, lanh chanh 4 Âm tiết khép Những âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc - vô thanh đắp đất, lắp bắp ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 3. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt ND1.I.3 Có Có tính tính độc lập độc lập cao cao Đặc Đặc điểm điểm Có khả Có khả năng biểu năng biểu hiện hiện ý nghĩa ý nghĩa Có một Có một cấu trúc cấu trúc chặt chẽ chặt chẽ ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.3.a a. Có tính độc lâp cao Không Không bị nhược bị nhược hóa hay mất đi hóa hay mất đi Âm tiết nào Âm tiết nào cũng cũng mang mang 1 thanh điệu 1 thanh điệu nhất định nhất định Không có hiện Không có hiện tượng nối âm tượng nối âm Được tách, ngắt thành khúc đoạn riếng biệt b.Có khả năng biểu hiện ý nghĩa Nhiều từ đơn có cấu tạo một ÂT Ranh giới ÂTTV trùng ranh giới hình vị Áp lực ngữ nghĩa của các ÂTTV mạnh ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT ND1.I.3.b [...]... VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.1 1 Khái niệm Là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.2 2 Tiêu chí phân định âm vị TV Căn cứ vào vị trí và chức năng của các thành tố của cấu trúc âm tiết tiếng Việt để phân chia thành các hệ thống âm vị tiếng Việt ND1.II.3 ÂM VỊ TIẾNG VIỆT 4 Hệ thống âm vị tiếng. .. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT * Cấu trúc hai bậc Âm tiết tiếng việt : Bậc 1 (thanh điệu, âm đầu, vần): các yếu tố kết hợp lỏng lẻo, có tính độc lập cao Bậc 2 (âm đệm, âm chính, âm cuối): các yếu tố kết hợp khá chặt chẽ, tính độc lập thấp ÂT bậc 1: Âm đầu ÂT bậc 2: Âm đệm Vần Âm chính Thanh điệu Âm cuối ND1.II ÂM VỊ TIẾNG VIỆT II ÂM VỊ TIẾNG VIỆT 1.Khái niệm 2 Tiêu chí phân định 4 Hệ thống âm vị tiếng việt a Hệ... thống âm vị tiếng Việt Hệ thống âm đầu Hệ thống âm đệm Hệ thống âm chính Hệ thống âm cuối Hệ thống thanh điệu ND1.II.3.a ÂM VỊ TIẾNG VIỆT a Hệ thống âm đầu a.1 Danh sách các âm đầu a.2 Sự thể hiện bằng chữ viết của các âm đầu a.3 Vai trò của âm đầu trong việc nhận diện âm tiết trong các vần thơ Việt Nam ND1.II.3.a.1 ÂM VỊ TIẾNG VIỆT a.1 Danh sách các phụ âm đầu ND1.I.3.a.2 ÂM VỊ TIẾNG VIỆT Âm vị Cách...ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT c Có một cấu trúc chặt chẽ • Âm tiết tiếng việt là một cấu trúc, ở dạng đầy đủ gồm 5 phần • Năm thành phần này không bình đẳng như nhau về mức độ độc lập và về khả năng kết hợp Thanh điệu Vần Âm đầu âm đệm Âm chính Âm cuối ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT • Thanh điệu: phân biệt các âm tiết với nhau về cao độ • Âm đầu: mở... ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.b.2 b.2 Cách thể hiện Ghi bằng chữ o trước các nguyên âm rộng và hơi rộng Ghi bằng chữ u trước các nguyên âm hẹp và hơi hẹp Sau phụ âm /k/ luôn viết bằng u ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.b.3 b.3 Phân bố Không phân bố sau các phụ âm môi /m, b, f, v/ Hai âm có cấu âm như nhau hoặc gần nhau thì không kết hợp với nhau Hạn chế xuất hiện sau các phụ âm ND1.II.3.c ÂM VỊ TIẾNG VIỆT c... c.1 Danh sách nguyên âm c.2 Sự thể hiện bằng chữ viết c.3 Quy luật phân bố ÂM VỊ TIẾNG VIỆT 16 nguyên âm chính 3 nguyên âm đôi ND1.II.3.c.1 c.1 Danh sách các nguyên âm làm âm chính 13 nguyên âm đơn 9 nguyên âm đơn dài 4 nguyên âm đơn ngắn ÂM VỊ TIẾNG VIỆT Bảng các nguyên âm chính ND1.II.3.c.1 ND1.II.3.c.2 ÂM VỊ TIẾNG VIỆT c.2 Sự thể hiện bằng chữ viết của các âm chính Nguyên âm Chữ cái biểu hiện Nguyên... viết d.4 Quy luật phân bố ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.d.1 d.1 Khái niệm âm cuối Âm cuối có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó ÂM VỊ TIẾNG VIỆT d.2 Danh sách các âm cuối ND1.II.3.d.2 ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.d.3 d.3 Sự thể hiện... chức năng mở đầu âm tiết và quyết định đặc trưng ngữ âm của ÂT 2 Nhận diện âm tiết VD: (ví dụ), VN (Việt Nam) 3 Trong thơ sự đồng nhất âm đầu góp phần tạo nên một hòa âm nhất định ND1.II.3.b ÂM VỊ TIẾNG VIỆT b Hệ thống âm đệm b.1 Đặc điểm b.2 Sự thể hiện bằng chữ viết b.3 Quy luật phân bố ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.b.1 b.1 Đặc điểm Là yếu tố làm tròn môi và trầm hóa âm sắc của âm tiết Chỉ nằm Chỉ nằm... / ɤˇ/ â /a/ a ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.c.3 c.3 Sự thể hiện và quy luật biến dạng của các âm chính trước âm cuối • Những âm tiết có âm cuối zero, nguyên âm làm âm chính bao giờ cũng ở thể dài • Khi đi trước / η, k/ các nguyên âm hàng trước, hàng sau tròn môi và nguyên âm hàng sau không tròn môi /ɯ/ đều bị ngắn lại • Các nguyên âm đôi bao giờ cũng ở thể dài ND1.II.3.d ÂM VỊ TIẾNG VIỆT d Hệ thống âm... chữ viết của các âm đầu ND1.II.3.a.2 ÂM VỊ TIẾNG VIỆT Một số trường hợp lưu ý: * /z/ được viết bằng “d” hoặc “gi” VD: da thịt, gia đình * /k/ được viết bằng “k” khi đi trước các nguyên âm /i.e.ie/ VD: kì, kèn, kế * /ɣ/ được ghi bằng “gh” khi đứng trước /i,e,ie/ VD: ghi, ghế… * /ŋ / được viết bằng “ngh” khi đi trước /i, e, ε, ie” VD: nghi, nghẹn ÂM VỊ TIẾNG VIỆT ND1.II.3.a.3 a.3 Vai trò của âm đầu 1 . TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các nội dung: - Ngữ âm tiếng Việt - Ngữ pháp tiếng Việt - Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt - Ngữ dụng tiếng Việt . NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt II. Âm vị tiếng Việt Ngữ âm Ngữ âm tiếng Việt tiếng Việt ND2 I I. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT - Khái niệm âm tiết tiếng Việt. - Phân. VIỆT - Khái niệm âm tiết tiếng Việt. - Phân loại âm tiết tiếng Việt. - Đặc điểm âm tiết tiếng Việt NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ND1.I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT I.1. 1. Định nghĩa - Là đơn vị phát âm ngắn nhất. -

Ngày đăng: 31/03/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w