1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kiểm định các nhân tố tác động đến khả năng khủng hoảng ngân hàng tại việt nam dựa trên kinh nghiệm của thế giới ,

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN QUỐC THẮNG KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 123doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN QUỐC THẮNG KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 123doc i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực vả chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Thắng 123doc ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận hỗ trợ từ nhiều người Trước hết, xin cảm ơn Giảng viên hướng dẫn tơi, Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Lê Phan Thị Diệu Thảo, hướng dẫn tận tình cho tơi nhận xét chân thành, khuyến khích tơi q trình hồn thành luận văn Bên cạnh lời cám ơn chân thành đến Quý thầy, cô người tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm cao học vừa qua Và đặc biệt bạn Lương Duy Quang, Thạc sỹ chương trình Việt Nam-Hà Lan (VietnamNetherlands Program), hỗ trợ tích cực cho tơi tài liệu hữu ích q trình hồn thành luận văn Và cuối tơi chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Từ Hàn, Trưởng phòng Tài – Kế tốn, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, anh chị đơn vị, hỗ trợ khuyến khích tơi q trình học hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Thắng 123doc iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTG Bảo hiểm tiền gửi IADI (Internation Association of Deposit Insurance ) tổ chức nghiên cứu bảo hiểm tiền gửi quốc tế IFS (international Financial Statistic) Các số tài quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước KHNH khủng hoảng ngân hàng USD Đồng đôla Mỹ VND Việt Nam đồng WDI (World-development-indicators) Các số giới WB (World Bank) Ngân hàng giới 123doc iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết hồi quy nhân tố tác động đến khủng hoảng ngân hàng nước phát triển, loại bỏ quan sát sau năm kết thúc khủng hoảng …………………………………………………………………………………… 36 Bảng 2: Tỷ giá hối đoái bình quân năm (1996-1997) khu vực ĐNÁ …………….44 Bảng 3: Tình hình thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng, tài khu vực Đơng Nam Á(01/04/1997-31/03/1998) ……………………… ………………… 44 Bảng 4: Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp năm 1997 khu vực ĐNÁ ………………………………………………………………………………… …45 Bảng 5: Tổng hợp số liệu nghiên cứu trường hợp Thái Lan Uruguay (giai đoạn 1996-2003) ………………………………………………………………… 48 Bảng 6: So sánh vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu ngân hàng lớn Việt Nam (tháng 05/2013) …………………………………………………………… …… 50 Bảng 7: Quy mô vốn NH hàng đầu khu vực ĐNÁ ………………………51 Bảng 8: Kết kiểm định nhân tố tác động đến xác suất khủng hoảng ngân hàng Việt Nam (giai đoạn 1996-2011) …………………………………………59 123doc v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đường cong Logit …………………………………………………… 23 Hình 2: Tính nghiêm trọng khủng hoảng ngân hàng ……………………… 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Xác suất xảy khủng hoảng ngân hàng Thái Lan Uruguay giai đoạn 1996-2003 ……………………………………………………………………47 Biểu đồ 2: Kiểm định nhân tố tác động đến khả khủng hoảng ngân hàng Việt Nam ……………………………………………………………………….60 123doc vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………….…… CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Lý thuyết tổng quan ……………………………………….4 1.1.1 Từ khóa …………………………… …………………….4 1.1.2 Lý thuyết khủng hoảng ngân hàng ….……………………… 1.2 Nghiên cứu thực nghiệm ………………………………… …… .13 1.3 Tóm tắt chƣơng ……………………………………………… ……18 CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 2.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu ……………………………………… 20 2.2 Lý thuyết mơ hình mơ hình chi tiết ……………………………… 23 2.2.1 Lý thuyết mơ hình ………………………….……… ………… 23 2.2.2 Mơ hình chi tiết …………………….……………………….… 24 2.2.2.1 Biến Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (Growth) ………………… 24 2.2.2.2 Biến lãi suất thực (real interest) …………………….……… 25 2.2.2.3 Biến tỷ giá hối đoái (exchange rate) …………………… … 25 2.2.2.4 Biến lạm phát (inflation) ………………………….……… 26 2.2.2.5 Biến tỷ lệ giá trị thương mại xuất (terms of trade) ……26 2.2.2.6 Biến công tiền tệ (M2/Reserve) …………………… … 27 2.2.2.7 Biến bảo hiểm tiền gửi (deposit) …………………………… 27 2.2.2.8 Biến tự hóa tài (credit) …………………………… 28 2.3 Ƣớc lƣợng kiểm định mơ hình đề nghị ………………………… 29 2.4 Nguồn liệu trích lọc liệu….……………………………… 31 2.5 Kết hồi quy kiểm định giả thuyết ……………………… 32 2.5.1 Xây dựng mơ hình …………………………… ……….……… 32 2.5.2 Ý nghĩa biến giải thích …….………………………… 39 123doc vii CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM THẾ GIỚI 3.1 Khủng hoảng Thái Lan ………………………………………………43 3.2 Khủng hoảng Uruguay ………………………………………… 45 3.3 Áp dụng mơ hình nghiên cứu trƣờng hợp Thái Lan Uruguay ………………………………………………………………… 46 3.4 Thực trạng xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng Việt Nam ……………………………………………………………….49 3.4.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam ….……………….49 3.4.2 Những thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam……….52 3.4.3 Các biện pháp phòng ngừa khủng hoảng Ngân hàng nhà nước thời gian qua ………………………………………………………… 54 3.4.4 Thực trạng xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng cần thiết việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm ……… … 55 3.4.5 Xây dựng mơ hình …… ……………………………………… 57 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận ……………………………………………………………… 61 4.2 Kiến nghị ………………………………………………………………63 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….68 Phụ lục …………………………………………………………………………… 70 123doc viii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: ”Kiểm định nhân tố tác động đến khả khủng hoảng ngân hàng Việt Nam dựa kinh nghiệm giới” gồm bốn chương: Chương 1, chương ưu tiên tập trung làm rõ định nghĩa khủng hoảng ngân hàng Kế đến đề cập đến khung lý thuyết khác vể khủng hoảng ngân hàng từ có giả thuyết việc làm yếu tố định ảnh hưởng đến khả xảy khủng hoảng ngân hàng Bên cạnh xem xét nghiên cứu thực nghiệm khủng hoảng ngân hàng nhà nghiên cứu trước đây, nhằm giúp người đọc hiểu nhà nghiên cứu khác tiếp cận vấn đề nghiên cứu nào, số liệu thu thập mơ hình phương pháp thống kê mà họ sử dụng trình nghiên cứu Chương 2, Kinh nghiệm xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng số quốc gia giới Các giả thuyết thể mối liên hệ khủng hoảng ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô đề cập thảo luận lý thuyết khủng hoảng ngân hàng Trong chương này, sở xem xét lại nghiên cứu thực nghiệm khủng hoảng ngân hàng giới, đề xuất mô hình phù hợp, thu thập liệu, phương pháp thống kê phần có liên quan khác nhằm làm rõ câu hỏi nghiên cứu Chương phác thảo xếp thành phần có liên quan: lựa chọn mơ hình nghiên cứu, định rõ mơ hình nguồn thu thập liệu Chương 3, với mục tiêu xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam dựa kinh nghiệm Thái Lan Uruguay Đề tài sử dụng mô hình tối ưu nghiên cứu thực nghiệm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Thái Lan Uruguay Từ đó, viết rút số kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng Bài viết phân tích thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam cần thiết việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng ngân hàng 123doc - 59- Biến tốc độ tăng trưởng GDP Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam -13% -29% -17% 42% 2% 3% 4% 6% 8% -3% 3% -25% -16% 27% -12% Biến lãi suất thực 10.49086 7.335317 5.110482 6.587526 6.905767 7.328883 4.928542 2.618547 1.427171 2.621596 3.645095 2.71677 -5.20092 3.810574 1.139973 -3.22281 Tỷ lệ biến đổi tỷ giá hối đoái 6% 14% 5% 2% 4% 4% 2% 2% 1% 1% 1% 1% 5% 9% 10% Biến lạm phát 5.675 3.20953 7.2662 4.1171 -1.7103 -0.4315 3.83083 3.21989 7.75913 8.28142 7.38579 8.30379 23.1163 7.05456 8.8616 18.6775 Biến bảo hiểm tiền gửi 0 0 1 1 1 1 1 1 hệ số e mũ Xác suất khủng hoảng 0.17237 0.21969 0.35533 0.2485 0.09804 0.30241 0.30339 0.28 0.27848 0.27021 0.36345 0.31502 0.76069 0.51662 0.1592 0.50981 0.147027 0.180121 0.262173 0.199037 0.089285 0.232193 0.232769 0.218749 0.217821 0.212727 0.266566 0.239553 0.432041 0.340637 0.137337 0.337665 Bảng 8: Kết kiểm định nhân tố tác động đến xác suất khủng hoảng ngân hàng Việt Nam (giai đoạn 1996-2011) Trong giai đoạn năm 1997-1998, khu vực Châu Á đối mặt với khủng hoảng tài tiền tệ, quốc gia khu vực Đông Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Tuy nhiên, giai đoạn này, kinh tế Việt Nam chưa thực hội nhập với kinh tế giới, qua chịu ảnh hưởng từ tác động tiêu cực khủng hoảng, kết mơ hình giai đoạn thể điều (xác suất vào khoảng 43%), chưa thực đạt đến mức báo động, tỷ lệ cho thấy dường Việt Nam mức nguy xảy khủng hoảng lĩnh vực tài chính, ngân hàng (rất may điều không xảy ra) Như vậy, qua kiểm định thực tế tác giả, nhân tố kỳ vọng có ý nghĩa, áp dụng vào tình hỉnh thực tế Việt Nam 123doc - 60- 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 Xác suất xảy khủng hoảng 0.2 0.15 0.1 0.05 1996 98 2000 02 04 06 08 2010 Nguồn: từ nguồn số liệu tổng hợp tác giả Biểu đồ 2: Kiểm định nhân tố tác động đến khả khủng hoảng ngân hàng Việt Nam (giai đoạn 1996-2010) Tóm lại, sở phân tích kết kiểm định mơ hỉnh cảnh báo sớm khủng hoảng theo mơ hình logit Việt Nam lý thuyết vể mô hình cảnh báo sớm từ nghiên cứu khác trước đây, cho thấy vấn đề khó khăn mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt: Rủi ro xảy khủng hoảng ngân hàng cao mức độ tăng trưởng GDP thấp, kèm với lãi suất thực nước, lạm phát, tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đối sách bảo hiểm tiền gửi ngân hàng Bài viết tập trung nghiên cứu phạm vi vĩ mơ, tìm hiểu nhân tố có tác động đến khả xảy khủng hoảng hệ thống ngân hàng quốc gia Chưa sâu vào việc phân tích tìm hiểu nguyên nhân tìm ẩn bên hệ thống ngân hàng quốc gia, từ mở hướng nghiên cứu cho nghiên cứu vấn để khủng hoảng ngân hàng 123doc - 61- CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ năm 1980, nhu cầu xác định nhân tố tác động đến khủng hoảng ngân hàng trở nên ngày cần thiết tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng xuất thường xuyên giới tác động ngày lan truyền sâu rộng nhiều quốc gia, mối quan hệ ngày sâu rộng nước, kèm với tổn thất khó đo lường để phù nước vực dậy kinh tế nước Các nghiên cứu khác vấn đề khủng hoảng ngân hàng cho khủng hoảng ngân hàng có đặc điểm khác nước, khu vực, nhiên số có nhân tố đóng vai trị quan trọng việc giải thích nguyên nhân phía sau khủng hoảng Trong nghiên cứu này, việc áp dụng mơ hình logit đa biến góp phần vào việc xác định nhân tố Các nhà kinh tế cho rằng, dường khủng hoảng ngân hàng xảy bối cảnh điều kiện tế vĩ mô chịu tác động tiêu cực, đặc biệt kinh tế có tốc độ tăng trưởng GDP thấp Kết hồi quy viết tỷ lệ lạm phát cao góp phần làm tăng nguy khủng hoảng ngân hàng Vì vậy, sách tiền tệ chặt chẽ cần thiết bối cảnh kinh tế lạm phát Tuy nhiên, việc áp dụng sách ổn định lạm phát lại gây gia tăng biến động lãi suất thực Bằng chứng thực nghiệm chương trước cho biết nguy gia tăng vấn đề ngành ngân hàng kết lãi suất thực tế cao Do đó, chương trình kiểm sốt lạm phát cần phải xem xét cách cẩn thận, Theo kết mơ hình nghiên cứu, việc phá giá mạnh tỷ giá hối đối có liên quan đến biến động ngân hàng Trong trường hợp này, rủi ro tỷ giá tăng nghĩa vụ nợ ngân hàng với người gửi Một phát nghiên cứu việc đánh giá tác động yếu tố tỷ giá hối đoái đến nguy khủng hoảng ngân hàng mơ hình dường không phù hợp Bằng chứng thống kê mô tả cho thấy rủi ro tỷ giá công nhận yếu tố quan trọng gây bất ổn hệ thống ngân hàng Thái Lan, Tuy nhiên , nghiên cứu thực tế 123doc - 62- trường hợp gần ảnh hưởng tỷ giá hối đoái khủng hoảng ngân hàng phản ánh cách xác Nói cách khác, mơ hình nghiên cứu có xu hướng bỏ qua ảnh hưởng tỷ giá hối đối Khơng giống với nghiên cứu nhà nghiên cứu Demirguc-Kunt Detragrache (1998a), mơ hình viết cho thấy có sở để kết luận cho việc có tác động việc thực bảo hiểm ngân hàng đến khả cảnh báo sớm khủng hoảng Điều giải thích thơng qua cách tiếp cận vấn đề khác phương pháp nghiên cứu khác nhau, có kết luận trái chiều vấn đề hiểu Theo hai tác giả khủng hoảng ngân hàng lại dường có nhiều khả xảy quốc gia thực sách bảo hiểm tiền gửi, đó, nghiên cứu tác giả Hagen Ho (2003) lại khơng tìm thấy bất chứng cho thấy tác động nhân tố vấn đề cần nghiên cứu Sự khác biệt không đến từ việc thực phương pháp tiếp cận khác nghiên cứu họ, thuộc nhiều vào yếu tố quan trọng mà họ sử dụng Ví dụ, Demirguc-Kunt Detragrache (1998a) sử dụng biến giả chất lượng thực thi pháp luật để kiểm tra hiệu chương trình bảo hiểm tiền gửi, Hagen Hồ (2003) sử dụng biến giả, khác biệt hai nghiên cứu Xa hơn, nhiều chuyên gia nghiên cứu kinh tế tin biến bảo hiểm tiền gửi thật có ý nghĩa việc nghiên cứu nhân tố tác động đến khủng hoảng hệ thống ngân hàng Một nhân tố quan trọng khác dự kiến có “góp phần” vào biến động ngành ngân hàng việc tự hóa tài Theo lý thuyết khủng hoảng ngân hàng tác động từ việc tự hóa tài làm gia tăng mạnh lãi suất thực tín dụng bùng nổ nước Trong nghiên cứu mình, lãi suất thực bùng nổ tín dụng sử dụng để tìm hiểu mối quan hệ việc thực tự hóa tài với nguy xảy khủng hoảng Kết hồi quy (khơng phải mạnh mẽ) hệ thống tài tự hóa tạo rủi ro cho thị trường tín dụng 123doc - 63- Qua trường hợp Thái Lan, cho thấy việc sử dụng tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đoái kỹ thuật chưa phù hợp để tiếp cận vấn đề ngành ngân hàng, đặc biệt liên quan đến khả dự báo mơ hình Mơ hình viết có xu hướng bỏ qua khủng hoảng ngân hàng có nguồn gốc từ biến động tỷ giá Do đó, thực đo lường giá trị tuyệt nhân tố tỷ giá giải pháp thay rõ ràng tốt Chắc chắn, phát tuyệt vời, đáng để lưu ý nghiên cứu Nhìn chung, có số hạn chế nghiên cứu viết Thứ nhất, định nghĩa đề tài khủng hoảng khơng xác Trong nghiên cứu Hagen Hồ (2003) cho thấy định nghĩa dẫn đến việc xác định khủng hoảng q muộn khủng hoảng bắt đầu trước tác động đến hệ thống ngân hàng Thứ hai, khai thác liệu hàng năm để giải thích khủng hoảng ngân hàng rõ ràng hạn chế chứng Thái Lan Uruguay thời kỳ khủng hoảng khủng hoảng phải nghiên cứu thơng qua số liệu tháng 4.2 Một số kiến nghị Qua tìm hiểu tác giả, đến Việt Nam chưa có định hướng cụ thề việc xây dựng mơ hình cảnh báo sớm cho ngành ngân hàng Hiện nay, ngành ngân hàng thực việc tái cấu trúc lại hệ thống với mục tiêu đến năm 2015 tập trung vào việc nâng cao hiệu an toàn, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, tạo nên ngân hàng có tiềm lực thực sự, đủ khả thực tốt nhiệm vụ kinh tế, có khả cạnh tranh với ngân hàng khác khu vực…Để thực mục tiêu trên, trước hết phủ cần đảm bảo cho hệ thống tránh tác động tiêu cực việc định hướng xây dựng mơ hình cảnh sớm rủi ro cho hệ thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển lành mạnh bền vững Chính phủ cần thống quy định ngân hàng: hệ thống ngân hàng Việt Nam áp dụng song song hai hệ thống kế tốn 123doc - 64- Mặc dù có khuyến khích sử dụng chung theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, nhiều ngân hàng nước sử dụng tiêu chuẩn kế toán Việt Nam việc tính tốn cơng bố số, điều dẫn đến việc sai lệch thông tin số liệu thực công bố, gây khó khăn cơng tác nghiên cứu quản lý chung ngành ngân hàng 4.2.1 Kiến nghị liên quan đến sách kiểm sốt cung tiền M2: Để kiểm sốt tốt yếu tố có thề sử dụng công cụ: quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cách hợp lý, cần thực sách tiền tệ thắt chặt giảm lượng cung tiền, NHTW tăng dự trữ bắt buộc ngược lại Chính sách cần áp dụng linh hoạt tùy theo yêu cầu kinh tế Một cách khác để kiểm soát cung tiền M2 thực quy định lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn 4.2.2 Kiến nghị liên quan đến sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Hoạt động BHTG góp phần củng cố niềm tin cơng chúng hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa hạn chế rút tiền ạt gây nên hậu nghiêm trọng thân ngân hàng xảy đột biến rút tiền gửi nói riêng hệ thống nói chung Hoạt động BHTG giúp ngân hàng hoạt động yếu kém, khơng thể tiếp tục trì hoạt động rút khỏi lĩnh vực kinh doanh ngân hàng cách có trật tự, khơng ảnh hưởng đến ngân hàng khác toàn hệ thống Một hệ thống BHTG tổ chức theo hình thức đóng góp sau, tổ chức BHTG cho ngân hàng tư nhân Đức, khuyến khích ngân hàng tham gia bảo hiểm nỗ lực giám sát hoạt động kinh doanh để tránh tình trạng ngân hàng hoạt động an tồn đóng góp để hỗ trợ ngân hàng có hoạt động rủi ro cao Tuy nhiên, tiền gửi bảo hiểm người gửi tiền khơng mặn mà với việc giám sát hoạt động ngân hàng, ngân hàng cho vay mạo hiểm (rủi ro đạo đức), ảnh hưởng đến an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Để ngăn chặn tượng rủi ro đạo đức, cần xây dựng sách BHTG theo chế đồng bảo hiểm (tổ chức BHTG người gửi tiền chia sẻ rủi ro) Đồng thời, tổ 123doc - 65- chức bảo hiểm tiền gửi cần tiến hành hoạt động giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng tuân thủ nguyên tắc giám sát Để đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cao bền vững ổn định hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng điều kiện tiên Với mức độ đặc biệt nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, KHNH vấn đề nhạy cảm nên cần quan tâm cách đặc biệt để đảm bảo an toàn ổn định hệ thống ngân hàng Các biện pháp ngăn chặn KHNH xảy cần thực cách đầy đủ tồn diện, giúp phịng tránh tổn thất hệ thống tài kinh tế quốc gia 4.2.3 Kiến nghị liên quan đến sách tỷ giá Trong thời gian qua, chế tỷ giá Việt Nam neo tỷ giá (VND/USD), có khơng lần điều chỉnh tỷ giá tham chiếu biên độ giao động Tuy nhiên, cách thức điều hành (phá giá danh nghĩa) nhân tố làm tăng lạm phát, không giúp kiềm chế nhập siêu, VNĐ chịu nhiều sức ép giá Trong thời gian tới, Việt Nam chưa thể theo đuổi chế độ tỷ giá thả Một chế độ tỷ giá thích hợp phải đảm bảo điều kiện: Giúp trì khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Như phân tích, phá giá tỷ giá danh nghĩa không giúp thúc đẩy xuất giảm nhập phá giá danh nghĩa không kèm với giá tỷ giá thực Ý nghĩa định việc trì khả cạnh tranh xuất thông qua điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa việc ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát xuống mức đủ thấp (khoảng 5%/năm) Điều thực với sách vĩ mơ (tiền tệ, tài khóa) chặt chẽ Nói cách khác, vấn đề khơng nằm chỗ nên thực phá giá tỷ giá danh nghĩa VND/USD hay không, mà lại đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô lành mạnh để việc phá giá tỷ giá danh nghĩa (khi cần) kèm với việc phá giá tỷ giá thực NHNN chủ động để dải tỷ giá dao động đủ rộng, 3%-5% Ngược lại, NHNN lựa chọn dải tỷ giá hẹp hơn, NHNN phải ứng xử 123doc - 66- linh hoạt với diễn biến thị trường ngoại hối hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng Theo cách gián tiếp hơn, Việt Nam cần sử dụng có hiệu cơng cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá Quá trình tự hóa lãi suất cần tiếp tục thực hiện, để lãi suất thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường khơng phải định can thiệp hành Chính phủ Các cơng cụ hốn đổi lãi suất tiền tệ cần hoàn thiện, nhằm cung cấp thêm lựa chọn cho tác nhân thị trường phù hợp với mục đích họ (đầu cơ, phòng ngừa rủi ro) tạo thêm tảng thị trường cho diễn biến lãi suất Tuy nhiên, điều đòi hỏi cách tiếp cận hệ thống việc điều hành sách tiền tệ nói chung Bên cạnh đó, với kết nghiên cứu, nhân tố lãi suất tiêu có tác động đến xác suất xảy khủng hoảng ngân hàng quốc gia, đó, NHNN cần tiếp tục thực sách lãi suất linh hoạt, nhằm thực có hiệu mục tiêu sách tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế trị, xã hội, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức phù hợp Ở cấp độ rộng hơn, Việt Nam cần chủ động tích cực hợp tác với nước khu vực nhằm ứng phó với rủi ro chung an ninh tài tiền tệ cấp độ khu vực Rõ ràng, với trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam chịu ảnh hưởng lây lan lớn khủng hoảng tài - tiền tệ xảy nước khu vực Tăng cường hợp tác nhằm ứng phó với rủi ro an ninh tài cấp độ khu vực trở nên ngày cấp thiết Trong trình hợp tác ấy, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ nước khu vực, nhằm chủ động q trình phịng ngừa rủi ro tài - tiền tệ Thực tiễn phát triển kinh tế giới cho thấy q trình tồn cầu hóa dịng chu chuyển vốn thị trường toàn cầu tăng lên, yếu cơng tác điều hành sách kinh tế vĩ mô đặt kinh tế giới nói chung nước nói riêng đứng trước nguy khủng hoảng kinh tế Do đó, việc xây dựng mơ 123doc - 67- hình cảnh báo sớm dự báo nguy hoạt động ngành ngân hàng kinh nghiệm nước giới khu vực cần thiết cần nghiên cứu cách toàn diện để giúp Việt Nam tránh khủng hoảng tương lai 123doc - 68- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo điện tử, Đảng Công Sản Việt Nam, “Nhận diện khủng hoảng ngân hàng”, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?d=30363&cn_id =34015 Lê Thị Nguyệt Anh – Nguyễn Tuấn Anh, “Khủng hoảng ngân hàng sách bảo hiểm tiền gửi”, báo điện tử luật tài http://luattaichinh.wordpress.com/2009/04/28/kh%E1%BB%A7ngho%E1%BA%A3n g-ngn-hng-v-chnh-sch-b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-ti%E1%BB%81ng% E1%BB%ADi/ Nguyễn Kim Lân, “mơ hình cảnh báo sớm sách hướng tới ổn định kinh tế vi mô” Nguyễn Thị Kim Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, “đánh giá, dự báo khủng hoảng tiền tệ - ngân hàng, biện pháp phòng ngừa”, Diễn đàn kinh tế tài 5.Trang web liệu Ngân hàng giới (WB): http://data.worldbank.org/country/vietnam Vũ Thị Kim Thanh, “Đánh giá biện pháp phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ hệ thống ngân hàng”, diễn đàn kinh tế tài họp lần thứ năm 2008 Tiếng Anh Caprio, G & Klingebiel, D., 1996b, Bank Insolvency: Bad Luck, Bad Policy, or Bad Banking? [online] Tại www.siteresources.worldbank.org/DEC/ Resources/187 Caprio, G., Klingebiel, D., Laeven, L., and Noguera, G., 2008, Systemic Banking Crises: A New Database IMF Working Paper Demirgỹỗ-Kunt, A & Detragiache, E., 1998, The Determinants of Banking Crises in Developing and Developed Countries, IMF staff paper, 45, pp 81109 123doc - 69- 10 Demirgỹỗ-Kunt, A & Detragiache, E., 1998, Financial Liberalization and Financial Fragility, IMF Working Paper,Trang.1-36,1998.Tại www.worldbank.org/html/rad/abcde/demirguc.pdf [accessed june 17 2009] 11 Diamond, D.,W., & Dybvig, P., H., 1983, Bank Run, Deposit insurance, and Liquidity, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, vol 91(3), pages 401-19 Tại www.minneapolisfed.org/Research/qr/qr2412.pdf, [accessed May 20 2009] 12 Diamond D.,W, 2007, Banks and liquidity creation: a simple exposition of the Diamond-Dybvig model, Economic Quarterly - Federal Reserve Bank of Richmond.Available at www.rich.frb.org/publications/research/economic / diamond.pdf, [accessed june 30 2009] 13 Dominic Barton, Roberto Neweill, Gregory Wilson, “Hệ thống cảnh bảo sớm khủng hoảng tài chính”, Trích từ sách "Các thị trường nguy hiểm, cung cấp số nhằm phát bão xảy ra" Thu Hà (biên dịch) 14 Ergungor, O., E., & Thomson, J.,B., 2005, Systemic Banking Crises, Policies discussion papers of Federal Reserve Bank Of Cleveland Available at www.clevelandfed.org/research/POLICYDIS/No9Jan05.pdf, accessed on 04 Aug, 2009 15 Gujarati, D., N., 2003, Basic Econometrics, 4th ed, United States: Gary Burke 16 Hagen, J., V., & Ho,T., 2003, Money Market Pressure and the Determinants of Banking Crises, Journal of Money, Credit and Banking, Blackwell Publishing, vol 39(5), pages 1037-1066 Tại www.wiwi.uni- marburg.de/ZentrEinr/Dekanat/ fk_paper_hagen.pdf 17 Herring, R., J., & Wachter, S., 2002 Bubbles in Real Estate Markets, Zell/Lurie Real Estate Center working papers No 402 Available at www.realestate.wharton.upenn.edu/newsletter/bubbles.pdf [accessed July 26 2009] 18 Kane, E., J., 1989, The S&L Insurance Mess: How Did it Happen? Washington, D.C.: Urban Institute Press 123doc - 70- PHỤ LỤC CÁC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU STT Quốc gia STT Quốc gia Albania 41 Latvia Bangladesh 42 Lesotho Barbados 43 Libya Belize 44 Malawi Benin 45 Mali Bhutan 46 Mauritania Botswana 47 Mauritius Burkina Faso 48 Mexico Burundi 49 Moldova 10 Cambodia 50 Mongolia 11 Cameroon 51 Morocco 12 Cape Verde 52 Mozambique 13 Central African Rep 53 Myanmar 14 Chad 54 Niger 15 Chile 55 Nigeria 16 Colombia 56 Oman 17 Congo, Republic of 57 Pakistan 18 Costa Rica 58 Panama 19 Côte d'Ivoire 59 Papua New Guinea 20 Cyprus 60 Paraguay 21 Dominican Republic 61 Peru 123doc - 71- 22 Egypt 62 Philippines 23 Equatorial Guinea 63 Rwanda 24 Estonia 64 Saudi Arabia 25 Ethiopia 65 Senegal 26 Fiji 66 Seychelles 27 Ghana 67 Sierra Leone 28 Grenada 68 Solomon 29 Guatemala 69 Sri Lanka 30 Guinea-Bissau 70 Sudan 31 Guyana 71 Swaziland 32 Honduras 72 Thailand 33 Hk 73 Togo 34 India 74 Trinidad and Tobago 35 Indonesia 75 Tunisia 36 Israel 76 Uganda 37 Jordan 77 Uruguay 38 Kazakhstan 78 Venezuela, Rep Bol 39 Kenya 79 Yemen, Republic of 40 Kuwait 80 Zambia 41 Lao People's Dem.Rep 123doc Quốc gia Biến khủng hoảng năm URUGUAY URUGUAY URUGUAY URUGUAY URUGUAY URUGUAY URUGUAY URUGUAY 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 0 0 0 THAILAND THAILAND THAILAND THAILAND THAILAND THAILAND THAILAND THAILAND 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 0 0 0 Biến bảo Biến tỷ giá Biến lãi hiểm tiền Biến Lạm hối đoái suất gửi phát hối đoái thực 28.34 8.71 14.43 19.82 10.04 9.57 10.81 10.82 11.76 5.66 11.62 15.49 4.76 12.52 13.26 4.36 14.77 17.6 13.97 27.2 48.58 19.38 29.3 10.69 1 1 1 5.83 5.6 8.07 0.3 1.57 1.64 0.62 1.8 123doc 25.61 47.25 36.69 37.47 43.27 44.22 43.15 39.59 4.5 6.5 4.5 1.75 2.25 0.75 Biến tốc độ tăng trưởng GDP 4.8 4.54 -2.98 -1.46 -3.38 -10.66 1.87 10.38 hệ số e mũ 0.244749 0.193681 0.210007 0.196656 0.195736 0.255993 0.825056 0.36345 -1.43 -10.73 4.07 4.53 2.17 5.43 7.57 7.11 0.161834 0.466204 0.314697 0.267919 0.27691 0.257435 0.240712 0.242108 Xác suất khủng hoảng 0.196625 0.162256 0.173558 0.164338 0.163695 0.203817 0.452072 0.266567 0.139292 0.317967 0.239369 0.211306 0.216859 0.20473 0.194011 0.194917 123doc ... khủng hoảng ngân hàng Việt Nam dựa kinh nghiệm giới? ?? Mục đích nghiên cứu, nghiên cứu nhằm Xác định yếu tố ảnh hưởng (tác động) đến khủng hoảng - ngân hàng giới, Kiểm định nhân tố tác động đến xác... tài: ? ?Kiểm định nhân tố tác động đến khả khủng hoảng ngân hàng Việt Nam dựa kinh nghiệm giới? ?? gồm bốn chương: Chương 1, chương ưu tiên tập trung làm rõ định nghĩa khủng hoảng ngân hàng Kế đến đề... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN QUỐC THẮNG KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 26/02/2023, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN